您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Một kỳ thi quốc gia: 'Tôi khát khao làm nghiêm túc'
Ngoại Hạng Anh3356人已围观
简介- Từng "làm thật" với con số dưới 50% đỗ tốt nghiệp THPT,ộtkỳthiquốcgiaTôikhátkhaolàmnghiêmtúlịch th...
- Từng "làm thật" với con số dưới 50% đỗ tốt nghiệp THPT,ộtkỳthiquốcgiaTôikhátkhaolàmnghiêmtúlịch thi đấu vô địch pháp khi được hỏi ý kiến về chủ trương "1 kỳ thi quốc gia", ông Lê TiếnHưng, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, ông khát khao làm giáodục nghiêm túc.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 16/2: Tiếp tục gieo sầu
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 15/02/2025 16:21 Nhật Bản ...
阅读更多Trợ lý của 'Người kế nhiệm Jack Ma' là CEO mới của Lazada Việt Nam
Ngoại Hạng AnhDưới sự dẫn dắt của James Dong, Lazada Thái Lan đã đạt được những kết quả kinh doanh rất ấn tượng. Với kinh nghiệm, sự tận tụy và tài năng của James, chúng tôi tin rằng James sẽ tiếp tục có những đóng góp đáng kể, đưa Lazada thành công hơn nữa tại thị trường Việt Nam," ông Pierre Poignant, Giám đốc Điều hành Tập đoàn Lazada cho biết. Ngoài sự tăng trưởng vượt bậc về kinh doanh, Lazada Thái Lan còn có hệ thống vận hành rất hiệu quả cùng đội ngũ nhân viên tài năng, không ngừng sáng tạo nên những ý tưởng mới, trong đó có shoppertainment (trải nghiệm mua sắm kết hợp giải trí) ấn tượng trong năm vừa qua.
"Tôi rất vinh dự và hào hứng khi có cơ hội làm việc với đội ngũ nhân sự đầy tài năng và nhiệt huyết tại Việt Nam. Theo tôi, Việt Nam sẽ là thị trường mang đến những cơ hội lớn cho Lazada. Chúng tôi tự tin sẽ chiếm ưu thế tại thị trường này bằng cách tăng cường tiếp cận với giới trẻ, tạo ra những xu hướng mới và phát huy sức mạnh dẫn đầu về công nghệ cùng hạ tầng logistics", ông James chia sẻ.
Ông James Dong sẽ thay thế ông Max Zhang trong cương vị là CEO của Lazada Việt Nam. Ông Max Zhang sẽ tiếp tục làm việc tại Tập đoàn Alibaba.
James bắt đầu làm việc tại Lazada vào tháng 6/2018 với vai trò là CEO của Lazada Thái Lan và được bổ nhiệm vào vị trí CEO của Lazada Việt Nam một năm sau đó (vẫn kiêm nhiệm vị trí tại Thái Lan).
Trước khi làm việc tại Lazada, ông từng là Trưởng Bộ phận Toàn cầu hóa & Phát triển doanh nghiệp cũng như là Trợ lý Kinh doanh của ông Daniel Zhang, Giám đốc Điều hành Tập đoàn Alibaba - công ty mẹ của Lazada.
James là người định hướng chiến lược toàn cầu hóa và quản lý danh mục đầu tư trong lĩnh vực thương mại điện tử, bao gồm cả việc sáp nhập Lazada. Ông cũng là người kết nối Tập đoàn Alibaba với 10 đối tác toàn cầu. Trước khi gia nhập Tập đoàn Alibaba, James từng là Phó Tổng Giám đốc (Associate Partner) phụ trách mảng Thực tiễn số (Digital Practice) tại Tập đoàn McKinsey.
James tốt nghiệp Thạc sỹ Kinh doanh tại Đại học Cambridge.
Thành lập vào 2012, Lazada hiện có mặt tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Từ năm 2016, Lazada là nền tảng chiến lược về thương mại điện tử ở khu vực với sự hỗ trợ về hạ tầng công nghệ từ Tập đoàn Alibaba. Đơn vị này nhắm mốc phục vụ cho 300 triệu khách hàng trên toàn Đông Nam Á vào năm 2030.
