- Năm nay đã 70 tuổi nhưng sáng nay bà Đỗ Thị Thanh vẫn vượt chặng đường hơn 80 km từ Thái Nguyên lên Hà Nội để đưa cháu ngoại đi thi năng khiếu báo chí.

{keywords}

Ngay từ 5h sáng ngày 10/8, bà Thanh đã cùng cháu ngoại bắt xe từ Thái Nguyên lên Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội) để tham gia buổi thi năng khiếu. Không mũ nón hành trang của bà chỉ đơn giản là một túi xách nhỏ. Vượt quãng đường hơn 80 km bằng xe khách, cộng thêm 3 km di chuyển bằng xe ôm mới tới được điểm thi, dù thấm mệt nhưng điều mà tôi ấn tượng nhất ở bà là đôi môi vẫn nở nụ cười đầy khỏe khoắn.

“Nhiều lần đưa các em đi thi nên bà quen rồi mà. May được cái là bà không bị say xe. Bà thấy vẫn còn sức khỏe còn đi được thì bà đi, giúp được con cháu hay tí nào hay tí đấy”, bà Thanh cười hồn hậu.

Năm nay thấy các con bận rộn vì công việc, bà Thanh nhận “nhiệm vụ” đưa cháu đi thi để hỗ trợ và trấn an tinh thần tất cả các thành viên trong gia đình. Mặt khác, bà cũng có chút kinh nghiệm trong việc sắp xếp chỗ ăn ở, động viên tinh thần các cháu.

“Cứ làm gì mà mình cảm thấy vui là không bao giờ thấy mệt cháu à. Miễn sao được việc. Trước khi cháu vào phòng thi bà chỉ biết động viên cố gắng làm hết sức mình”, bà Thanh cười móm mém.

{keywords}

Bà Thanh chia sẻ bản thân bà rất quý những người con, người cháu ham học. Thế nên trong nhà, hễ cứ cháu nào cần bà đưa đi là bà nhận lời ngay.

Bởi bà nghĩ việc mình đưa đi sẽ tạo được động lực tinh thần cho các cháu vững tâm hơn khi bước vào phòng thi. “Cháu đi đến nơi về đến chốn thì mình cũng cảm thấy yên tâm hơn. Bà chỉ mong làm sao tạo điều kiện tốt nhất cho cháu học hành thôi. Cháu nó cũng biết nghĩ lắm. Nó nói với bà là được bà đưa đi thi nó phấn khởi lắm bởi vì bà già rồi nhưng vẫn gắng bên cháu”, bà Thanh chia sẻ.

Bà Thanh tính toán trưa nay sẽ nghỉ trưa tại trường và đợi cháu thi xong, cuối giờ chiều bà sẽ bắt xe về luôn trong ngày.

“Sức khỏe bà thì không sao. Nhìn bà như thế này thôi chứ ngày thường bà vẫn đi chợ và bán hàng ăn sáng”. Bà kể, sáng nay bà xuống tận đây rồi, nhưng người ở quê không biết, vẫn gọi điện dặn bà gói hộ cho mấy gói xôi.

Với cháu ngoại là mơ ước vào được Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nhưng với người là chỉ mong ước cháu vào được đại học, học xong ra trường có công ăn việc làm tử tế.

“Bà chỉ mong muốn các cháu học hành đến nơi đến chốn, toại nguyện với ước mơ của mình. Riêng chuyện học thì bất cứ khi nào, ở đâu bà cũng động viên và ủng hộ. Năm sau, có cháu nào thi, nếu còn sức khỏe bà vẫn đi tiếp. Riêng đầu tư cho các cháu học hành bà không ngại đâu”, bà Thanh chia sẻ.

" />

Cụ bà 70 tuổi vượt hơn 80 km cổ vũ cháu thi năng khiếu báo chí

Công nghệ 2025-01-28 21:08:44 4225

 - Năm nay đã 70 tuổi nhưng sáng nay bà Đỗ Thị Thanh vẫn vượt chặng đường hơn 80 km từ Thái Nguyên lên Hà Nội để đưa cháu ngoại đi thi năng khiếu báo chí.

