当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo U19 Ireland vs U19 Moldova, 19h00 ngày 13/11: Chạy đà ấn tượng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn |
Các thí sinh chưa trúng tuyển đợt 1 hoặc trúng tuyển nhưng không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi cho trường cần theo dõi thông tin tuyển sinh bổ sung trên các trang thông tin điện tử của trường để biết chi tiết.
Theo Thứ trưởng Ga, do thí sinh ảo nên nhiều ngành của các trường tuy có số lượng thí sinh đăng ký nhiều trong đợt 1 vẫn có thể tuyển chưa đủ chỉ tiêu. Do vậy, thí sinh chưa trúng tuyển vẫn còn nhiều cơ hội xét tuyển vào các ngành/ trường mà mình yêu thích.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các trường công khai, minh bạch thông tin xét tuyển, thực hiện nghiêm quy chế và hướng dẫn công tác tuyển sinh, đảm bảo đúng thời gian và lịch trình các đợt xét tuyển, không đặt ra bất kỳ quy định ngoại lệ nào gây khó khăn cho thí sinh.
Đối với những thí sinh đã trúng tuyển, Thứ trưởng Ga lưu ý phải nhanh chóng nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi cho trường mình quyết định nhập học trước ngày 19/8.
Sau thời hạn trên, thí sinh nào không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi thì xem như không chấp nhận vào học tại trường và nhà trường sẽ gọi thí sinh bổ sung – Thứ trưởng Ga cho biết.
Trường phải chấp nhận ảo để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh
Trước thực tế các trường phản ánh gặp nhiều khó khăn trong việc tiên lượng số thí sinh ảo để xác định điểm chuẩn phù hợp để không tuyển vượt chỉ tiêu, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng, để đảm bảo quyền lợi thí sinh thì các trường phải chấp nhận ảo.
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển ĐH tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Lê Văn |
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tại thời điểm chốt cơ sở dữ liệu, đã có 396.496 thí sinh đăng ký vào 6.02.747 lượt trường.
“Như vậy, có khoảng 75% thí sinh đăng ký xét tuyển cùng lúc vào hai trường trong đợt 1. Thí sinh ảo là tất yếu” – Thứ trưởng Ga cho hay.
Tuy nhiên, để hỗ trợ các trường loại trừ ảo như khuyến khích tuyển sinh theo nhóm, cung cấp dữ liệ thí sinh đăng ký vào các trườngngành cùng đợt xét tuyển để tham khảo, phân tích, không quy định điểm trúng tuyển đợt sau phải bằng hoặc cao hơn đợt trước…
Về vấn đề tuyển vượt chỉ tiêu, theo Thứ trưởng Ga, Bộ đã khuyến khích các trường thống nhất với nhau để tổ chức xét tyển chung trong cả nước hay tham gia các nhóm xét tuyển các vùng miền để giảm thiểu thí sinh ảo song phương án này không được các trường chấp nhận.
Vì vậy, khi các trường tự chủ lựa chọn phương án xét tuyển thì phải có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định của quy chế tuyển sinh.
“Bộ yêu cầu các trường không được tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu đã công bố để một mặt đảm bảo chất lượng đào tạo và mặt khác không gây khó khăn về nguồn tuyển đối với các trường khác” – Thứ trưởng Ga nhấn mạnh.
Đang xây dựng phương án tuyển sinh năm 2017
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ảnh: Lê Văn |
Theo Thứ trưởng Ga, trong hai năm qua, mặc dù đã nỗ lực đổi mới thi tuyển sinh tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ song dư luận xã hội vẫn còn nhiều ý kiến băng khoăn.
Băn khoăn là khó có thể đạt được hai mục đích một cách trọn vẹn với một kỳ thi như hiện nay vì yêu cầu của xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ khác nhau.
Thứ hai, xã hội băn khoăn rằng trên thực tế chỉ có khoảng 60-70 trường ĐH có tính cạnh tranh cao trong tổng số gần 450 trường ĐH, CĐ, vậy có cần thiết tổ chức thi chung để phục vụ tuyển sinh cho tất cả các trường?
Thứ ba, nhiều người cũng đặt vấn đề có nên tiếp tục tổ chức thi theo kiểu truyền thống như hiện nay hay chuyển sang phương thức thi hiện đại hơn theo hướng tiếp cận đánh giá năng lực của thí sinh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin?
