Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Rayong, 19h00 ngày 16/8: Dễ dàng giành trọn 3 điểm
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Trùm hacker Anonymous tuyên bố sẽ trả thù
iTunes bị tấn công trên toàn cầu
" alt="Hacker công khai thông tin thành viên các website khiêu dâm" /> - Thanh tra Chính phủ vừa có thông báo kết luận thanh tra Việc thực hiện Đề án “Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011- 2015” tại Bộ GD-ĐT.
Theo kết luận thanh tra, các tỉnh, huyện có đông người dân tộc thiểu số, có nhu cầu và đủ điều kiện mở trường đề đã có trường PTDTNT (trung bình mỗi tỉnh có 1 trường PTDTNT tỉnh và mỗi huyện có 1 trường PTDTNT huyện). Đến tháng 12/2015 đã có 308 trường PTDTNT được thành lập ở 50 tỉnh, tăng 14 trường so với trước khi thực hiện đề án.
Quy mô học sinh trong các trường PTDTNT là 88.219 em, đạt tỉ lệ 8,03% số học sinh dân tộc thiểu số cấp trung học của cả nước…. Hiện nay có 120/308 trường PTDTNT được công nhận đạt chuẩn quốc gia… Tính trung bình hàng năm, hơn 50% học sinh các trường PTDTNT tốt nghiệp THPT thi đỗ thẳng vào ĐH, CĐ…
Bên cạnh đó, Thanh tra Chính phủ cho biết qua thanh tra thấy quá trình triển khai thực hiện đề án “Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011- 2015” tại Bộ GD-ĐT, và các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Định, Bình Phước, An Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng còn có những thiếu sót, vi phạm.
Cụ thể, về phía Bộ GD-ĐT và Ban chỉ đạo đề án, thì Ban chỉ đạo hoạt động còn mang tính hình thức. Những tồn tại, vướng mắc của các địa phương trong quá trình thực hiện Đề án chưa kịp thời phát hiện, chưa có biện pháp hữu hiệu xử lý và tháo gỡ.
Đề án không có nội dung cung cấp trang thiết bị dạy học cho các trường được xây mới, dẫn đến cơ sở vật chất của các trường không đồng bộ…
Việc bố trí nguồn vốn cho các dự án đã được phê duyệt còn chậm, thiếu, dẫn đến nhiều dự án kéo dài thời gian thực hiện so với kế hoạch đề ra. Có dự án không thể triển khai được sau khi phê duyệt, gây lãng phí trong đầu tư….
Đối với 12 tỉnh, nhiều địa phương chưa chú trọng huy động các nguồn vốn tại địa phương để lồng ghép thực hiện các hoạt động của đề án, không xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng học sinh dân tộc theo quy định.
Vi phạm trong việc chấp hành quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản còn khá phổ biến ở các dự án đầu tư xây dựng. Tổng số tiền vi phạm được phát hiện qua thanh tra 56 dự án là hơn 8.176,986 triệu đồng. Trong đó các đoàn thanh tra, kiểm toán ở Trung ương, địa phương phát hiện 6.649,531 triệu đồng, đoàn của Thanh tra Chính phủ phát hiện 1.780,61 triệu đồng.
Ngoài ra còn một số vi phạm khác tại các địa phương như phân bổ vốn, mua sắm trang thiết bị dạy học, quy định định mức xây dựng cơ bản không đúng quy định của Nhà nước…
Tổng Thanh tra Chính phủ đánh giá những khuyết điểm, vi phạm trên đã làm chậm tiến độ và chất lượng đầu tư xây dựng, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả dạy và học tại các trường PTDTNT.
Tổng Thanh tra Chính phủ đã có một số kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chấn chỉnh về công tác quản lý. Trong đó có kiến nghị như Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ GD-ĐT kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân trong việc chưa thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động của Đề án, chưa xây dựng website và chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu chung cho hệ thống trường PTDTNT...
Tổng Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý về kinh tế đối với UBND các tỉnh Bắc Kạn, Lào Cai, Nghệ An, Trà Vinh và Sóc Trăng, Lạng Sơn, Sơn La, Bình Định và Bình Phước: Thu hồi tiếp tục đầu tư cho Đề án số tiền 503,010 triệu đồng từ các nhà thầu thi công các dự án đầu tư xây dựng tại địa phương, giảm trừ thanh toán, quyết toán số tiền 1.527,455 triệu đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng tại địa phương.