{ keywords}

Ngay từ 5h sáng ngày 10/8,ụbàtuổivượthơnkmcổvũcháuthinăngkhiếubáochívàng 9999 hôm nay giá bao nhiêu 1 chỉ, 5 9 bà Thanh đã cùng cháu ngoại bắt xe từ Thái Nguyên lên Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Hà Nội) để tham gia buổi thi năng khiếu. Không mũ nón hành trang của bà chỉ đơn giản là một túi xách nhỏ. Vượt quãng đường hơn 80 km bằng xe khách, cộng thêm 3 km di chuyển bằng xe ôm mới tới được điểm thi, dù thấm mệt nhưng điều mà tôi ấn tượng nhất ở bà là đôi môi vẫn nở nụ cười đầy khỏe khoắn.

“Nhiều lần đưa các em đi thi nên bà quen rồi mà. May được cái là bà không bị say xe. Bà thấy vẫn còn sức khỏe còn đi được thì bà đi, giúp được con cháu hay tí nào hay tí đấy”, bà Thanh cười hồn hậu.

Năm nay thấy các con bận rộn vì công việc, bà Thanh nhận “nhiệm vụ” đưa cháu đi thi để hỗ trợ và trấn an tinh thần tất cả các thành viên trong gia đình. Mặt khác, bà cũng có chút kinh nghiệm trong việc sắp xếp chỗ ăn ở, động viên tinh thần các cháu.

“Cứ làm gì mà mình cảm thấy vui là không bao giờ thấy mệt cháu à. Miễn sao được việc. Trước khi cháu vào phòng thi bà chỉ biết động viên cố gắng làm hết sức mình”, bà Thanh cười móm mém.

{ keywords}

Bà Thanh chia sẻ bản thân bà rất quý những người con, người cháu ham học. Thế nên trong nhà, hễ cứ cháu nào cần bà đưa đi là bà nhận lời ngay.

Bởi bà nghĩ việc mình đưa đi sẽ tạo được động lực tinh thần cho các cháu vững tâm hơn khi bước vào phòng thi. “Cháu đi đến nơi về đến chốn thì mình cũng cảm thấy yên tâm hơn. Bà chỉ mong làm sao tạo điều kiện tốt nhất cho cháu học hành thôi. Cháu nó cũng biết nghĩ lắm. Nó nói với bà là được bà đưa đi thi nó phấn khởi lắm bởi vì bà già rồi nhưng vẫn gắng bên cháu”, bà Thanh chia sẻ.

Bà Thanh tính toán trưa nay sẽ nghỉ trưa tại trường và đợi cháu thi xong, cuối giờ chiều bà sẽ bắt xe về luôn trong ngày.

“Sức khỏe bà thì không sao. Nhìn bà như thế này thôi chứ ngày thường bà vẫn đi chợ và bán hàng ăn sáng”. Bà kể, sáng nay bà xuống tận đây rồi, nhưng người ở quê không biết, vẫn gọi điện dặn bà gói hộ cho mấy gói xôi.

Với cháu ngoại là mơ ước vào được Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nhưng với người là chỉ mong ước cháu vào được đại học, học xong ra trường có công ăn việc làm tử tế.

“Bà chỉ mong muốn các cháu học hành đến nơi đến chốn, toại nguyện với ước mơ của mình. Riêng chuyện học thì bất cứ khi nào, ở đâu bà cũng động viên và ủng hộ. Năm sau, có cháu nào thi, nếu còn sức khỏe bà vẫn đi tiếp. Riêng đầu tư cho các cháu học hành bà không ngại đâu”, bà Thanh chia sẻ.

  • Thanh Hùng
本文地址:http://web.tour-time.com/news/135d699461.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

 - “Ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn tới hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không?”

Toạ đàm giáo dục với chủ đề “Ngôi làng vì trẻ thơ” do The Caterpies - một tổ chức không vì lợi nhuận về giáo dục đầu đời, tổ chức tại TP.HCM sáng 11/3, thu hút nhiều phụ huynh có con nhỏ tham gia.