Đến thời điểm hiện tại, Bộ đã nhận được văn bản của các Sở GD-ĐT và các trường ĐH, CĐ đề xuất phương án thi, xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2017 và các năm tiép theo.
“Thống kê sơ bộ thì nhiều Sở GD&ĐT muốn được chủ động tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT. Trong khi đó các trường ĐH muốn được tự chủ trong tuyển sinh vào trường mình” – Thứ trưởng Ga cho biết.
Hiện tại, Bộ đã thành lập Tổ công tác để nghiên cứu, đánh giá, xây dựng phương án tối ưu nhất và sẽ sớm công bố vào đầu năm học tới.
Lê Văn
" alt="Sau 19/8, các trường công bố chỉ tiêu xét tuyển bổ sung"/>Thanh Hằng và Hồ Ngọc Hà không quá thường xuyên xuất hiện cùng nhau trong công việc. Tuy nhiên, hai người đẹp này lại thường xuyên là cặp đôi ăn ý khi biểu diễn, shopping và đặc biệt là du lịch. Đến nay, đôi bạn này vẫn cực kì ăn ý với nhau trong cuộc sống.
Mới đây khi lần đầu kết hợp với Thanh Hằng trong một gameshow thực tế, Hồ Ngọc Hà đã bị hỏi "liệu có drama giữa 2 người sau cánh gà?", mỹ nhân gốc Quảng Bình đã có cách chia sẻ khôn khéo. "Lần đầu ngồi chung ghế huấn luyện viên truyền hình thực tế nhưng tôi tin mình và Thanh Hằng đủ trưởng thành để biết mục đích chúng tôi tham dự là gì. Tôi và Thanh Hằng không rảnh làm những chiêu trò sau lưng hay bè phái. Tôi nghĩ chúng tôi sẽ chơi một cách sòng phẳng, vô tư vì mục đích chính vẫn là tìm người chiến thắng xứng đáng. Kể cả tôi thua Hằng cũng không vấn đề gì. Sẽ không có chuyện Hồ Ngọc Hà hay Thanh Hằng nghỉ chơi vì drama", Hồ Ngọc Hà nói.
Về phía Thanh Hằng, như bản tính thường thấy trước công chúng, người đẹp rất kín tiếng và không đưa ra bất kỳ bình luận nào. Chân dài họ Phạm chỉ muốn cống hiến cho khán giả trong lĩnh vực mà cô theo đuổi.
Có thể nói dù thân thiết với Hồ Ngọc Hà nhưng Thanh Hằng hiếm khi phô trương tình bạn này. Cả 2 đều là những sao nữ đình đám của Vbiz nhưng cách thể hiện tình cảm của họ lại rất khác. Chỉ hiếm hoi, khán giả mới thấy Thanh Hằng cưng nựng bé Lisa - con gái Hồ Ngọc Hà hay cảnh cả 2 trò chuyện "chút chút" trong sự kiện mà họ cùng dự.
Thanh Hằng bắt đầu thử sức với nhiều lĩnh vực như: Người mẫu, diễn viên... Cô liên tục góp mặt trong những show diễn tầm cỡ trong nước, Thanh Hằng nhanh chóng thăng hạn và được phong danh siêu mẫu.
Riêng với công việc diễn xuất, cô tham gia đóng hơn 10 phim điện ảnh, truyền hình như:Tuyết nhiệt đới, Người mẫu, Những cô gái chân dài, Nụ hôn thần chết... Hình ảnh chuyên nghiệp và ít vướng scandal ồn ào, Thanh Hằng còn từng là hình ảnh đại diện cho hàng chục thương hiệu lớn. Ngoài ra, cô còn đắt show ngồi "ghế nóng" trong nhiều cuộc thi lớn như:The Face Vietnam, Vietnam's Next Top Model, Siêu mẫu Việt Nam....
Nhờ nhiều năm cống hiến cho làng giải trí, Thanh Hằng hiện tại là tên tuổi uy tín trong làng mẫu. Tuy nhiên, cô lại cực kỳ kín tiếng trong chuyện riêng tư. Xuất thân khó khăn nên cô cực kỳ nghiêm túc trong công việc lẫn cuộc sống. Và sau bao năm cống hiến, Thanh Hằng đã trở thành người phụ nữ độc lập và cực kỳ giàu có.
