Nhận định, soi kèo Igman Konjic vs Borac Banja Luka, 19h00 ngày 16/10: Đối thủ duyên nợ

Kinh doanh 2025-01-28 17:39:36 49439
ậnđịnhsoikèoIgmanKonjicvsBoracBanjaLukahngàyĐốithủduyênnợbóng đá pháp hôm nay   Pha lê - 15/10/2024 15:51  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://web.tour-time.com/news/09b699165.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando

Mai Tâm Như vào vai tiểu thư nhà giàu.

Với Mai Tâm Như, khó khăn khi vào vai Thùy Dung là việc thể hiện những cung bậc cảm xúc khi trải qua các biến cố.  

"Mỗi lần quay những cảnh bị tâm lý thật sự từ tinh thần đến cơ thể tôi đều đau vì nhân vật. Nhiều lúc quay xong tôi thẫn thờ và cảm nhận được nỗi đau Thùy Dung đang chịu đựng", Mai Tâm Như bày tỏ.

Trong phim, Mai Tâm Như cũng lần đầu tiên có cảnh quay khó. "Đây là lần đầu tiên tôi vào vai bị xâm hại nên thấy khó vô cùng. Khi quay phân đoạn đó, tâm lý tôi rất nặng nề", nữ diễn viên chia sẻ. Tuy nhiên cô bày tỏ khi đã là một diễn viên luôn sẵn sàng sống hết mình vì nhân vật.

 Mai Tâm Như đóng cặp với diễn viên Dũng Bino trong phim mới.

Vòng xoáy tình thùlà phim tâm lý tình cảm của đạo diễn, NSƯT Nhâm Minh Hiền. Phim xoay quanh hành trình trả thù kéo dài nhiều năm của Trọng (Dũng Bino) - con trai duy nhất của một cặp vợ chồng nghèo làm thuê cho Điền chủ Thanh (Mai Sơn Lâm). Cha Trọng bị bệnh nặng cần tiền chạy chữa nên mẹ anh phải đến năn nỉ van xin Thanh cho vay tiền.

Thanh hứa giúp đỡ nhưng thực ra để lừa gạt, cưỡng bức mẹ của Trọng. Biến cố khiến cha mẹ Trọng đều ra đi trong tức tưởi. Anh bắt đầu kế hoạch trả thù nhưng bị vướng vào mối tình với Dung (Mai Tâm Như)- con gái Điền chủ Thanh.

 Vòng xoáy tình thùphát sóng vào 19h45 hàng ngày trên SCTV14.

Diễn viên Quang Sự gọi Kiều Anh là 'chị vợ' và giấu kín đời tưQuang Sự kém Kiều Anh 3 tuổi nhưng lại làm chồng đàn chị trên phim nên nam diễn viên có cách xưng hô riêng với Kiều Anh.">

Mai Tâm Như kể hậu trường cảnh bị cưỡng bức trên phim Vòng xoáy tình thù

- Thông báo mới nhất của Quỹ Tín thác Sáng kiến Đại học Việt Nam (TUIV) và Trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) khẳng định khoản tài trợ ban đầu 20 triệu USD của Chính phủ Hoa Kỳ cho FUV không phải là “khoản tiền còn lại từ chương trình VEF (Quỹ giáo dục Việt Nam)”.

“Đây là những thông tin không chính xác về nội dung và nguồn gốc của khoản tài trợ từ chính phủ Hoa Kỳ dành cho Trường Đại học Fulbright Việt Nam. Cho đến thời điểm này, Đại học Fulbright Việt Nam chưa nhận được bất kỳ khoản tài trợ nào từ nguồn ngân sách liên bang được phân bổ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF)”, thông báo phát hành ngày 9/6 viết.

Trước đó, xuất hiện thông tin trên cho biết, khoản tài trợ ban đầu 20 triệu USD của Chính phủ Hoa Kỳ cho FUV là khoản tiền “còn lại từ chương trình VEF (Quỹ Giáo dục Việt Nam - đã được thực hiện từ năm 2000, trích 5 triệu USD/năm trên tổng số 100 triệu USD cho chương trình học bổng).