Đừng bắt con ngoan

Theo tiến sĩ Trần Hữu Đức, chuyên gia tâm lý cao cấp của Better Living, đã đến lúc phụ huynh đặt lại câu hỏi chữ ngoan.

{keywords}
TS Đức

Ông Đức cho rằng, mọi phụ huynh đều có thói quen dùng lời khen người này, ước ao về người kia và cho con của mình một từ, mà đã đến lúc phải đặt một câu hỏi lớn là từ "ngoan". Khi khen chúng ta nói bé rất ngoan với sự yêu thương, trìu mến. Nhưng ngoan là sự cung phụng của hệ luỵ phong kiến, có giá trị lịch sử riêng. Còn hôm nay, ước mơ khát khao của con có được hay không? Con có được đùa nghịch phá phách theo sở thích hay không? 

"Hãy cho con phạm lỗi, để con được là chính nó. Đặc biệt, trong giai đoạn đầu đời, các con có nhiều hành động, nhiều điều cần khám phá. Phụ huynh đừng bắt ép lý tưởng của người lớn lên con trẻ. Khi chúng ta bỏ chữ ngoan đi sẽ thấy con trẻ có nhiều nhu cầu, nhiều mong muốn" – ông Đức cho biết.

Theo ông Đức, đa số phụ huynh dạy con từ bé là cấm con được sống thật với cảm xúc của mình.

“Nhiều người khi thấy con cười còn hét lên rằng, 'không cái gì mà không, vô duyên, con gái chưa nói mà đã cười, không được cười, con không được làm như vậy. Đi ra ngoài đường cũng đừng để ai biết con yêu, con ghét ai”- ông Đức kể.

"Một lần con của tôi nói ước mơ của cháu là trở thành bác bảo vệ và đã bị ông ngoại mắng te tua vì không ước cái gì cao sang hơn. Sau khi tôi tìm hiểu thì được biết, ở trường con bác bảo vệ rất có uy quyền. Bác cho chơi là các cháu chơi, bắt vào lớp là các vào lớp. Vậy đó, với một đứa bé 5 tuổi thì ước mơ như vậy. Vì vậy chúng ta phải trân trọng ước mơ đó" - ông Đức khuyến cáo.

Còn TS Bùi Trân Phượng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho rằng, đừng đặt ra một hình mẫu lý tưởng vì ai cũng rất sợ phải theo một hình mẫu nào đó.

"Giáo dục đúng nghĩa phải hiểu rằng trước mặt mình là một con người mà con người này bắt đầu từ một em bé sinh động, dễ thương, đáng yêu và đáng bảo vệ. Giáo dục là tôn trọng con người và tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để con người làm điều gì đó tốt nhất có thể".

Giáo dục đang tạo sự đề phòng hơn là tin tưởng

Cũng theo bà Bùi Trân Phượng, từ trải nghiệm bản thân, bà nhận ra nhà trường là nơi đề phòng hơn là trông cậy.

{keywords}
Bà Bùi Trân Phượng

"Khi con tôi ba tuổi, cháu đi học về và đứng trước gương với vẻ mặt hầm hầm. Cháu chỉ tay vào gương và bảo: "Cô, nếu ngày mai cô uýnh con nữa thì con sẽ uýnh lại cô đấy". Tôi nhẹ nhàng hỏi con, tại sao cô giáo đánh con, nhưng con vẫn một mực nói cô giáo không đánh. Với trẻ con, nếu bị cô giáo đánh chúng cảm thấy chính mình có lỗi. Tôi đã bảo con, mẹ biết con không có lỗi. Mẹ chỉ hỏi tại sao cô giáo đánh con. Sau đó, con nói với tôi rằng do quên áo gối để ngủ. Tôi nói với con, cô giáo đã sai vì đây là lỗi của mẹ"- bà Phượng kể.

