W-ford-ranger-xls-4x2-at-1.jpg
Phiên bản Ford Ranger 2024 XLS 4x2 AT có giá lăn bánh ở thời điểm hiện tại khoảng 720 triệu đồng. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Tuy nhiên, tôi cũng lại đang phân vân vì với hơn 700 triệu đồng, tôi có thể sở hữu một chiếc Ford Ranger phiên bản Wildtrak đời 2021. Đây là phiên bản "form" cũ nhưng là bản cao cấp nhất với kiểu dáng và tính năng an toàn có phần "xịn xò" hơn của dòng bán tải Ford Ranger.

Tôi làm việc trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chức năng nhập khẩu. Công việc chính của tôi là phải tiếp cận và mở rộng kênh phân phối sản phẩm tới địa bàn ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc. Do đó, bên cạnh việc dùng xe đi làm hàng ngày, tôi thường xuyên có các chuyến công tác đi từ Hà Nội đến các tỉnh miền Bắc. Vậy, tôi nên lựa chọn và "chốt" chiếc xe nào?

Rất mong nhận được tư vấn, đánh giá của các chuyên gia và những người có kinh nghiệm về hai phiên bản này.

Xin cảm ơn!

Độc giả Đình Tú (Thanh Xuân, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nên mua ô tô cũ dân rao bán hay bỏ thêm tiền tìm đến các showroom cho yên tâm?Tìm mua ô tô cũ trực tiếp từ người bán thông qua các trang thương mại điện tử và mạng xã hội giờ đây khá dễ dàng, và có giá rẻ hơn so với đến showroom xe cũ." />

Mua bán tải giá 700 triệu, chọn Ford Ranger XLS mới hay bản cao Wildtrak 2021?

Công nghệ 2025-01-28 20:58:09 5488

Tôi đang có nhu cầu mua một chiếc xe bán tải với ngân sách khoảng hơn 700 triệu đồng. Dòng xe tôi muốn nhắm đến là Ford Ranger. Với số tiền này,ántảigiátriệuchọnFordRangerXLSmớihaybảfulham tôi có thể mua được một chiếc Ford Ranger 2024 XLS 4x2 AT mới. Đây là phiên bản số tự động 1 cầu gần như là thấp nhất của dòng bán tải này.

W-ford-ranger-xls-4x2-at-1.jpg
Phiên bản Ford Ranger 2024 XLS 4x2 AT có giá lăn bánh ở thời điểm hiện tại khoảng 720 triệu đồng. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Tuy nhiên, tôi cũng lại đang phân vân vì với hơn 700 triệu đồng, tôi có thể sở hữu một chiếc Ford Ranger phiên bản Wildtrak đời 2021. Đây là phiên bản "form" cũ nhưng là bản cao cấp nhất với kiểu dáng và tính năng an toàn có phần "xịn xò" hơn của dòng bán tải Ford Ranger.

Tôi làm việc trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chức năng nhập khẩu. Công việc chính của tôi là phải tiếp cận và mở rộng kênh phân phối sản phẩm tới địa bàn ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc. Do đó, bên cạnh việc dùng xe đi làm hàng ngày, tôi thường xuyên có các chuyến công tác đi từ Hà Nội đến các tỉnh miền Bắc. Vậy, tôi nên lựa chọn và "chốt" chiếc xe nào?

Rất mong nhận được tư vấn, đánh giá của các chuyên gia và những người có kinh nghiệm về hai phiên bản này.

Xin cảm ơn!

Độc giả Đình Tú (Thanh Xuân, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nên mua ô tô cũ dân rao bán hay bỏ thêm tiền tìm đến các showroom cho yên tâm?Tìm mua ô tô cũ trực tiếp từ người bán thông qua các trang thương mại điện tử và mạng xã hội giờ đây khá dễ dàng, và có giá rẻ hơn so với đến showroom xe cũ.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/090a699370.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

Chiều 18/12, hội nghị “Liên kết phát triển du lịch Lai Châu - Hà Nội”  được tổ chức tại Hà Nội.