Ngân Anh
" alt="Phát hiện hơn 8,1 tỉ đồng vi phạm tại đề án phát triển trường nội trú" /> Bright Norraphat trong vai trò cố vấn. Nữ chính của tập 7 là Vũ Quỳnh Anh, hay còn được gọi là Charmmie, hot girl 9x đình đám một thời. Hiện tại, cô là nhà tư vấn truyền thông xã hội và là một influencer (nhân vật có sức ảnh hưởng) trong lĩnh vực đời sống, thời trang và làm đẹp. Trước đó, Quỳnh Anh du học tại Mỹ và sống độc lập từ năm 16 tuổi, cô cũng vừa trở về nước cách đây không lâu.
Trong clip giới thiệu, Quỳnh Anh từng có thời điểm nhìn người khác để lựa chọn, quyết định. Thậm chí, cô không dám nêu lên ý kiến vì sợ nếu không đúng ý người yêu, sẽ bị phản ứng ngược lại. Sau này, khi nhận ra vấn đề, Quỳnh Anh chọn theo đuổi và tìm giá trị riêng.
"Trải qua một mối tình, em lại học ra được một thứ. Vấn đề ở chỗ em là người thiếu thốn nhiều tình cảm, luôn sợ bị bỏ rơi, sợ không có sự công nhận của đối phương...", cô tâm sự.
Đến với Người ấy là ai,Quỳnh Anh sẵn sàng cùng MC Trấn Thành và dàn cố vấn tìm cho mình một chàng trai thật sự yêu thương và dành sự ưu tiên cho cô trong mọi hoàn cảnh.
Tập 7 Người ấy là aisẽ lên sóng lúc 20h ngày 30/6 trên HTV2.
Phước Sáng
Vẻ đẹp ngọt ngào của á hậu Miss Peace là nữ chính 'Người ấy là ai'Gia Hân là á khoa đầu vào Đại học Sân khấu & Điện ảnh TP.HCM và là thủ khoa khoa Diễn viên." alt="'Người ấy là ai’: Diễn viên Thái làm cố vấn, hotgirl đình đám là nữ chính" />- - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa ban hành Quy định xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển năm 2017.
Theo đó, các thí sinh là người nước ngoài, đã tốt nghiệp THPT sẽ được Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xem xét cho vào học dựa trên kết quả học tập THPT (bảng điểm), năng lực tiếng Việt và yêu cầu cụ thể của từng ngành đào tạo.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng tuyển thẳng Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp THPT.
Ngoài ra, trường cũng tuyển thẳng đối với thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, đã tốt nghiệp THPT vào một số ngành.
Cụ thể:
- Môn Toán và môn Vật lý: Tuyển thẳng vào tất cả các nhóm ngành, ngoại trừ các nhóm ngành TA1 và TA2 (Ngôn ngữ Anh).
- Môn Hóa học và môn Sinh học: Tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành KT31, KT32.
- Môn Tin học: Tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành KT22, KT23.
- Môn Anh văn: Tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành TA1, TA2.
Thí sinh tham dự ngày hội tư vấn tuyển sinh năm 2017 tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Các thí sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đã tốt nghiệp THPT được tuyển thẳng theo nguyện vọng vào một ngành phù hợp với môn thi như sau:
- Môn Toán (giải nhất, nhì, ba), môn Vật lý (giải nhất, nhì): Tuyển thẳng vào tất cả các nhóm ngành, ngoại trừ các nhóm ngành TA1 và TA2.
- Môn Vật lý (giải ba): Tuyển thẳng vào tất cả các nhóm ngành, ngoại trừ các nhóm ngành KT22, TA1, TA2.
- Môn Hóa học, môn Sinh học (giải nhất, nhì, ba): Tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành KT31, KT32.
- Môn Tin học (giải nhất, nhì, ba): Tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành KT22, KT23.
- Môn Anh văn (giải nhất, nhì, ba): Tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành TA1, TA2
Thí sinh trong đội tuyểntham dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế, đã tốt nghiệp THPT; thí sinh đoạt giải nhấttrong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp THPT được tuyển thẳng vào tất cả các nhóm ngành, ngoại trừ các nhóm ngành TA1 và TA2 (Ngôn ngữ Anh).