Khốc liệt thương mại điện tử: Mức lỗ của của Lazada, Shopee tăng phi mã lên 2.000 tỷ đồng/năm, tổng lỗ lũy kế gần chục nghìn tỷ">...
阅读更多Con gái chưởng môn Vịnh Xuân bắt trend trào lưu xoay người đá nắp chai
Ngoại Hạng AnhTại Việt Nam, nhiều bạn trẻ và người nổi tiếng cũng "bắt trend" khá nhanh khi đăng tải clip đá nắp chai điệu nghệ và gửi lời thách đấu tới bạn bè.
Katleen Phan Võ và Bạch Trà My hưởng ứng trào lưu đá nắp chai. Ảnh chụp màn hình. Vốn là con nhà võ, đạt trình độ huyền đai đệ tam đẳng, Katleen Phan Võ - con gái chưởng môn phái Vịnh Xuân Nam Anh và Hoa hậu Điện ảnh 1992 Thanh Xuân - dễ dàng thực hiện "thử thách nắp chai".
Clip hot girl sinh năm 1997 đăng tải trên trang cá nhân tối 3/7 nhận được hơn 30.000 lượt "thả tim" từ dân mạng.
Màn "đá nắp chai" cũng không làm khó được hot girl Sài thành Bạch Trà My. Không chỉ thực hiện thành công thử thách, thần thái của cô khi cầm chai nước sau đó được nhiều dân mạng nhận xét là "cool ngầu" không kém.
Ca sĩ Will cũng không nằm ngoài trào lưu này. "4 năm rồi không đấm đá, nay làm thử Bottle Cap Challenge cảm giác vẫn như thời Tấm Cám nhưng xương cốt cứng hết rồi", nam ca sĩ viết.
Nhiều bạn trẻ Việt thành công với "thử thách nắp chai". Trào lưu này do nhà vô địch Taekwondo và Hapkido thế giới Farabi Davletchin khởi xướng. Ảnh chụp màn hình. Gõ hashtag #bottlecapchallenge lên thanh tìm kiếm Facebook hay Instagram, hàng loạt clip thử thách cũng được dân mạng Việt hào hứng chia sẻ. Những người thành công "tag" tên người mình muốn thách thức ở phần chú thích.
Bên cạnh mục đích chính là đá nắp chai, nhiều dân mạng còn đầu tư trang phục, bối cảnh độc đáo để thực hiện thử thách này.
Nhìn có vẻ đơn giản song "thử thách nắp chai" không dễ để người tham gia có được cú đá hoàn hảo. Theo NYPost, người thực hiện thử thách nên nới lỏng nắp trên chai nhựa hoặc thủy tinh rồi đặt trên một mặt phẳng.
Sau đó, người thực hiện đứng cách chai một đoạn ngắn, xoay người một vòng và tung cú đá vào phần miệng sao cho nắp bay ra nhưng chai không đổ. Lực đá ở chân không được quá mạnh vì sẽ gây đổ, vỡ chai, cũng không được quá nhẹ vì nắp chai sẽ chẳng "xi nhê" gì.
Hiện, #bottlecapchallenge vẫn đang được nhiều người trên thế giới nhiệt tình hưởng ứng và chia sẻ lên mạng xã hội.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Samaxi, 19h00 ngày 17/2: Cửa dưới ‘tạch’
- LMHT: Cựu trợ lý HLV của SKT đã là người của C9
- Nhiều doanh nghiệp còn lơ là việc bảo vệ tài sản thương hiệu trên môi trường mạng
- Dota 2: Secret là team thứ ba chắc chắn có mặt tại TI8
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Không có CGI, Dr. Strange chưa chắc đã thắng được 'phép thuật' của start
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
-
Nửa đầu năm 2019, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin Việt Nam tiếp tục giảm
-
Việc ghi xuất xứ hàng hóa trên thị trường Việt Nam đang được Bộ Công Thương soạn thảo thông tư. (Ảnh minh họa: Internet)
Theo nguồn tin từ Bộ Công Thương, các thỏa thuận thương mại quốc tế có những quy định riêng về ghi nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, còn các sản phẩm tiêu thụ nội địa ghi xuất xứ thế nào là vấn đề nội bộ của từng quốc gia. Với Việt Nam, việc ghi xuất xứ trên nhãn hàng hóa được thực hiện theo Nghị định 43/2017 của Chính phủ. Nghị định quy định nhiều vấn đề nhưng cơ bản nhất có hai nguyên tắc xác định xuất xứ hàng hóa. Một là, trên nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể hiện nước xuất xứ. Hai là, các tổ chức, cá nhân gắn nhãn hàng hóa tự chịu trách nhiệm về ghi nước xuất xứ, dựa trên sự hiểu biết tốt nhất của họ, miễn là trung thực.