Về nguồn gốc của số tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ cho FUV, thông báo này giải thích: Chính phủ Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Trường Đại học Fulbright Việt Nam khoảng 20 triệu USD từ 2015 đến 2018 dưới hình thức tài trợ không hoàn lại. Khoản tài trợ 20 triệu USD này đến từ hai nguồn:

Thứ nhất, theoĐạo luật số HR 83 (Luật về Ngân sách hợp nhất và tiếp tục tăng cường 2015 - Consolidated and Further Continuing Appropriations Act of 2015)được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 15/12/2014, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ sử dụng nguồn tiền trong Quỹ Trả Nợ Việt Nam để tài trợ cho một trường đại học tư thục phi lợi nhuận ở Việt Nam.

“Số tiền này nằm ngoài số tiền mà Chính phủ Hoa Kỳ đã cam kết tài trợ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam. Vì vậy, số tiền này không phải là tiền của Quỹ Giáo dục Việt Nam (Ước tính, số tiền còn lại vào khoảng 17,5 triệu USD)”, thông báo cho hay.

Thứ hai, trong năm tài chính 2015-2016, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã tài trợ 2,5 triệu USD cho việc triển khai Dự án FUV thông qua Đại học Harvard từ nguồn tài chính khác của Chính phủ Hoa Kỳ.

Như vậy, theo thông báo này, một phần của nguồn tài trợ liên bang dành cho FUV là từQuỹ Trả nợ Việt Nam (Vietnam Debt Repayment Fund).

Đây là một định chế được thành lập khi chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng ý trả hai khoản nghĩa vụ nợ dân sự của chính quyền Sài Gòn trước đây. Để đổi lại, chính phủ Hoa Kỳ đồng ý chuyển giao cho chính phủ Việt Nam những tài sản (bao gồm tài khoản ngân hàng và bất động sản) của Việt Nam Cộng hòa trước đây đã bị phong tỏa kể từ năm 1975.

Vào năm 2000, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập VEF. Đạo luật thành lập Quỹ này quy định rằng nguồn tài trợ cho VEF sẽ đến từ Quỹ Trả nợ Việt Nam. Đạo luật này đã dành cho VEF một nửa số ngân sách của Quỹ Trả nợ Việt Nam. Phần nửa còn lại của Quỹ Trả nợ Việt Nam vẫn thuộc quyền kiểm soát của Bộ Tài chính Hoa Kỳ.

Thông báo cũng khẳng định, ông Bob Kerry, hiện là Chủ tịch Hội đồng Tín thác FUV đóng vai trò trong quá trình vận động thông qua đạo luật số HR 83 tháng 12/2014 nhờ xây dựng được một liên minh lưỡng đảng ở cả Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ.

Hà Phương

Chuyện Fulbright: Xóa thù hận chứ không được quyền xóa lịch sử">

ĐH Fulbright phản hồi về khoản tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ

- Thông báo mới nhất của Quỹ Tín thác Sáng kiến Đại học Việt Nam (TUIV) và Trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) khẳng định khoản tài trợ ban đầu 20 triệu USD của Chính phủ Hoa Kỳ cho FUV không phải là “khoản tiền còn lại từ chương trình VEF (Quỹ giáo dục Việt Nam)”.

“Đây là những thông tin không chính xác về nội dung và nguồn gốc của khoản tài trợ từ chính phủ Hoa Kỳ dành cho Trường Đại học Fulbright Việt Nam. Cho đến thời điểm này, Đại học Fulbright Việt Nam chưa nhận được bất kỳ khoản tài trợ nào từ nguồn ngân sách liên bang được phân bổ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF)”, thông báo phát hành ngày 9/6 viết.