Thí sinh đoạt giải nhì hoặc giải batrong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, đã tốt nghiệp THPT được tuyển thẳng vào một ngành trong các nhóm ngành: KT13, KT14, KT41, KT42, KT5 và các ngành đào tạo Cử nhân công nghệ.
Đối với đối tượng này, ngành được tuyển thẳng do Hội đồng tuyển sinh quyết định, căn cứ nội dung đề tài dự thi của thí sinh.
Thí sinh đã trúng tuyển vào Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung nay đã hoàn thành nghĩa vụ, được phục viên, xuất ngũ mà chưa được nhận vào học ở một trường lớp chính quy dài hạn nào, được từ cấp trung đoàn trong quân đội hoặc Tổng đội thanh niên xung phong giới thiệu, nếu có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn về sức khỏe, có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thì được xem xét nhận vào học theo ngành đã trúng tuyển trước đây.
Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định, có kết quả học tập THPT từng năm đạt loại khá trở lên thì được tuyển thẳng vào học một ngành do Hiệu trưởng quyết định trên cơ sở xem xét kết quả học tập THPT của thí sinh (học bạ), tình trạng sức khỏe và yêu cầu của ngành.
Các thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế sau khi được tuyển thẳng vào trường thì sẽ tiếp tục được xét tuyển thẳng vào một ngành Chương trình đọa tạo tài năng (ĐTTN) hoặc Chương trình Kỹ sư chất lượng cao (KSCLC).
Thí sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đã được tuyển thẳng vào Trường thì tiếp tục được xét tuyển thẳng vào học một ngành của ĐTTN và KSCLC, căn cứ vào chỉ tiêu, môn thi đoạt giải và nguyện vọng của thí sinh.
Cụ thể:
- Môn Toán (giải nhất, nhì), môn Vật lý (giải nhất, nhì): Xét tuyển thẳng vào tất cả các ngành thuộc ĐTTN và KSCLC.
- Môn Toán (giải ba), môn Vật lý (giải ba): Xét tuyển thẳng vào tất cả các ngành thuộc KSCLC và ngành Vật lý kỹ thuật của ĐTTN.
- Môn Hóa học (giải nhất, giải nhì, giải ba): Xét tuyển thẳng vào ĐTTN ngành Kỹ thuật Hóa học.
- Môn Tin học (giải nhất, nhì): Xét tuyển thẳng vào ĐTTN ngành Toán tin hoặc Công nghệ thông tin hoặc KSCLC ngành Hệ thống thông tin và truyển thông.
Về ưu tiên xét tuyển, Trường ĐH Bách khoa HN áp dụng cách tính điểm theo công thức:
Đối với tổ hợp môn xét tuyển không có môn thi chính:
Đối với tổ hợp môn xét tuyển có môn thi chính:
Thí sinh thuộc diện được tuyển thẳng nhưng không sử dụng quyền tuyển thẳng thì được ưu tiên cộng thêm 1 điểm vào Điểm xét (ĐX) khi đăng ký xét tuyển vào trường bằng kết quả thi THPT Quốc gia.
Lê Văn
" alt="Trường ĐH Bách khoa HN tuyển thắng thí sinh nước ngoài" /> Chủ tịch Hội đồng Điện ảnh Hàn Quốc cho rằng văn hóa “pha trộn” có vai trò quan trọng trong sự thành công của điện ảnh Hàn. Tương tự, văn hóa này cũng có thể ứng dụng vào điện ảnh bằng cách kết hợp nhiều thể loại. Tiêu biểu, phim Ký sinh trùng là sự kết hợp giữa thể loại kinh dị và hài hước trong điện ảnh. Năm 2022, nhiều phim Hàn đã đi theo văn hóa “pha trộn”, nhất là hai thể loại hành động và hài hước. Điều này đã tạo nên đặc điểm riêng cho nền điện ảnh Hàn Quốc.
Chủ tịch Hội đồng Điện ảnh Hàn Quốc xác định 3 yếu tố giúp điện ảnh Hàn thành công: văn hóa dân tộc, giá trị trong nước, chính sách đối ngoại. Đây là ba luồng sức mạnh thúc đẩy phim màn ảnh rộng ở Hàn Quốc phát triển.