Tại hội nghị, các đại biểu được nghe giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, các điểm đến hấp dẫn, cũng như nắm bắt được những khó khăn, thách thức của ngành du lịch tỉnh Lai Châu.

{keywords}
Ruộng bậc thang Lai Châu. Ảnh: Hải Hà

Lai Châu có nhiều tài nguyên để phát triển du lịch như: Thiên nhiên kỳ vĩ, hoang sơ và bản sắc văn hóa phong phú, độc đáo của 20 dân tộc cùng sinh sống.

Đây là tiềm năng, lợi thế để du lịch Lai Châu phát triển. Tuy nhiên cần được đầu tư khai thác có hiệu quả và bền vững.

Hội nghị cũng tập trung bàn các giải pháp kích cầu, thu hút khách giữa các địa phương nhằm phát triển du lịch Lai Châu nói riêng và liên kết phát triển du lịch Lai Châu - Hà Nội nói chung.

Trong đó tập trung vào các giải pháp liên kết xúc tiến quảng bá, tổ chức các đoàn Famtrip và xây dựng các sản phẩm du lịch mới, điểm đến mới, giới thiệu với các nhà đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh của du lịch Lai Châu.

Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Tiến Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết: "Để phát triển tiềm năng, lợi thế và khắc phục những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển du lịch ở Lai Châu, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu khóa XIV (2020-2025) đã xác định: Phát triển du lịch là một trong 10 nhiệm vụ trọng tâm.

Trong đó tập trung xây dựng chương trình bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc gắn với mục tiêu phát triển du lịch, từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, là điểm đến an toàn, hấp dẫn vùng Tây Bắc, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt, chuyên nghiệp, bền vững và hội nhập". 

{keywords}
Ông Trần Tiến Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu.

UBND tỉnh Lai Châu cũng đưa ra 4 mong muốn trong hội nghị.

Một là, tiếp tục nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch về việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển du lịch nói riêng.

Hai là, Sở Du lịch Hà Nội và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu chia sẻ kinh nghiệm về quản lý du lịch, trao đổi thông tin, hỗ trợ du lịch Lai Châu trong công tác xúc tiến, quảng bá du lịch. Hai bên cùng nhau xây dựng các chương trình quảng bá chung tại các sự kiện văn hóa – du lịch lớn trên toàn quốc.

Ba là, Hiệp hội Du lịch Lai Châu và Hà Nội, thường xuyên trao đổi, xây dựng mối liên kết hợp tác, tạo sân chơi cho các doanh nghiệp du lịch hai bên cùng liên kết hợp tác, xây dựng các tour du lịch để giới thiệu, chào bán ra thị trường trong thời gian tới.

Bốn là, đối với các doanh nghiệp và các nhà đầu tư, tỉnh Lai Châu luôn luôn chào đón, mời gọi các đơn vị lên khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu tư với phương châm “Doanh nghiệp phát tài, Lai Châu phát triển”.

{keywords}
Ông Chử Xuân Dũng - Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.

Tại hội nghị, ông Chử Xuân Dũng - Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội chia sẻ, việc tăng cường, hợp tác phát triển du lịch Lai Châu - Hà Nội có ý nghĩa rất quan trọng, đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung giữa 2 địa phương và cả nước.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng đề nghị các hiệp hội du lịch, câu lạc bộ du lịch và cộng đồng doanh nghiệp Hà Nội cùng các địa phương tiếp tục đồng hành, hưởng ứng tích cực các hoạt động phát triển du lịch do 2 tỉnh, thành phố triển khai. 

Hội nghị “Liên kết phát triển du lịch Lai Châu - Hà Nội” là một trong các hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện “Ngày Văn hóa Lai Châu tại Hà Nội”.

Đây là sự kiện do UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra trong 3 ngày (từ ngày 18 đến 20/12), với chủ đề “Rực rỡ sắc màu Lai Châu". Địa điểm tổ chức tại khu vực không gian Nhà Bát Giác, phố đi bộ và bờ hồ Hoàn Kiếm.