Theo bà, môi trường giáo dục hiện nay phần có khi không thân thiện với trẻ em.

Còn ông Trần Hữu Đức thì cho rằng, đã bắt đầu có nhiều trường học chăm chút đến giai đoạn đầu đời của bé.

"Hiện tại chưa có một hệ giá trị nào cho thiếu nhi Việt Nam tốt hơn Năm điều Bác Hồ dạy. Nhưng nếu đọc và suy ngẫm sẽ thấy những điều trong Năm điều Bác Hồ dạy đã rất kì diệu" – ông Đức khẳng định.

Lê Huyền

">

Đã đến lúc đặt lại câu hỏi về chữ ngoan

Thời điểm đó, tiêu chí này đã gây ra bao nhiêu tiếc nuối và tranh cãi trên mạng xã hội. 

Khi kỳ tuyển sinh lớp 6 vào trường Ams năm nay đang đến gần, câu chuyện này một lần nữa lại trở nên ồn ào. Mặc dù đã giảm 2 điểm so với mức điểm sơ tuyển năm ngoái (từ 139 xuống 137 điểm), nhưng học sinh vẫn phải đạt kết quả kiểm tra định kỳ cuối năm là 10 điểm ở hầu hết môn mới có thể được vào vòng dự tuyển.

Sân chơi của nhà giàu?

Nhiều ý kiến cho rằng, với chương trình tiểu học hiện nay, việc đạt điểm 10 là không khó. Song, chị Hằng (Ba Đình, Hà Nội) thì hoài nghi về tính trung thực của những điểm 10 này.

"Có cháu hàng xóm hồ sơ toàn điểm 10 mà năm ngoái thi vào trường Ams chỉ đạt 3 điểm toán" - chị Hằng nghi ngờ.

"Tại sao lại phải đưa ra những yêu cầu cao để sàng lọc khắt khe như vậy?"

"Trường chuyên là trường đào tạo giỏi hay chỉ là nơi tập trung những cá nhân giỏi sẵn?",  nhiều người bày tỏ sự băn khoăn trên mạng xã hội.

{keywords}
Phụ huynh thấp thỏm chờ con thi vào Trường THCS Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga)

Có người cho rằng, yêu cầu về một bảng điểm đẹp như mơ chắc chắn sẽ khiến nhiều đứa trẻ phải gánh trên vai áp lực nặng nề. Đó còn là sự kỳ vọng và đầu tư của cha mẹ cả về công sức, thời gian lẫn tiền bạc.

“Cách thức tuyển sinh này sẽ tạo ra quá nhiều bất bình đẳng trong giáo dục. Chúng ta đều hiểu rằng để vượt qua được kỳ thi khốc liệt này, rất hiếm học sinh có đủ tự tin nếu chưa từng qua các lò luyện thi này, lớp học thêm khác.

Những đứa trẻ có điều kiện tốt sẽ lợi thế hơn rất nhiều so với những đứa trẻ kém điều kiện hơn. Xét cho cùng, với cách thức này, trường chuyên vẫn chỉ là sân chơi của những đứa trẻ nhà giàu”.

Không phủ nhận điều này, chị Hà My (Hoàng Mai, Hà Nội) cho rằng, kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp có con học ở các trường chất lượng cao cho thấy, không thể không đồng hành và rèn giũa con từ khi còn nhỏ. Vì vậy, cháu Hoàng Anh con chị bắt đầu đi học Tiếng Anh từ lúc 4,5 tuổi, ngoài ra còn học thêm toán bàn tính. Từ lớp 3, ngoài học tiếng Anh ở các trung tâm có giáo viên nước ngoài, Hoàng Anh còn học toán nâng cao, học thêm tiếng Anh nặng về ngữ pháp theo hướng thi chuyên - chọn.

Chị My tính nhanh, chi phí học tiếng Anh khoảng 5 triệu đồng cho một khóa 12 tuần, thì mỗi năm chị đã hết hơn 20 triệu. Trong 6 năm qua, gia đình chị đã đầu tư cho con trên 120 triệu đồng tiền học tiếng Anh.