Ngoài ra, Hàn Quốc cũng thường xuyên cử người đến Hollywood học tập với tham vọng chinh phục ngược lại thị trường Mỹ. Điện ảnh Hàn Quốc đang dồn sức vào các bộ phim quốc tế và phát triển nhân tài để đáp ứng xu thế toàn cầu hóa.
Sau khi chia sẻ bí quyết thành công của điện ảnh Hàn, ông Park Ki-Yong gợi ý hướng phát triển cho điện ảnh Việt Nam. Ông đánh giá Việt Nam là một quốc gia tiềm năng trong lĩnh vực điện ảnh vì có lịch sử tương tự Hàn Quốc với nhiều câu chuyện phong phú.
Để thành công, Việt Nam cần xây dựng cơ sở hạ tầng để sản xuất phim, tăng cường hợp tác châu Á, xây dựng chương trình hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực sản xuất điện ảnh. Theo ông, điện ảnh Việt đang bước vào giai đoạn phục hưng và phát triển nhanh chóng từ ý tưởng đến sự đón nhận của khán giả.
Dịp này, các chuyên gia từ KAFA cũng trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ top 5 của Dự án phim ngắn CJ2023 thông qua khóa đào tạo chuyên sâu về đạo diễn, quay phim và tổ chức sản xuất diễn ra từ ngày 27-30/6.
Năm nay, các đạo diễn thuộc Top 5 của Dự án phim ngắn CJbao gồm: Huỳnh Công Nhớ (Thằng bé bán kem), Anh La (Vùng trũng), Vũ Hoàng Hiệp và Tuấn Lê (Anh em kiếp này), Lý Minh Bá (Tàn ngày rực rỡ), và Đoàn Sĩ Nguyên (Rừng dịu dàng). Vượt qua vòng tuyển sinh và vòng thuyết trình, mỗi người sẽ nhận kinh phí 300 triệu đồng/dự án để sản xuất phim ngắn được chọn.
Tuấn An
Cuộc thi làm phim ngắn cho các đạo diễn trẻ trở lạiDự án phim ngắn mang đến cơ hội làm phim với kinh phí lên đến 1,5 tỷ đồng cho các đạo diễn trẻ." alt="Tiết lộ bí quyết thành công của điện ảnh Hàn Quốc" />- Những cỗ máy trí tuệ nhân tạo ET của AliCloud đã thể hiện khả năng thư pháp bằng cách viết câu đối Tết cho các nhân viên của tâp đoàn Alibaba tại công viên Alibaba Xixi ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, phía đông Trung Quốc hôm 16/1.Cựu tổng thống Mỹ Bush 'cha' nhập viện" alt="Trung Quốc: Xem robot trổ tài viết câu đối Tết" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·VNG Limited sắp niêm yết tại Mỹ, cơn sốt tạo anime bằng AI tiềm ẩn nguy cơ
- ·VinBigdata phát triển thành công công nghệ AI tạo sinh
- ·Trung Quốc: Điều gì xảy ra khi 1,4 tỷ người đi nghỉ cùng lúc?
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Định mức sử dụng đất xây dựng trường học
- ·Hậu trăng mật, Á hậu Thanh Tú khoe bộ ảnh cô dâu đẹp mơ màng
- ·'Bông hồng lai' Evy trở lại nóng bỏng
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Gia đình mình vui bất thình lình tập 30: Phương và Công đón tin vui
- Cứ 8 ngày một lần, khi chuyến tàu Tương Dương - Quảng Châu dừng tại ga Chi Giang, vợ chồng Zeng và Bai mới được gặp nhau 3 phút.Lính Mỹ tới Na Uy, Điện Kremlin khó chịu" alt="Trung Quốc: Chuyện tình cảm động của cặp đôi 9x trên đường tàu" />
- Cụ thể, ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, Tùng giành được 2 điểm 10 tuyệt đối ở môn Toán và môn Tiếng Anh, môn Vật lí em được 9,5 điểm. Với tổng điểm 29,5, Tùng trở thành thủ khoa khối A1 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Bởi ở kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1, thí sinh có tổng điểm khối A1 cao nhất là 29,4 điểm.