Trước đó, xuất hiện thông tin trên cho biết, khoản tài trợ ban đầu 20 triệu USD của Chính phủ Hoa Kỳ cho FUV là khoản tiền “còn lại từ chương trình VEF (Quỹ Giáo dục Việt Nam - đã được thực hiện từ năm 2000, trích 5 triệu USD/năm trên tổng số 100 triệu USD cho chương trình học bổng).

Về nguồn gốc của số tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ cho FUV, thông báo này giải thích: Chính phủ Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Trường Đại học Fulbright Việt Nam khoảng 20 triệu USD từ 2015 đến 2018 dưới hình thức tài trợ không hoàn lại. Khoản tài trợ 20 triệu USD này đến từ hai nguồn:

Thứ nhất, theoĐạo luật số HR 83 (Luật về Ngân sách hợp nhất và tiếp tục tăng cường 2015 - Consolidated and Further Continuing Appropriations Act of 2015)được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 15/12/2014, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ sử dụng nguồn tiền trong Quỹ Trả Nợ Việt Nam để tài trợ cho một trường đại học tư thục phi lợi nhuận ở Việt Nam.

“Số tiền này nằm ngoài số tiền mà Chính phủ Hoa Kỳ đã cam kết tài trợ cho Quỹ Giáo dục Việt Nam. Vì vậy, số tiền này không phải là tiền của Quỹ Giáo dục Việt Nam (Ước tính, số tiền còn lại vào khoảng 17,5 triệu USD)”, thông báo cho hay.

Thứ hai, trong năm tài chính 2015-2016, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã tài trợ 2,5 triệu USD cho việc triển khai Dự án FUV thông qua Đại học Harvard từ nguồn tài chính khác của Chính phủ Hoa Kỳ.

Như vậy, theo thông báo này, một phần của nguồn tài trợ liên bang dành cho FUV là từQuỹ Trả nợ Việt Nam (Vietnam Debt Repayment Fund).

Đây là một định chế được thành lập khi chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đồng ý trả hai khoản nghĩa vụ nợ dân sự của chính quyền Sài Gòn trước đây. Để đổi lại, chính phủ Hoa Kỳ đồng ý chuyển giao cho chính phủ Việt Nam những tài sản (bao gồm tài khoản ngân hàng và bất động sản) của Việt Nam Cộng hòa trước đây đã bị phong tỏa kể từ năm 1975.

Vào năm 2000, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập VEF. Đạo luật thành lập Quỹ này quy định rằng nguồn tài trợ cho VEF sẽ đến từ Quỹ Trả nợ Việt Nam. Đạo luật này đã dành cho VEF một nửa số ngân sách của Quỹ Trả nợ Việt Nam. Phần nửa còn lại của Quỹ Trả nợ Việt Nam vẫn thuộc quyền kiểm soát của Bộ Tài chính Hoa Kỳ.

Thông báo cũng khẳng định, ông Bob Kerry, hiện là Chủ tịch Hội đồng Tín thác FUV đóng vai trò trong quá trình vận động thông qua đạo luật số HR 83 tháng 12/2014 nhờ xây dựng được một liên minh lưỡng đảng ở cả Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ.

Hà Phương

Chuyện Fulbright: Xóa thù hận chứ không được quyền xóa lịch sử">

ĐH Fulbright phản hồi về khoản tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01

Kết quả kinh doanh quý I ảm đạm có thể là nguyên nhân khiến Samsung về Hàn Quốc tổ chức ra mắt sản phẩm mới.

“Danh mục màn hình gập thể hiện triết lý của Samsung trong việc mang đến sự đổi mới đột phá, vượt qua ranh giới để định hình lại tương lai của trải nghiệm di động”, Roh Tae-moon, Giám đốc mảng di động Samsung cho biết. 

Trong hơn một thập kỷ, bắt đầu với sự kiện Unpacked đầu tiên vào tháng 3/2010 tại Las Vegas, Samsung đã lần lượt tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm của mình tại nhiều thành phố lớn trên thế giới, bao gồm New York, London, Berlin và Barcelona.