Dựa trên Nghị định 43, có những công ty do không chắc chắn về xuất xứ sản phẩm do mình sản xuất ra, bởi họ nhập linh kiện lắp ráp từ rất nhiều nước, nên đã quyết định ghi “Lắp ráp tại Việt Nam”, thay cho “Sản xuất tại Việt Nam”.
Với đặc thù của chuỗi sản xuất toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp nhiều khi nhập hàng nghìn chi tiết, linh kiện từ khắp nơi trên thế giới nên không dễ xác định xuất xứ. Do đó, nhiều nhà sản xuất sẽ ghi là “Made by Samsung” hoặc “Made by Nokia”, tức ghi thông tin sản xuất bởi chính tên hãng đó. Đây là cách ghi trung thực, thể hiện thông tin như “được sản xuất tại…”, “được sản xuất bởi…” hoặc “lắp ráp bởi”… Rõ ràng với dây chuyền sản xuất hiện đại với chuỗi cung ứng toàn cầu trải dài nhiều nước, rất khó xác định xuất xứ chính xác cho sản phẩm. Nên các nước cho phép doanh nghiệp được thông tin phù hợp nhất với đặc thù sản xuất.
Trên thực tế dù nhà sản xuất ghi là “Made in Vietnam” hay “Made in China” cũng không mang lại nhiều giá trị gia tăng bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo hành, hậu mãi của doanh nghiệp đưa ra. Sức mạnh của người tiêu dùng mới là quan trọng nhất với một nhà sản xuất hay một thương nhân. Vì vậy, họ sẽ luôn có động cơ để khai báo xuất xứ trung thực.
Nghị định 43/2017/NĐ-CP cho phép nhà sản xuất tự ghi nước xuất xứ trên nguyên tắc trung thực, cho nên tất cả hoạt động có liên quan tới “hàng Việt Nam” sẽ dựa trên khai báo trung thực của các nhà sản xuất này.
" alt="Linh kiện nhập từ nước ngoài, hàng lắp ráp tại Việt Nam ghi xuất xứ thế nào cho đúng?">Linh kiện nhập từ nước ngoài, hàng lắp ráp tại Việt Nam ghi xuất xứ thế nào cho đúng?
-
Ảnh minh họa. (Nguồn: TelecomTalk.info)
Ở Việt Nam, người dùng nếu muốn dùng Google Assistant sẽ thường dùng ngôn ngữ tiếng Anh.
Assistant được Google phát hành rộng rãi vào đầu năm ngoái, nhưng chỉ hỗ trợ duy nhất ngôn ngữ tiếng Anh ở thời điểm đó. Đến tháng 2/2018, trợ lý ảo này đã có thêm 8 ngôn ngữ hỗ trợ gồm tiếng Pháp, Đức, Italy, Nhật, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha-Brazil.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn hồi tháng 2, ông Nick Fox, phụ trách sản phẩm Assistant, cho biết Google không có kế hoạch dừng lại ở mức 30 ngôn ngữ (thêm 22 ngôn ngữ sẽ được hỗ trợ vào cuối năm nay). Nhưng 30 là đủ cung cấp ở mức độ phù hợp.
Theo VietnamPlus
Apple Watch cứu mạng người đàn ông 76 tuổi
Ngày càng có nhiều câu chuyện về việc chiếc đồng hồ thông minh Apple Watch cứu sống người dùng với những cảnh báo chính xác.