Thanh Hằng đang sở hữu ngôi nhà sang trọng, tiền tỷ tại TP.HCM. Ngôi nhà của Thanh Hằng khá đơn giản, không quá cầu kỳ nhưng lại tiện lợi và sang trọng. Căn hộ cũng không quá lớn nhưng sở hữu nội thất tiện nghi và khá đắt đỏ. Tự nhận mình là một người kỹ tính nên khi thiết kế ngôi nhà, Thanh Hằng chăm chút cho từng chi tiết một cách tỉ mỉ. Cô rất chú ý đến yếu tố phong thủy trong không gian nhà ở nên ngôi nhà luôn mang nét nhẹ nhàng và tinh tế. Từ những chiếc đèn chùm màu đỏ ngọt ngào đến bộ sofa phòng khách cũng nói lên phong cách và sự quyến rũ của chủ nhân ngôi nhà.
Ngoài căn hộ cao cấp, người đẹp sinh năm 1983 cũng sở hữu cho mình chiếc Mercedes màu trắng có giá hơn 2 tỷ đồng. Ngoài ra, tại một số sự kiện quan trọng, khán giả phải trầm trồ khi nữ siêu mẫu bước xuống từ chiếc siêu xe Range Rover, có mức giá lên đến 6 tỷ đồng.
Không chỉ có nhà và xe, Thanh Hằng còn sở hữu những mẫu thiết kế, trang sức, túi xách đến từ những thương hiệu mang đẳng cấp quốc tế. Là một người khá kín tiếng, Thanh Hằng rất ít "khoe" hàng hiệu mà mình sở hữu. Tuy nhiên, cô vẫn khiến nhiều người ngã mũ với khối lượng túi xách, trang phục và trang sức đắt đỏ.
Giàu có, nổi tiếng và ngày càng thành công nhưng đường tình duyên của Thanh Hằng luôn kín đáo. Trong lúc bạn thân Hồ Ngọc Hà "con bồng, con bế", gia đình viên mãn thì cô vẫn bình tĩnh "nằm ngoài thế sự".
" alt="Bạn thân của Hồ Ngọc Hà: Đường tình 40 tuổi 'kín bưng', tài sản gây ngỡ ngàng"/>Bạn thân của Hồ Ngọc Hà: Đường tình 40 tuổi 'kín bưng', tài sản gây ngỡ ngàng
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
TQ đón Obama: Không xe thang, không thảm đỏ" alt="Vì sao cầu đáy kính lớn nhất thế giới bị đóng cửa?"/>
Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Ảnh: SCMP.
Với thế hệ Millennials Trung Quốc, Renren còn hơn cả một mạng xã hội. Nó là cuốn nhật ký số, lưu giữ những kỷ niệm thời sinh viên, tình bạn và các dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Nhưng gần đây, người dùng phát hiện rằng nền tảng được mệnh danh là "Facebook của Trung Quốc" này đã không còn khả dụng, Sixth Toneđưa tin.
Theo truyền thông nội địa, từ đầu tháng 12, người dùng Renren không thể đăng nhập vào tài khoản, chỉ nhận được thông báo lỗi liên quan đến tài khoản và mật khẩu. Đến ngày 2/12, nền tảng này xác nhận đã tạm dừng hoạt động để "nâng cấp”.
Trên trang web chính thức, Renren thông báo: "Chúng tôi đang nâng cấp nền tảng, giống như việc thay thế chiếc xe động cơ đốt trong đáng tin cậy của bạn bằng một chiếc xe năng lượng mới hiện đại hơn sau nhiều năm sử dụng. Mong mọi người kiên nhẫn chờ đợi đến khi 'chiếc xe mới' chính thức ra mắt”.
Renren cũng cam kết rằng mọi dữ liệu cá nhân của người dùng sẽ được bảo vệ trong quá trình nâng cấp.
Được thành lập vào năm 2005 với tên gọi Xiaonei, Renren vốn là một mạng xã hội dành riêng cho sinh viên đại học, do Wang Xing - người sau này sáng lập Meituan - cùng một nhóm sinh viên phát triển. Đến năm 2009, nền tảng này được đổi tên thành Renren, mở rộng đối tượng sử dụng sang người trẻ.
Giao diện Renren thời còn được gọi là Xiaonei. Ảnh: Business Insider. |
Vào cuối năm 2010, Renren đã thu hút được 170 triệu người dùng đăng ký. Một năm sau, nền tảng này lên sàn chứng khoán New York, đạt giá trị vốn hóa hơn 7 tỷ USD, chỉ đứng sau Tencent và Baidu trong số các "ông lớn" công nghệ Trung Quốc thời điểm đó.