“Ngày Văn hóa Lai Châu tại Hà Nội” năm 2020 là cơ hội để quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh về miền đất, con người Lai Châu; các giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc; các sản phẩm OCOP, sản phẩm nông sản đặc sản địa phương đến với nhân dân Thủ đô, du khách trong và ngoài nước, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Sự kiện còn tạo cơ hội kết nối các nhà đầu tư, doanh nghiệp, công ty lữ hành, đơn vị, cá nhân đến hợp tác phát triển sản phẩm nông sản, ẩm thực, văn hóa, du lịch Lai Châu, góp phần mở rộng thị trường khách du lịch; đẩy mạnh kích cầu du lịch, tạo mối liên kết phát triển du lịch bền vững giữa các tỉnh khu vực Tây Bắc, hình thành chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch chất lượng độc đáo, hấp dẫn và thân thiện.

{keywords}
Thiếu nữ Lai Châu.

Các hoạt động bao gồm: Lễ hội đường phố; trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm của tỉnh Lai Châu với hơn 20 gian hàng giới thiệu, cung cấp sản phẩm OCOP, nông sản, đặc sản địa phương và trải nghiệm văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian Lai Châu…

Hoạt động trải nghiệm văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian Lai Châu sẽ có một số nội dung như:

Tái hiện không gian văn hóa các dân tộc Thái, H'Mông, Lự… trình diễn văn nghệ dân gian; trình diễn nghề thủ công truyền thống: nghề dệt dân tộc Lự, chế tác và sử dụng đàn tính dân tộc Thái, kỹ thuật tạo hoa văn trên vải của người H'Mông; trải nghiệm các trò chơi dân gian: ném pao, tó má lẹ, rồng ấp trứng…

Chuyển đổi số du lịch “check in” đánh thức báu vật của Lai Châu

Chuyển đổi số du lịch “check in” đánh thức báu vật của Lai Châu

Sìn Hồ được xem là báu vật của Lai Châu. Nơi đây chưa được đầu tư khai thác du lịch nên gần như giữ nguyên được vẻ đẹp hoang sơ. 

">

Hội nghị 'Liên kết phát triển du lịch Lai Châu

Bạn hoàn toàn có thể đơn giản hóa món mì Udon với cách nấu mì biến tấu cùng các nguyên liệu dễ kiếm. Hương vị nổi bật của mì Udon là sợi mì dai dai hòa quyện cùng với nước dùng ngọt thanh từ củ quả, tôm khô. 

Đây là công thức nấu mì Udon chả cua thơm ngon dễ làm dễ ăn, trẻ em hay người lớn đều yêu thích:

Bí quyết nấu món mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương - Ảnh 1.

Chuẩn bị nguyên liệu

Nguyên liệu nấu mì Udon: 

- Sợi mì udon Nhật Bản

- Nước dùng: củ cải, củ đậu, tôm khô (có thể thêm hoặc thay thế bằng su hào, cà rốt. Tuy nhiên sử dụng củ cải + củ đậu nước rất ngọt)

- Trứng luộc

- Cà chua, giá

- Cải chíp, nấm đông cô

- Hành tươi, hành khô

- Chả cua Huế (có thể thay bằng tôm sú hoặc các nguyên liệu khác tùy theo khẩu vị)

Bí quyết nấu món mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương - Ảnh 2.

Nước dùng ngọt nhờ củ quả và tôm khô mà không cần ninh xương.

Cách làm mì Udon: 

- Đun dầu nóng vừa thì phi thơm hành khô. Đổ củ đậu và củ cải đã thái miếng vào xào qua.

Đổ nước và cho một ít tôm khô vào ninh. Tối thiểu ninh 45 phút, ninh 2 -3 tiếng là ngon nhất.