Ngoài ra, điểm môn Ngữ văn của em này cũng khá tốt khi đạt 7,75 điểm.
Chia sẻ với VietNamNet, Tùng cho hay nghe tin trở thành thủ khoa, em rất vui và bất ngờ.
“Sau khi thi xong, về so đáp án thì em cũng tính được sơ bộ điểm thi của mình nhưng không nghĩ lại trở thành thủ khoa. Lúc thi xong chỉ mong đủ điểm để có thể đỗ trường đại học yêu thích”, Tùng kể.
Trần Nguyễn Thanh Tùng (lớp 12 Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk) đã trở thành thủ khoa khối A1 toàn quốc năm 2020 với 29,5 điểm. Là dân chuyên Anh, nên Tùng chia sẻ em không quá khó khăn để vượt qua bài thi môn Tiếng Anh. Tùng làm bài thi trong thời gian 30 phút và có đến 30 phút còn lại để kiểm tra lại bài.
Học cùng bạn để đốc thúc nhau
Cũng đầu tư thời gian cho 2 môn Toán và Vật lý. Tuy nhiên, Tùng cho rằng có được kết quả cao có lẽ một phần cũng nhờ học cùng người bạn thân vì cùng đặt mục tiêu thi vào Trường ĐH Ngoại thương và cùng dự định đăng ký xét tuyển bằng tổ hợp A1 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh).
“Hồi năm lớp 10 và lớp 11, em với Trang hay ngồi cạnh nhau nên cũng hay chơi với nhau. Sau này, thấy cùng có chung mục tiêu nên chúng em quyết định lên kế hoạch cùng nhau học. Cứ mỗi tối, chúng em lại cùng lên mạng học online, luyện đề. Em nghĩ do có 2 người đốc thúc nhau học hành nên giúp mình có động lực và học hiệu quả hơn".
Cứ thế, tầm 7,8 giờ tới, cả 2 lại nhắn tin cho nhau lên học và rồi một trong hai người sẽ gửi một đề để cùng bấm giờ làm chung. Sau đó, cả 2 sẽ chụp lại đáp án bài thi của mình để so sánh.
“Dạng như gửi đề để thách đố nhau”, Tùng cười.
Tuy vậy, nam sinh cho rằng mối quan hệ của hai em chỉ là bạn bè thuần túy để hỗ trợ nhau trong việc học.
Thanh Tùng cùng những người bạn của mình ở lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du, tỉnh Đắk Lắk. Tùng cho rằng cách học này hiệu quả hơn việc em tự học một mình trước đây. “Em thấy học một mình dễ cảm thấy nản và thiếu động lực. Em nghĩ cần phải có 2 người để đốc thúc nhau và để nhìn nhau mà cố gắng, mà học. Cả em và Trang đều học tốt nhất ở môn Tiếng Anh, rồi đến Toán và Vật lý. Trước khi thi mỗi môn, chúng em cũng nhận được những lời chúc may mắn, động viên từ nhau”, Tùng nói.
Trong kì thi vừa qua, Thùy Trang cũng xuất sắc đạt trên 29 điểm ở tổ hợp xét đại học.
Theo Tùng, trước khi nghĩ đến việc luyện nhiều đề thì cần học theo dạng bài để nắm bắt hướng tư duy và nhớ được kiến thức lâu hơn.
“Không phải cứ làm nhiều đề là được mà sau khi làm mỗi đề cần xem lại những câu nào, dạng nào mình bị sai và tìm cách bổ sung kiến thức”.
Trần Nguyễn Thanh Tùng chụp cùng bạn Lê Ngọc Khánh Linh - cũng là một thành viên trong lớp chuyên Anh. Tùng cho hay, ngoài lịch học trên trường, để bổ trợ kiến thức, em vẫn đi học thêm nhưng số giờ học không quá căng thẳng mỗi ngày.
Bình thường cứ khoảng 11h đêm là em đi ngủ. Hôm nào ít bài tập thì có thể sớm hơn. Theo em, số giờ học và khung giờ học là tùy thuộc vào từng người khác nhau, cơ bản là bản thân phải dung nạp kiến thức vào được.