" alt="Trợ lý ảo Google Assistant sẽ hỗ trợ tiếng Việt vào cuối năm nay">Trợ lý ảo Google Assistant sẽ hỗ trợ tiếng Việt vào cuối năm nay
-
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
-
Sony có thể sẽ thiếu tấm nền OLED để sản xuất smartphone và các mẫu TV cao cấp. Ảnh: SCMP
"Hàn Quốc có thể dừng bán chất bán dẫn cho Sony, Sharp. Nó sẽ tạo ra cho họ không ít khó khăn trong quá trình sản xuất các thiết bị điện tử, smartphone", ông Park nói.
Ngày 1/7, Nhật Bản tuyên bố sẽ áp dụng một số hạn chế xuất khẩu đối với các vật liệu chuyên dụng cần thiết để sản xuất chất bán dẫn và các loại màn hình. Đồng thời, nước này có thể đưa Hàn Quốc ra khỏi danh sách đối tác mua hàng đáng tin cậy.
Những bình luận của ông Park được đưa ra trong bối cảnh Seoul đang xem xét các hành động trả đũa khi Tokyo hạn chế xuất khẩu đối với một số vật liệu dùng để sản xuất màn hình.
Theo SCMP, mỗi năm Hàn Quốc xuất khẩu khoảng 3,72 tỷ USD linh kiện điện tử sang Nhật Bản. Một số mặt hàng xuất khẩu khác bao gồm máy móc công nghiệp, nồi hơi, hóa chất hữu cơ, thiết bị quang học và y tế.
Các công ty điện tử Nhật Bản từ chối đưa ra bình luận về những tác động có thể xảy ra nếu Hàn Quốc hạn chế xuất khẩu màn hình.
"Chúng tôi không thể xác nhận tên của các nhà cung cấp hoặc nơi chúng tôi mua các linh kiện. Do đó, chúng tôi sẽ không đưa ra bình luận về thông tin trên. Chúng tôi đang theo dõi tình hình một cách cẩn trọng nhất", một quan chức của Sony chia sẻ.
"Hiện tại, chúng tôi vẫn đang theo dõi sát sao các diễn biến của sự việc", một phát ngôn viên của Panasonic nói.
Martin Schulz, chuyên gia kinh tế cấp cao của Viện nghiên cứu Fujitsu ở Tokuo, cho rằng các công ty Nhật Bản sẽ bị tổn thất nghiêm trọng trước bất cứ động thái nào của chính phủ Hàn Quốc khi hạn chế xuất khẩu tấm nền màn hình và chip nhớ.
Một phát ngôn viên của Panasonic cho biết hàng đang theo dõi sát sao sự việc. Ảnh: SCMP "Hàn Quốc không độc quyền những công nghệ này, nhưng thật khó có thể thay thế chúng nhanh chóng", Martin nói. Ông cho biết thêm hầu hết công ty Nhật Bản đã ngừng sản xuất các mặt hàng này trong những năm gần đây.
Từ ngày 4/7, Nhật Bản sẽ yêu cầu giấy phép xuất khẩu đối với 3 vật liệu gồm polyimide, polymer và hydro florua. Hiện tại, các công ty Nhật Bản chiếm đến 90% thị trường polyimide được dùng để sản xuất màn hình. Quy định mới yêu cầu nhà sản xuất phải xin giấy phép riêng lẻ cho mỗi loại trong số 3 mặt hàng này. Việc này sẽ kéo dài quá trình xuất khẩu thêm khoảng 90 ngày.
Quy định trên có thể khiến việc sản xuất tấm nền OLED của LG và Samsung bị chậm tiến độ. Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung màn hình cho iPhone của Apple cũng như những mẫu máy cao cấp từ Huawei, LG hay Samsung sử dụng tấm nền OLED.
Yoo Myung-hee, Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc nhận định hành động trên của chính phủ Nhật Bản có thể gây ra mối đe dọa lớn cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Zing
Ngòi nổ cho chiến tranh thương mại Nhật Bản - Hàn Quốc
Các nhà phân tích đánh giá động thái thắt chặt kiểm soát xuất nhập khẩu vật liệu công nghệ cao của Nhật Bản vào Hàn Quốc có thể gây hại cho Tokyo và tạo làn sóng ảnh hưởng tới ngành công nghệ thông tin toàn cầu.
" alt="Sony, Panasonic khốn đốn vì chiến tranh thương mại Nhật">Sony, Panasonic khốn đốn vì chiến tranh thương mại Nhật