- Ninh xong vớt củ cải, củ đậu (cả tôm khô ra). Nêm muối vừa ăn. Cho nấm đông cô đã làm sạch, thái miếng vừa vào. Đổ chả cua Huế đã viên tròn và cà chua bổ cau vào ninh. Giữ lại một ít cà chua cho sau để không bị nát miếng.

- Trong lúc này, luộc trứng vừa chín. Bổ làm đôi

- Ninh khoảng 12 phút, chả cua đã chín thì cho sợi mì udon vào. Nước sôi, sợi mì tách ra là vớt mì ra tô. Tiếp tục cho cải bó xôi vào. Rau vừa chín là gắp ra tô. Cho nốt chỗ cà chua còn lại vào nồi.

Bí quyết nấu món mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương - Ảnh 3.

Nước dùng mì Udon rất ngọt, ăn kèm chả cua hoặc tôm sú ngọt lịm.

 - Lần lượt gắp cà chua, nấm xếp vào tô cùng mì, rau. Chần sơ giá rồi bỏ vào tô. Gắp chả cua và đặt nửa quả trứng vào tô.

- Rắc hành xanh, đổ nước dùng vào. Thêm ớt, vắt quất theo ý thích rồi thưởng thức.

Chúc các bạn thành công với món mì Udon thơm ngon. 

Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon

Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon

Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon.

">

Nấu mì Udon chả cua siêu ngọt mà không cần dùng xương

{keywords}Ling Tongtong - người sáng lập công ty tư vấn tình cảm vừa bị thu hồi giấy phép kinh doanh.

Một công ty tư vấn ở Trung Quốc đã bị thu hồi giấy phép kinh doanh vì quảng cáo những chương trình giảng dạy “vô đạo đức” cho khách hàng.

Công ty này do bà Ling Tongtong sáng lập – người tự nhận mình là “mẹ đỡ đầu cho những cô gái trà xanh” – một từ lóng để chỉ những phụ nữ ngây thơ bề ngoài nhưng xảo quyệt bên trong.

Ling Tongtong tự nhận mình là chuyên gia trong việc giúp phụ nữ có được bất cứ điều gì mà họ mong muốn từ các mối quan hệ tình cảm với đàn ông. Bằng việc tẩy não và các hình thức thao túng tinh thần khác, các cô gái sẽ lừa đàn ông tặng họ những món quà đắt tiền và lối sống xa hoa.

Trên thực tế, khóa học của Ling Tongtong được mô tả là “đối thủ” của những ngôi trường khác dành cho đàn ông – nơi đàn ông được dạy cách lôi kéo phụ nữ ngủ với họ.

Khóa học của Ling Tongtong được giới thiệu gồm 12 buổi học với giá khoảng 600 USD/người. Tuy nhiên, công ty này cũng khá kén chọn trong việc lựa chọn khách hàng. Trong đó, khách hàng phải cung cấp lịch sử trò chuyện của mình với người đàn ông mà họ muốn tán tỉnh để công ty giới thiệu khóa học phù hợp.

Tờ The Paper cho biết, mặc dù được đăng ký hoạt động ở Từ Châu nhưng công ty này chủ yếu giảng dạy online. Hoạt động của công ty bị phanh phui khi một khách hàng báo cáo với cơ quan chức năng về các giao dịch bất hợp pháp của họ.

Hiện tại, Ling Tongtong không thể tuyển sinh vì giấy phép kinh doanh đã bị thu hồi. Tuy vậy, theo nguồn tin riêng của tờ Sixth Tone thì các “huấn luyện viên” vẫn sẵn sàng dạy 1-1.

“Chỉ cần đợi chúng tôi điều chỉnh chương trình giảng dạy của mình phù hợp hơn với văn hóa Trung Quốc” – người quản lý nói. “Dù sao thì hầu hết khách hàng của chúng tôi đều ở Mỹ”.

Boho – đồng sáng lập, một chuyên gia của Ling Tongtong – khẳng định rằng cô có thể thuyết phục những người ngưỡng mộ mình tặng quà trị giá trên 500 ngàn tệ (hơn 1,7 tỷ đồng) khi vẫn còn là một sinh viên đại học.