Tùng cho hay, em có được kết quả ngày hôm nay cũng nhờ vào sự hỗ trợ, quan tâm của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô Phạm Thị Xuân Thảo - giáo viên dạy chuyên Anh từ lớp 10.
“Cô luôn tạo động lực cho chúng em, đơn giản từ chính sự gần gũi và luôn coi học trò như các con. Cả lớp em đều coi cô như người thân trong gia đình để có thể sẻ chia và cùng nhau cố gắng học tập”.
Cao 1m84, thích chơi bóng rổ
Ngoài thời gian học, để cân bằng và thư giãn, Tùng thường chơi bóng rổ. Đây cũng là sở thích và niềm đam mê của chàng trai cao 1m84 này. Tùng cũng là thành viên của đội tuyển bóng rổ của Trường THPT Chuyên Nguyễn Du.
“Năm lớp 10 và 11, em chơi mỗi tuần 3 buổi, nhưng năm lớp 12, do dành thời gian nhiều hơn cho việc học nên em sắp xếp chơi mỗi tuần 1 buổi”.
Với kết quả này, Tùng dự tính đăng ký nguyện vọng vào nhóm ngành NTS02 của Trường ĐH Ngoại thương cơ sở II TP Hồ Chí Minh và đang phân vân, cân nhắc giữa ngành Tài chính quốc tế và Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.
“Em nghĩ rằng việc trở thành thủ khoa vừa là vinh dự cho bản thân nhưng cũng là áp lực. Nhưng áp lực sẽ khiến mình phải nỗ lực hơn, cố gắng học tập tốt hơn trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
Đà Nẵng có thủ khoa khối B đạt điểm tuyệt đối 30/30
Bộ GD-ĐT vừa công bố điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020. Thủ khoa khối B là thí sinh đến từ Đà Nẵng đạt điểm tuyệt đối 30.
" alt="Nam sinh Đắk Lắk là thủ khoa khối A1 với 2 điểm 10" /> Các phòng, khoa chuyên môn Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa đã có hệ thống phần mềm riêng phục vụ việc quản lý và giảng dạy. Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa hiện có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), hạ tầng mạng tương đối đồng bộ, hỗ trợ hiệu quả cho giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy và học.
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch đầu tư hạ tầng kỹ thuật số bao gồm 2 phòng lắp ráp bảo trì máy tính, 4 phòng thực hành tin học, 1 phòng tin học có kết nối thư viện điện tử, 3 phòng học mô phỏng...
Ngoài ra cũng đã chỉnh sửa và cập nhật chuẩn đầu ra cho toàn bộ ngành nghề đào tạo thuộc 3 cấp trình độ... Đồng thời, đưa các nội dung như IoT, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu tích hợp vào nội dung giảng dạy các môn học.
Phần lớn các phòng, khoa chuyên môn trong trường đều đã có hệ thống phần mềm riêng phục vụ việc quản lý và giảng dạy. Việc số hóa bài giảng, học liệu và cả các học phần thực hành mô phỏng tại trường đã mang lại sự hào hứng cho người học.
Sinh viên Trần Văn Tình, Khoa Công nghệ ô tô cho biết: Khi học mô hình mô phỏng giúp ích cho chúng em rất nhiều trong học tập như hiểu biết thêm về máy móc, cơ chế hoạt động, về các rủi ro và đảm bảo an toàn lao động... giúp chúng em dễ hình dung và áp dụng vào thực tiễn hơn.
Trao đổi về vấn đề này, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa Nguyễn Văn Hùng, cho biệt: Thời đại số hóa khiến con người linh hoạt hơn, nhưng vấn đề đặt ra là con người và công nghệ phải cùng song hành. Công nghệ 4.0 đòi hỏi con người cũng phải có tư duy 4.0 để điều hành, khai thác, làm chủ được công nghệ.
Trong những năm qua trường luôn quan tâm, chú trọng chuyển đổi số(CĐS) trong mọi hoạt động giảng dạy, quản lý, điều hành... Ban giám hiệu luôn chú trọng tạo ra các phong trào thi đua CĐS ngay trong đơn vị, nhờ đó nhận thức của cán bộ, giáo viên, sinh viên về CĐS trong hoạt động giáo dục đã được nâng lên.