"Ngoài ra, còn tiền học toán và tiếng Việt, nếu cộng vào thì chắc đã tốn khoảng hơn 200 triệu, chưa kể các chi phí khác" - chị My nói.

Trong khi đó, chị Thu Hương, hiện đang sống và làm việc ở Hà Nội, cho biết chị cũng là dân trường chuyên ở một tỉnh miền núi phía Bắc. Trước cuộc đua vào các trường top đang diễn ra, chị nhìn nhận ở Hà Nội kỳ thi này dù gay cấn nhưng có lẽ còn “sòng phẳng”, chỉ là bé nào được đầu tư sớm, hay nổi trội hơn thì có lợi thế hơn.

“Trường tôi từng học trước đây là nơi nhiều con cái quan chức được “gửi gắm”. Dĩ nhiên có bạn học tốt, nhưng cũng có bạn chỉ học làng nhàng, thậm chí là kém” - chị Hương kể.

Cần đổi mới thay vì xoá bỏ

Từ câu chuyện chạy đua vào lớp 6 các trường top ở Hà Nội đã nảy ra những tranh cãi về mô hình trường chuyên, trường chất lượng cao ở các cấp học.

Trước ý kiến xóa bỏ trường chuyên, nhiều giáo viên và các cựu học sinh trường chuyên lại cho rằng việc phải có một hệ thống đào tạo học sinh tài năng, tinh hoa để “ươm mầm” đội ngũ dẫn dắt xã hội là cần thiết ở bất cứ hệ thống giáo dục nào.

Là cựu học sinh chuyên Hoá, Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, chị Lê Hải Anh cho rằng việc tồn tại trường chuyên là phù hợp.

“Giáo dục tài năng không phải là một đặc ân cho một bộ phận mà là việc đáp ứng nhu cầu được phát triển theo khả năng của những học sinh có năng lực và cố gắng vượt trội. Thực tế cho thấy, trường chuyên đào tạo người có tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với các trường học khác”.

{keywords}
Nụ cười của học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 

Có con từng học tại Trường THPT Lê Hồng Phong (Nam Định), chị Lê Thị Tuyết cho rằng, từ bao nhiêu năm nay các tỉnh/thành trong cả nước đều có trường chuyên. Chính những mái trường này đã đào tạo ra rất nhiều nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

“Hãy để cho những trò giỏi có cơ hội phát triển”, chị Tuyết nói.

Trong khi đó, chị Mai Hồng (cựu học sinh chuyên Bắc Giang), có con học lớp 8 ở một trường chất lượng cao của Hà Nội cho hay: "Thực tế là giờ các cháu giỏi được như thế thì đa số đi học thêm ở bên ngoài, trừ những lớp đội tuyển hoặc chuẩn bị cho các kì thi, chương trình học ở các trường chuyên, trường chất lượng cao không có gì đặc biệt. Ở lớp học thêm của những thầy cô nổi tiếng, thì đa số học sinh là của các trường chuyên, trường chất lượng cao". 

Còn anh Trường Hùng, một cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam cho rằng quan điểm bỏ trường chuyên không có nghĩa là khiến trường chuyên ấy biến mất như dư luận đang lo lắng. Nó chỉ có nghĩa là “xóa” đi mô hình mỗi lớp học tập trung sâu, nghiêng lệch vào một môn. Thay vào đó, các lớp sẽ học đồng đều như nhau và đồng đều ở các môn.

“Tóm lại, trường vẫn là trường, thầy trò vẫn như thế, chỉ có cách tổ chức dạy và học là thay đổi theo hướng cân đối hơn giữa các môn học” - anh Hùng đề xuất.

Thúy Nga - Hồng Hạnh

Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]

Nước Mỹ tuyển chọn học sinh năng khiếu như thế nào?

Nước Mỹ tuyển chọn học sinh năng khiếu như thế nào?