{keywords}
Ảnh minh họa của Sohu.

Đã có hơn 300 đơn khiếu nại được trình lên để chống lại các công ty tư vấn tình cảm kiểu này, hầu hết là ở các thành phố lớn như Thượng Hải và Quảng Châu. Trong các đơn khiếu nại, khách hàng cho biết họ từng phải trả các khoản phí từ 2.800 tệ đến 26.600 tệ cho các khóa học. Đồng thời, họ yêu cầu công ty hoàn lại tiền cho những dịch vụ mà họ thấy là không đầy đủ hoặc không cần thiết.

Các dịch vụ tư vấn tình cảm, tình dục và các mối quan hệ đang là xu hướng ở Trung Quốc mặc dù vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ vì sự tôn thờ tiền bạc và lạm dụng tình cảm. Trên mạng xã hội, Ling Tongtong bị lên án là “cố tình gieo rắc mối bất hòa giữa đàn ông và phụ nữ”.

Về phần mình, công ty này đang chuẩn bị để tiếp tục hoạt động kinh doanh như bình thường sau khi giải quyết các vấn đề về thủ tục. “Nhu cầu của khách hàng vẫn có” – quản lý bán hàng của công ty cho hay. “Chúng tôi không làm gì bất hợp pháp”.

Tuy nhiên, Ding Jinkun – một luật sư ở Thượng Hải cho biết, các lớp học của Ling Tongtong có thể cấu thành hoạt động kinh doanh bất hợp pháp. “Những lớp học và hệ tư tưởng (mà họ đồng tình) về cơ bản đang khuyến khích các hoạt động bất hợp pháp bao gồm lừa đảo, tống tiền”. 

Với bà Angela Xiao Wu, một trợ lý giáo sư về truyền thông và văn hóa ở ĐH New York, sự phổ biến của các công ty tư vấn tình cảm như Ling Tongtong vừa khó hiểu vừa là dấu hiệu cho thấy “bản chất của các mối quan hệ khác giới ở Trung Quốc đương đại” – cái mà bà cho là mối đe dọa đối với vị trí giới của nước này.

“Ling Tongtong và nhiều công ty khác đã cho thấy rõ ràng rằng tất cả là sự thể hiện có tính toán để phụ nữ đạt được lợi ích về mặt kinh tế” – bà Wu đánh giá. “Điều này cho thấy triển vọng nghề nghiệp ngày càng trở nên khó khăn hơn với phụ nữ và áp lực xã hội ngày càng lớn hơn khiến phụ nữ phải tập trung vào hôn nhân và gia đình”.

Thâm nhập lớp học dạy đàn ông Trung Quốc thao túng, coi thường phụ nữ

Thâm nhập lớp học dạy đàn ông Trung Quốc thao túng, coi thường phụ nữ

Ở Trung Quốc, nghề dạy đàn ông cách thao túng phụ nữ đang trở thành loại hình kinh doanh béo bở.  

">

Lớp học dạy cách 'moi tiền' của đàn ông bị chỉ trích dữ dội

Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương, thực hiện Nghị quyết số 15/NQ-TW và Nghị quyết 70/NQ-CP, công tác chỉ đạo, hướng dẫn, triển khai thực hiện các chính sách ưu đãi người có công (NCC) và an sinh xã hội ở tỉnh Bắc Ninh năm 2020 đạt được nhiều thành tựu.

Nâng thu nhập, cải thiện điều kiện sống của người nghèo

Thực hiện mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016-2020, tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ người nghèo. Qua đó, điều kiện sống, thu nhập của người nghèo trên địa bàn tỉnh được cải thiện rõ rệt.

Năm 2020, hàng nghìn hộ nghèo ở Bắc Ninh đã được thụ hưởng chính sách, ổn định cuộc sống vươn lên thoát nghèo. Ngoài kinh phí của Trung ương, nguồn xã hội hóa đối với công tác an sinh xã hội, tỉnh Bắc Ninh đã chi ngân sách bảo đảm xã hội tính với kinh phí hơn 609 tỷ đồng (tính đến ngày 15/11/2020).