Tuy nhiên, “muốn đi nhanh phải có phương tiện tốt”, trong CĐS đường truyền, thiết bị công nghệ là vô cùng quan trọng, do đó trường mong muốn trong giai đoạn tới, sau khi đồng bộ về cơ sở vật chất sẽ được quan tâm, tăng cường thêm về máy móc, trang thiết bị, hạ tầng CNTT, phần mềm liên thông đồng bộ... để số hóa toàn diện và mô thức đào tạo.
Việc CĐS trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN) hiện đang được các cơ sở GDNN triển khai trên nhiều bình diện, từ quản lý, đào tạo, giảng dạy đến nghiên cứu khoa học, tuyển sinh... Hiện nay các cơ sở GDNN đang tập trung phát triển chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với nền kinh tế và hội nhập quốc tế.
Khung chương trình các môn học được biên soạn, chỉnh sửa theo hướng tăng thời lượng thực hành, bổ sung thêm các kỹ năng số thông qua việc thực hành sử dụng các phần mềm chuyên ngành. Việc đào tạo kiến thức, kỹ năng cơ bản và nâng cao cũng đang được thực hiện trên môi trường số, lồng ghép vào chương trình đào tạo các môn học liên quan tới kỹ năng số để sau khi ra trường người học có thể tiếp cận ngay với các công việc cần kỹ năng số.
Đặc biệt, các cơ sở cũng đã chú trọng phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao, đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng số cho nhà giáo, cán bộ quản lý GDNN, từ đó thúc đẩy việc ứng dụng CĐS trong nhà trường.
Để đẩy mạnh CĐS trong GDNN, từng cơ sở giáo dục phải tích cực quán triệt quan điểm, mục tiêu CĐS, đồng thời tập huấn, đào tạo bổ sung nâng cao năng lực số, kỹ năng, phương pháp sư phạm phù hợp để triển khai đào tạo trên môi trường số.
Trưởng Phòng Quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Y Thanh Hóa Trịnh Thị Ngọc, cho biết: Định hướng của trường trong các năm tiếp theo là đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, các phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm quản lý học sinh, sinh viên, đồng thời xây dựng các phòng học thông minh, thư viện điện tử... đáp ứng yêu cầu CĐS trong hoạt động giáo dục và đào tạo.
Thanh Hóa hiện có 88 cơ sở tham gia hoạt động GDNN. Đến nay 100% cơ sở GDNN trên địa bàn đã xử lý hồ sơ, công việc trên môi trường điện tử; hơn 80% trường học sử dụng phần mềm quản lý nhà trường. Trong quản trị nhà trường, hồ sơ học sinh, sinh viên, hồ sơ nhân sự và hồ sơ về cơ sở vật chất, thiết bị đều đã được quản lý bằng hồ sơ số; hồ sơ giảng dạy đã chuyển đổi sang hồ sơ điện tử, dần thay thế hồ sơ giấy.
Cùng với đó, các cơ sở GDNN cũng đã chú trọng số hóa công tác quản lý tuyển sinh; phát triển chương trình quản lý học sinh, sinh viên, kết nối doanh nghiệp; đẩy mạnh việc đảm bảo chất lượng đối với việc dạy học trực tuyến kết hợp triển khai đánh giá kết quả học tập, đánh giá kỹ năng nghề trên môi trường số.
Tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu đến năm 2025 có 100% trường cao đẳng, trung cấp số hóa quá trình học tập, kết quả học tập, văn bằng GDNN của người học và kết nối, tích hợp dữ liệu lên môi trường số; 70% chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của các trình độ được tích hợp năng lực số...
Qua đó, góp phần tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Để đạt được mục tiêu đề ra, các cơ sở GDNN cần được tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ nhằm hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDNN.
Đồng thời, thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng số, phương pháp đào tạo số cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo GDNN đáp ứng yêu cầu đào tạo trong kỷ nguyên số.
TheoLinh Hương (Báo Thanh Hoá)
" alt="Thanh Hoá đang nỗ lực chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp" />- - Đó là một nội dung trong dự thảo Thông tư về Quy chế tuyển sinh chính quy trình độ đại học, cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên năm 2017 mà Bộ GDĐT vừa ban hành xin góp ý hoàn thiện.