Một trong những tính năng nổi bật của Renren là trò chơi "Happy Farm”, được ra mắt vào năm 2008. Đây là một trò chơi nông trại ảo. Người dùng có thể trồng cây, tưới nước, thu hoạch và trao đổi nông sản để tích điểm. Trò chơi này đã trở thành hiện tượng tại Trung Quốc, truyền cảm hứng cho các tính năng tương tự trên Facebook và QZone của Tencent, đồng thời biến cụm từ "trộm rau" thành một cơn sốt văn hóa.
Tuy nhiên, thập niên 2010 là giai đoạn Renren suy giảm nhanh chóng. Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Những nỗ lực mở rộng sang các lĩnh vực như game, mua theo nhóm hay video trực tuyến đều không đạt được kết quả như mong đợi.
Trong khi đó, các nền tảng mới như siêu ứng dụng WeChat và mạng xã hội Weibo với các tính năng sáng tạo hơn và giao diện thân thiện với thiết bị di động đã chiếm lĩnh thị trường. Đến năm 2018, Renren được bán với giá 20 triệu USD, đánh dấu sự lụi tàn trên bản đồ Internet Trung Quốc, theo Sixth Tone.
Thông báo tạm ngưng hoạt động đột ngột của Renren trong tuần này đã khiến nhiều người dùng hoang mang. Họ không thể truy cập những dữ liệu quý giá của mình. Vì không có thông báo trước, người dùng không kịp sao lưu hoặc di chuyển dữ liệu sang nơi khác.
Một số vấn đề đã bắt đầu từ nhiều tháng trước. Là một người dùng cũ, cô Qu chia sẻ từng cố gắng đăng nhập vào tài khoản Renren của mình để lấy lại một bức ảnh đáng nhớ nhưng chỉ nhận được thông báo lỗi.
Bức ảnh được chụp vào năm 2009, khi cô còn là sinh viên đại học ở Anh, ghi lại chuyến thăm một hồ nước ở Đức. Trong lần trở lại nơi này gần đây, cô nhận ra rằng bức ảnh chỉ được lưu trữ trên Renren sau khi ổ cứng của cô bị hỏng nhiều năm trước.
Giao diện đăng nhập của Renren. Ảnh: SCMP. |
Qu quyết tâm khôi phục bức ảnh bằng cách tìm đến một dịch vụ trên Taobao, nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc. Cô đã trả 200 nhân dân tệ (khoảng 28 USD) để lấy lại quyền truy cập vào tài khoản. Sau khi thành công, cô đã chia sẻ cách làm này trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của nhiều người muốn khôi phục kỷ niệm của mình, theo/ Sixth Tone.
Một người dùng khác tên Yin cũng tìm đến Taobao nhưng cuối cùng thành công bằng cách gửi khiếu nại qua Nền tảng Khiếu nại Dịch vụ Thông tin Internet (Internet Information Service Complaint Platform). Sau khoảng 2-3 tuần, bộ phận chăm sóc khách hàng của Renren đã gửi email trả lại dữ liệu cho anh.
Li Kun, một sinh viên đại học từ năm 2010-2014, từng là "nữ thần ký túc xá" trên Renren. Danh hiệu này dành cho những người có hồ sơ được ghé thăm nhiều nhất. Những bài đăng của cô chủ yếu cập nhật về cuộc sống học đường bằng hình ảnh và văn bản.
Sau khi tốt nghiệp, Li đầu quân cho Renren, hiện thực hóa ước mơ lâu nay của mình. Vào thời điểm đó, Renren là một tên tuổi lớn trong ngành công nghệ Trung Quốc. Nhân viên của công ty rất được săn đón. "Có Renren trên hồ sơ làm việc từng là một lợi thế lớn để chuyển việc”, Li nói với Sixth Tone.
Dù đã chuyển sang công ty khác, cô và chồng vẫn chọn sống gần trụ sở cũ của Renren, một phần vì những ký ức gắn bó với nơi này. Năm 2017, họ trở lại trụ sở để chụp ảnh cưới trước logo công ty. Thừa nhận rằng thời thế đã thay đổi, nhưng Li vẫn khẳng định: "Ở Trung Quốc, không có nền tảng nào thay thế được Renren”.
Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội
Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.
" alt="‘Facebook của Trung Quốc’ ngừng hoạt động"/>