Ngoài những đối tượng được ngân sách nhà nước chi trả, thì Bắc Ninh còn hỗ trợ cho một số đối tượng đặc thù được hưởng 100% kinh phí tham gia BHYT như người cao tuổi từ đủ 65 tuổi đến dưới 80 tuổi (sớm hơn 15 tuổi so với quy định của Trung ương), hộ cận nghèo, đảng viên dưới 75 tuổi được tặng Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng... Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 1,3 triệu người tham gia BHYT, đạt hơn 93,5% dân số, cao hơn mức bình quân cả nước.

Năm 2020 Ban vận động Quỹ “Vì người nghèo” các cấp đã triển khai tổ chức vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” đạt trên 13 tỷ đồng (vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra). Mặt trận Tổ quốc các cấp đã triển khai xây dựng 155 nhà “Đại đoàn kết” cho các hộ nghèo có khó khăn về nhà ở với số tiền hỗ trợ trên 10 tỷ đồng.

{keywords}
Vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo” năm 2019 tại Bắc Ninh

Cùng với xây dựng nhà ở, người nghèo trên địa bàn còn được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: Y tế, giáo dục và đào tạo, nước sạch, thông tin truyền thông, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề, tư vấn việc làm, trợ giúp pháp lý...

Nhờ sự quan tâm, nỗ lực vì người nghèo, người nghèo ở Bắc Ninh được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: BHYT, giáo dục đào tạo, nước sạch nhà ở, thông tin truyền thông, vốn vay ưu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề, tư vấn việc làm, trợ giúp pháp lý. Đến cuối 2020, toàn tỉnh còn 3.816 hộ nghèo, bằng 1,04%; giảm 749 hộ (bằng 0,23%) so với đầu năm 2020. Hộ cận nghèo còn 5.524 hộ, giảm 1.155 hộ, hiện còn 1,50%. Trong đó, TP.Bắc Ninh là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm nhiều nhất, còn 0,09%. Huyện Gia Bình tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh, 2,10%.

Người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn cộng đồng nơi sinh sống

Thực hiện các chính sách, chế độ quy định tại Pháp lệnh ưu đãi NCC, tại tỉnh Bắc Ninh, 100% người đủ điều kiện hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi NCC được hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng. Cùng với đó, Bắc Ninh áp dụng các chính sách, ưu đãi, hỗ trợ phù hợp đối với NCC và thân nhân về phát triển sản xuất, việc làm, học nghề, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

Đến năm 2020, đời sống của NCC và gia đình NCC được đặc biệt cải thiện: hỗ trợ cải thiện nhà ở đối với NCC là 3.325 nhà, nâng mức hỗ trợ xây dựng nhà ở NCC từ 48 triệu đồng/hộ lên 72 triệu đồng/hộ; bảo đảm NCC và gia đình NCC có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú.

100% người dân được sử dụng nước sạch đạt vệ sinh

Năm 2016, thực hiện “Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Sau 5 năm thực hiện, 100% người dân trên địa bàn tỉnh được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh; Tỷ lệ trường học có nước và nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 99,8%; Tỷ lệ trạm y tế khu vực nông thôn có nước và nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 100 %; Tỷ lệ hộ nông dân có chuồng trại hợp vệ sinh đạt 80%.

{keywords}
Năm 2020, Bắc Ninh sẵn sàng trở thành tỉnh nông thôn mới

Để người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch, Bắc Ninh còn phối hợp với báo, đài trung ương và địa phương tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn nhằm tuyên truyền để người dân thay đổi hành vi sử dụng nước sạch và ứng xử với môi trường. Kết hợp tổ chức các chương trình tuyên truyền Hưởng ứng tuần lễ Quốc gia nước sạch và VSMT năm tại các huyện, thị trong Tỉnh. Qua đó người dân hiểu, nhận thức được về nước sạch và VSMT ngày càng cao.