Các trường đào tạo sư phạm có thể tuyển thẳng học sinh tốt nghiệp từ các trường THPT chuyên. Ảnh minh họa. Quy chế này áp dụng đối với các ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên, các sở GD-ĐT và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện tuyển sinh chính quy, trình độ đại học; cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Theo đó, về Đề án tuyển sinh, các trường đào tạo sư phạm có thể mở rộng diện xét tuyển thẳng đối với các học sinh đã tốt nghiệp trường THPT chuyên của các tỉnh vào các ngành phù hợp với môn học chuyên hoặc môn đạt giải.
Tuy nhiên thí sinh phải đáp ứng điều kiện: ba năm học THPT chuyên của tỉnh đạt học sinh giỏi hoặc đạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi học sinh giỏi do cấp tỉnh trở lên tổ chức và các điều kiện khác do trường quy định trong đề án tuyển sinh của trường.
Cùng đó, Đề án tuyển sinh của trường phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin cơ bản về: trường, ngành đào tạo; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của trường (cơ sở vật chất, giảng viên, hợp tác với doanh nghiệp, việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp...); các thông tin về tuyển sinh của cơ sở đào tạo,...
Quy định tiêu chí và ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (nếu trường thấy cần thiết). Quy định rõ về việc trường có sử dụng hay không sử dụng kết quả miễn thi môn ngoại ngữ; điểm thi được bảo lưu theo quy định tại Quy chế xét công nhận tốt nghiệp THPT quốc gia để tuyển sinh;
Đối với trường đào tạo trình độ CĐSP xét tuyển học sinh tốt nghiệp trung cấp phải quy định rõ cách thức xét tuyển vào ngành học phù hợp.
Ngoài ra, tất cả các trường đều phải xây dựng và công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi THPT quốc gia; chịu trách nhiệm giải trình về các nội dung của Đề án.
Về tổ chức tuyển sinh, các trường có sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để sơ tuyển, xét tuyển thực hiện xác định và công bố công khai việc dùng các tổ hợp điểm thi của các bài thi/môn thi (bài thi Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội) và các môn thi thành phần của bài thi Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội, để xét tuyển vào các ngành, nhóm ngành. Căn cứ hướng dẫn tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển của Bộ GD-ĐT để quy định cụ thể và công bố công khai điều kiện tuyển thẳng và điều kiện ưu tiên xét tuyển vào các ngành học.
Các trường có thủ tục sơ tuyển; các trường tổ chức thi đánh giá năng lực chuyên biệt hoặc có môn thi năng khiếu... kết hợp với sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia xác định và công bố công khai trên trang thông tin điện tử của trường về thời gian, hồ sơ đăng ký sơ tuyển; thủ tục, điều kiện đạt yêu cầu sơ tuyển; phương thức tổ chức thi,...
Với các trường không sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển thực hiện lựa chọn, quyết định phương thức tuyển sinh theo Luật Giáo dục ĐH.
Nếu sử dụng kết quả thi tuyển sinh của các trường khác để xét tuyển phải quy định cụ thể trong đề án tuyển sinh của trường. Có thể tổ chức tuyển sinh riêng từng phần cho một số khoa, ngành.
Các trường sử dụng đồng thời nhiều phương thức tuyển sinh cho một ngành hoặc nhóm ngành phải xác định và công bố công khai chỉ tiêu cho từng phương thức tuyển sinh.
Các trường có thể tổ chức nhiều đợt tuyển sinh trong năm học.
Để biết thêm thông tin chi tiết mời độc giả theo dõi tại đây.
Thanh Hùng
" alt="Các trường đào tạo sư phạm có thể tuyển thẳng HS tốt nghiệp THPT chuyên" />
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Cát Phượng xác nhận đã chia tay bạn trai kém 18 tuổi Kiều Minh Tuấn
- ·Loạn đả giữa chợ vì khách chê bán quần quá dài
- ·Nhà mạng Mỹ sa thải 5.000 nhân viên
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Các cách đơn giản chống nhiễm virus hiệu quả
- ·Big Pokey đột tử ở tuổi 48 khi đang biểu diễn
- ·Tìm lớp học tiếng Anh qua nền tảng Edutalk có tốt không?
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Những người đẹp nóng bỏng được kỳ vọng 'làm nên chuyện' tại Miss World 2018