Đây là lần đầu tiên, hãng điện thoại Hàn Quốc chọn một thành phố ở “quê nhà” để ra mắt các mẫu điện thoại thông minh mới, dự kiến đặt tên là Galaxy Z Flip 5 và Z Fold 5.

Một số nhà phân tích cho rằng Samsung tổ chức sự kiện tại Hàn Quốc để tiết kiệm chi phí tiếp thị, do công ty này ghi nhận doanh thu giảm 96,6% trong ba tháng đầu năm nay, kết quả kinh doanh tồi tệ nhất trong 14 năm qua.

Cụ thể, hết quý I, tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc đạt doanh thu 63,7 nghìn tỷ won và lợi nhuận hoạt động là 640 tỷ won. Trong khi mảng kinh doanh thiết bị di động chứng kiến lợi nhuận hoạt động tăng lên 3,94 nghìn tỷ won và doanh thu đạt 31,8 nghìn tỷ won, thì mảng bán dẫn lại lỗ 4,58 nghìn tỷ won, ảnh hưởng tiêu cực đến tổng doanh thu.

Lần đầu tiên giới thiệu Galaxy Fold vào năm 2019, Samsung đã tiếp tục đẩy mạnh dòng sản phẩm màn hình gập với mục đích biến yếu tố hình thức trở thành “tiêu chuẩn mới” cho điện thoại thông minh.

Galaxy Z Fold 5 được cho sẽ có thay đổi thiết kế lớn nhất kể từ phiên bản đầu tiên, với việc Samsung áp dụng bản lề kiểu giọt nước để giảm sự xuất hiện của nếp nhăn trên màn hình.

(Theo KoreaHerald)

Chủ tịch Samsung Electronics gặp Elon Musk, tìm hướng đi cho lĩnh vực chip ô tô

Chủ tịch Samsung Electronics gặp Elon Musk, tìm hướng đi cho lĩnh vực chip ô tô

Hãng thông tấn Yonhap Hàn Quốc đưa tin, Giám đốc điều hành kiêm chủ tịch tập đoàn Samsung Electronics J. Y. Lee vừa có cuộc họp cùng CEO Tesla Elon Musk tại Mỹ vào tuần trước.">

Samsung về Seoul tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm mới để tiết kiệm chi phí

Sach Trang cua Han Kang anh 1

Cuốn sách Trắng của nhà văn Hàn Quốc Han Kang. Ảnh: Ngô Vinh.

Phần thứ nhất: Tôi

Vào mùa xuân, cứ ngỡ muôn hoa khoe sắc và niềm vui ngập tràn khi mở đầu câu chuyện nhưng việc đầu tiên "tôi" làm là lên một danh sách viết về những thứ màu trắng như: Tã quấn, áo sơ sinh, muối, tuyết, băng, nụ cười bàng bạc, tóc trắng và kể cả áo liệm.

Bắt đầu bằng sự sống và kết thúc bằng cái chết, Trắng vẽ ra một cuộc viễn chinh ngập tràn nỗi buồn và sự hoài niệm.

Đứa trẻ sơ sinh nằm trong manh áo mỏng manh được người mẹ may từ một tấm vải trắng. Người mẹ một mình vượt cạn, tự cắt dây rốn, mặc cho đứa trẻ manh áo lấm máu, mình vừa khâu và chứng kiến con mình tắt thở.

Để rồi "tôi" được sinh ra, được hỏi về nỗi buồn và được hoài niệm về những mất mát trong cuộc sống.

Phần thứ hai: Cô ấy

Nếu "tôi" được đặt, để mở bài, thì thân bài mang tên “cô ấy” chính là sự tuần hoàn bất tận của những mảnh vụn được gắn với màu trắng từ phần trước đó.

Han Kang tiếp tục nhuộm trắng câu chuyện của mình khi đứng giữa lằn ranh của hiện tại và quá khứ. Ngày cô chào đời tuyết không rơi mà sương giá giăng, cô được bố đặt tên có chữ "tuyết" và nó như định mệnh đem những cơn buốt lạnh vào cuộc đời cô.