Bảo đảm thông tin: Thêm 400.000 thuê bao điện thoại di động

Thực hiện Đề án số hóa truyền dẫn phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tỉnh đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông, mở rộng đa dạng các loại hình dịch vụ với hệ thống tổng đài kỹ thuật số hiện đại, tuyến truyền dẫn giữa các huyện, thành phố trong tỉnh đã được cáp quang hóa, sử dụng công nghệ tiên tiến và đấu vòng riêng. Mạng ngoại vi đã từng bước được quy hoạch xây dựng ngầm hóa trên phạm vi toàn tỉnh. Mạng điện thoại di động đã phủ sóng đến tất cả các xã…

Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh, năm 2020 toàn tỉnh đã phát triển thêm khoảng 400.000 thuê bao điện thoại di động, tăng 7% so với năm 2019.

Đến nay, tỉnh Bắc Ninh có gần 2,2 triệu thuê bao điện thoại, đạt tỷ lệ mật độ 156 thuê bao/100 dân. Thuê bao sử dụng internet đạt mật độ 73 thuê bao/100 dân. Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền trên địa bàn tỉnh là 130.000 thuê bao, đạt mật độ 9 thuê bao/100 dân.

Hạ tầng viễn thông - CNTT tiếp tục được đầu tư xây dựng đồng bộ, trong năm 2020, tỉnh triển khai Đề án tái cấu trúc mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ chính quyền điện tử và thành phố thông minh tỉnh Bắc Ninh; triển khai thí điểm 5G tại Khu công nghiệp Yên Phong I; lắp đặt gần 300 camera tại các điểm trọng yếu, cơ quan Nhà nước cấp tỉnh, các trường học, địa điểm công cộng và điểm nút giao thông quan trọng. Công tác an toàn, an ninh thông tin mạng được đảm bảo, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức và cá nhân trên địa bàn tỉnh.

Đình Sơn

">

Đảm bảo an sinh xã hội, Bắc Ninh không để ai ‘bị bỏ lại phía sau’

Theo người đứng đầu Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa), kỷ nguyên phát triển tiếp theo của Internet trên phạm vi toàn cầu sẽ bao trùm bởi bốn xu hướng: metaverse, web3, AI và blockchain. Thời gian qua, những công nghệ này bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ. Trong đó, web 3.0 hứa hẹn trở thành nơi lưu trữ dữ liệu chỉ thuộc về chính người dùng, tạo ra hệ thống xử lý dữ liệu phi tập trung khổng lồ. AI và tự động hóa dự kiến có quy mô thị trường khoảng 15.700 tỷ USD vào năm 2030. Toàn thế giới có khoảng 1.350 tỷ USD dành cho nghiên cứu, phát triển các công nghệ ảo, biến metaverse thành cuộc đua mới giữa các "ông lớn" Facebook, Apple, Google, Microsoft...

Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đang đổ nhiều vốn và nguồn lực vào lĩnh vực này để tạo ra nền tảng, hệ sinh thái giải pháp và ứng dụng. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Văn Khoa, doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam đang thiếu sự gắn kết.

"Chúng ta có thể làm những cái nhỏ và vừa rất nhanh, nhưng vấn đề nảy sinh khi mở rộng quy mô. Chúng ta có một vài doanh nghiệp xuất sắc, nhưng không có hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp xuất sắc", ông nhận định tại Diễn đàn Tech Summit 2022 do VnExpresstổ chức ngày 7/1. "Chúng tôi mong muốn các doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam cùng nhau hợp tác, sáng tạo và bứt phá trong kỷ nguyên Internet sắp tới, để cùng đưa Việt Nam thành cường quốc về AI, metaverse, blockchain, web 3.0".

Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Vinasa, phát biểu tại Tech Summit 2022.">

Chủ tịch Vinasa: 'Việt Nam có thể thành cường quốc Internet mới'

友情链接