Yếu tố điểm số cũng có trong quá trình xét duyệt nhưng chỉ là một phần nhỏ, và không phải yếu tố tiên quyết trong việc chọn học sinh năng khiếu.

">

Ồn ào chuyện trường chuyên, môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?

Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy
">

Người trẻ là sức mạnh quốc gia

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

 - Việc 41 ứng viên không được công nhận đạt chuẩn GS, PGS năm 2017 trách nhiệm thuộc về ai khi đã qua 3 vòng xét duyệt? 

GS Ngôn ngữ học Nguyễn Đức Dân cho rằng, phải "sàng qua, sàng lại" như năm nay, trách nhiệm của hội đồng ngành là rất lớn nhưng nếu có "bàn" về trách nhiệm này cũng không đi tới đâu. Ông cũng cho rằng không chỉ đợt xét "chuyến tàu vét 174" này mà trong thực tế có những người đã được công nhận giáo sư, phó giáo sư vẫn còn "vàng thau lẫn lộn".

Còn GS Ngô Văn Lệ, nguyên hiệu trưởng Trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) nhìn nhận: Đúng là hội đồng ngành không vô can khi để ra sai sót trong việc xét duyệt hồ sơ. Nhưng khi tiếp nhận hồ sơ, về mặt nguyên tắc, ứng viên là ai, ở đâu hội đồng ngành không biết trước. Do có quy định quá chi tiết về mặt hồ sơ, các ứng viên nộp xét chức danh GS, PGS sẽ làm đúng qua trình. Điều này dẫn tới hồ sơ ứng viên lại quá cồng kềnh và có nhiều cái không cần thiết.

Vì vậy, việc minh chứng hồ sơ có những người mới, nhưng có những người đã lâu. Trong khi thời gian không đủ để kiểm tra, sai sót là có thể xảy ra.

"Còn có những hội đồng ứng viên có hồ sơ quá cồng kềnh nhưng người đọc trong thời gian ngắn, không thể kiểm chứng được. Vì vậy việc khai hồ sơ đã đành nhưng còn minh chứng chỗ này, chỗ khác sẽ không kiểm chứng được".

Bàn về vấn đề trách nhiệm là của ai khi 41 hồ sơ sau rà soát được kết luận là chưa đạt chuẩn, trong đó chủ yếu ở khâu hợp đồng giảng dạy, giờ giảng, thanh lý hợp đồng…, TS. Lê Viết Khuyến - nguyên phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT - cho rằng cần quay lại vấn đề quy trình xét duyệt.

"Nếu quy trách nhiệm cho cấp này cấp khác thì cũng đều đúng cả, nhưng tôi thấy nguyên nhân gốc rễ là do quy trình không ổn. Chính vì quy trình không ổn nên dẫn tới những hậu quả như thế”.

"Vừa rồi, rà soát lại 94 hồ sơ có đơn tố cáo, hồ sơ không đảm bảo, chứ nếu rà lại cả hơn 1.000 hồ sơ theo cách thức như đợt vừa rồi thì tôi nghĩ là con số không chỉ dừng ở đó” - ông nói.

Theo TS. Khuyến, bản thân quy trình trước đây đã không hợp lý, vì không phù hợp với thông lệ chung của thế giới - đó là giáo sư chỉ là một chức danh nghề nghiệp. Vì thế, chức danh GS, PGS chỉ đề trao cho những người làm công tác giảng dạy ở các cơ sở giáo dục đại học (trường đại học, viện nghiên cứu khoa học có làm nhiệm vụ đào tạo). 

"Ở mình có biết chuyện này hay không? Tôi nhớ là đầu những năm 90, khi xuống làm việc về đợt phong GS, PGS đầu tiên, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh có nói với đội ngũ quản lý của Bộ GD-ĐT rằng: "Các đồng chí là những người làm quản lý, các chức danh GS, PGS nên để dành cho những người làm ở các trường đại học. Các đồng chí không nên đăng ký vào". Lúc đó, có người thì nghe, có người thì không, vẫn làm hồ sơ”.