Dù đổi ngôi để tiếp tục kể một câu chuyện nhưng Trắngbị phủ vây bởi sự ngột ngạt của cái cũ và nỗi buồn của cái trước mặt đang đón lỏng để phơi bày.

Nụ cười duy nhất xuất hiện chính là nụ cười bàng bạc, chất chứa những vỡ tan, cô đơn và mơ hồ. Giống như cái cách mà nó được miêu tả "Anh ấy cười bàng bạc nói thế nghĩa là lúc đó anh ấy đang (có lẽ) gắng sức để chia biệt với một điều gì đó trong lòng".

Phần thứ ba: Tất cả màu trắng

Trắnggiống như một bộ phim có những phân đoạn được lặp đi lặp lại và tất cả dần hiện ra dưới những nhân dạng, hình dạng màu trắng.

Han Kang đẩy độc giả vào chuyến du hành ngập tràn sắc màu này. Người đọc có thể lưỡng lự dừng lại ở vài tiểu mục của bi kịch hoặc tiếp tục đi đến cuối hành trình bi kịch. Nỗi buồn như chất xúc tác đẩy nhanh quá trình tạo nên sắc trắng cuối cùng của câu chuyện.

Trắng, chúng ta không còn nhận ra Han Kang với liên truyện được sắp đặt cầu kỳ và lớp lang ở Người ăn chayhay vẫn là cô nhưng dưới lát cắt lịch sử đau đớn ở Bản chất của người.

Cuốn sách này đi sâu vào nội hàm của con người, phơi bày những vết thương lòng, những trải nghiệm mong manh của một kiếp người và trực diện nhìn nhận nỗi đau từ những mất mát để rồi tái sinh trong một hình hài mới.

"Bằng đôi mắt của chị, em sẽ được nhìn lá non quý nhất được giấu kín nhất ở nơi sâu nhất và sáng nhất…

... em sẽ nhìn cái lạnh lẽo của trăng bán nguyệt mọc giữa ban ngày…

... em sẽ nhìn chị ở giữa sự im lặng của rừng bạch dương, trong sự tĩnh mịch của cửa sổ lấp ló mặt trời mùa đông, giữa đám bột bụi lấp lánh, xao động theo tia nắng xiên xiên gọi sáng trần nhà. Màu trắng đó, giữa tất cả màu trắng đó, em sẽ hít trọn hơi thở cuối cùng của chị thở ra".

Sach Trang cua Han Kang anh 2

Nhà văn Hàn Quốc Han Kang. Ảnh: lithub.

Han Kang sinh năm 1970 tại Gwangju, sau đó cùng gia đình chuyển lên Seoul sống từ năm 10 tuổi. Sau khi tốt nghiệp khoa văn chương Đại học Yonsei, Han Kang đăng đàn năm 1993 trên báo Văn học xã hộivới tư cách là một nhà thơ.

Năm 1994, cô cho ra mắt tập truyện ngắn Mỏ neo đỏgiành giải sáng tác cho tác giả trẻ của báo Seoul Shinmun, kể từ đó bắt đầu chính thức hoạt động văn chương.

Suốt sự nghiệp viết văn gần30 năm, với 3 tập truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và 1 tập thơ, Han Kang đã giành được nhiều giải thưởng văn học danh giá cả trong và ngoài nước, trở thành một trong những nhà văn quan trọng nhất của văn học Hàn Quốc hiện đại.

Trong đó nổi bật nhất là giải Booker Quốc tế 2016 dành cho tác phẩm Người ăn chay. Năm 2018, cô tiếp tục lọt vào danh sách đề cử của giải thưởng này với tác phẩm giàu tính tự sự Trắng.

Tiếng thét của lương tâm và nhân tính

Mang những nét đặc trưng của Flannery O’Conor, tiểu thuyết "Dòng máu khôn ngoan" là một trường đoạn phơi bày cái xấu trong tâm tính một con người.

">

Chuyến du hành của những nỗi buồn trong sắc 'Trắng'

友情链接