Cùng với ý kiến của lãnh đạo Nhà nước lúc đó, đến 2005, có Nghị quyết 14 của Chính phủ đề nghị phải thay đổi cách phong GS, PGS với yêu cầu đưa về các trường đại học. "Nhưng đã 13 năm trôi qua, Nghị quyết 14 của Chính phủ vẫn chưa được thực hiện. Chỉ đến năm nay, khi số lượng GS, PGS tăng đột biến thì người ta mới rộ lên chuyện phong GS” - TS. Khuyến nói.

Ông cho rằng, việc rà soát lại như vừa qua mới chỉ “nửa vời”. Quan trọng nhất là phải phải sửa lại quy trình. “Nếu kiểm tra trình độ ngoại ngữ, thì có khi lại ra vài trăm người nữa".

Ông cho rằng, dư luận xã hội, báo chí, các cơ quan quản lý cần có trách nhiệm lên tiếng để cho thấy rằng: Không có chức danh GS hay PGS thì không có nghĩa là kém về mặt chuyên môn, hoạt động nghiên cứu.

Lê Huyền - Nguyễn Thảo

Rà soát giáo sư: 41 người không được công nhận, một số ứng viên tự rút

Rà soát giáo sư: 41 người không được công nhận, một số ứng viên tự rút

Trong phiên họp Chính phủ sáng nay, Thủ tướng hoan nghênh và đánh giá cao các ứng viên tự xin rút hồ sơ để tập trung vào nhiệm vụ quản lý nhà nước.

">

Ứng viên bị loại, hội đồng có vô can?

{keywords}Trung Quốc thưởng thịt lợn cho học sinh giỏi

Bị ảnh hưởng bởi dịch sốt lợn châu Phi, giá thịt lợn Trung Quốc gần đây đã tăng vọt và vì thịt lợn là thứ thực phẩm được ưa chuộng ở Trung Quốc, giá trị của nó đã trở nên rất cao trong mắt công chúng. Kết thúc học kỳ đúng vào dịp cuối năm, nhiều trường học ở Quý Châu, Quảng Tây, Quảng Đông đã sử dụng thịt lợn làm phần thưởng thay cho thưởng tiền hay đồ dùng học tập như trước đây.

{keywords}
 

Trường phổ thông dân lập Hàn Lâm ở Quý Chân đã thưởng cho các học sinh xếp từ thứ nhất đến thứ ba các lớp từ lớp 1 đến lớp 9 như sau: học sinh xếp thứ nhất 15kg thịt lợn, thứ nhì 10 kg  và thứ  ba là chân lợn. Toàn trường 30 lớp, có tất cả 90 học sinh đã được thưởng thịt lợn.

{keywords}
 

Nhà trường cho biết, trong những năm qua, cứ kết thúc học kỳ sẽ trao giải thưởng tiền mặt cho ba học sinh đứng đầu các lớp. Học sinh đứng đầu là 300 Nhân dân tệ, vị trí thứ hai là 200 tệ và vị trí thứ ba là 100 tệ. Lần này nhà trường thay đổi cách thưởng bằng cách thưởng thịt lợn để giúp tăng không khí đón Tết. Nhà trường đã mua đã mua 7 con lợn trên thị trường, hết hơn 50.000 Nhân dân tệ.

{keywords}
 

Trong buổi lễ tuyên dương, thịt lợn được xếp lần lượt. Các học sinh học giỏi đã nhận được suất thịt lợn của mình theo bảng xếp hạng.

Một số học sinh mang thịt lợn về nhà bằng cọc tre. Các học sinh nhỏ tuổi thì yêu cầu cha mẹ đến mang về. Rất nhiều phụ huynh bày tỏ cảm kích trước cách làm này của nhà trường, nói “Thưởng thịt lợn rất thiết thực! Từ hồi giá thịt tăng lên gia đình không dám mua thịt ăn, nhận được phần thưởng chúng tôi rất phấn khởi!”.

Ngô Tuyết

">

Trung Quốc thưởng thịt lợn cho học sinh giỏi

友情链接