您现在的位置是:Thời sự >>正文
kết quả bóng đá: MU thêm bẽ bàng, Mourinho hoang mang cực độ
Thời sự5人已围观
简介- MU nhận bẽ bàng từ Juventus khi hỏi mua Dybala,ếtquảbóngđáMUthêmbẽbàngMourinhohoangmangcựcđộxếp hạ...
- MU nhận bẽ bàng từ Juventus khi hỏi mua Dybala,ếtquảbóngđáMUthêmbẽbàngMourinhohoangmangcựcđộxếp hạng anh Mourinho hoang mang đội nhà không trụ nổi top 4, Thibaut Courtois nhanh chân dọn đường đến Real là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 29/12.
MU ngừng theo đuổi Griezmann, Guardiola sắm trung vệTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Thời sựHồng Quân - 15/01/2025 17:39 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多Samsung cho biết Ấn Độ khó cạnh tranh làm smartphone với Việt Nam
Thời sựSamsung mở nhà máy sản xuất smartphone lớn nhất thế giới tại Ấn Độ tháng 7/2018, với công suất 120 triệu máy/năm. Ảnh: Reuters Rất nhiều linh kiện giá trị cao trong smartphone phải nhập khẩu vào Ấn Độ. Một số linh kiện, như màn hình, có thể chiếm tới 25-30% giá thành sản xuất một chiếc smartphone. Trước đó, hãng có kế hoạch đầu tư một nhà máy sản xuất màn hình trị giá 100 triệu USD và đi vào hoạt động từ tháng 4/2020.
Nếu như thuế nhập khẩu màn hình tăng cao, “chúng tôi sẽ phải dừng sản xuất những thiết bị Samsung cao cấp như S9, Note 9 tại Ấn Độ”, Samsung thông báo tới chính phủ Ấn Độ.
“Điện thoại sản xuất tại Ấn Độ sẽ không thể cạnh tranh về mức giá với những quốc gia có chi phí sản xuất thấp như Việt Nam”.
Nhà máy Samsung tại Noida, Ấn Độ sản xuất cả điện thoại cơ bản, giá rẻ và các thiết bị cao cấp. Tuy nhiên sự thay đổi trong chương trình áp thuế có thể khiến Samsung từ bỏ sản xuất các mẫu máy đắt tiền tại Ấn Độ. Ảnh: ET Vì lý do đó, lượng smartphone xuất khẩu từ Ấn Độ cũng sẽ giảm mạnh. Theo kế hoạch ban đầu thì điện thoại sản xuất ở Ấn Độ sẽ chiếm tới 40% lượng xuất khẩu trong năm 2019, nhưng Samsung cho biết kế hoạch đó giờ rất khó thành hiện thực.
Vào cuối năm 2018, Samsung đã dừng sản xuất TV tại Ấn Độ sau khi chính phủ nước này áp mức thuế nhập khẩu 5% cho các tấm nền LED. Đây là linh kiện đắt nhất của TV, có thể chiếm tới 65-70% giá trị linh kiện. Giờ đây Samsung Ấn Độ chỉ nhập khẩu TV nguyên chiếc sản xuất tại Việt Nam, tờ Economic Times cho biết.
Chương trình PMP được chính phủ Ấn Độ đưa ra để khuyến khích sản xuất các linh kiện trong nước, từ đó giúp các công ty lắp ráp trong nước nhiều hơn là nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc từ nước ngoài, nhất là Trung Quốc. Tuy nhiên sự thay đổi này khiến cho nhiều nhà sản xuất phải điều chỉnh kế hoạch, và có thể ảnh hưởng tới chiến dịch Make in India.
Chủ tịch công ty chuyên gia công smartphone Dixon Technologies cho biết các công ty sẽ phải cân nhắc rất kỹ với kế hoạch mới, bởi thị trường điện thoại Ấn Độ đã không tăng trưởng mạnh trong 2 năm qua.
“Do vậy, tất cả kế hoạch sản xuất đều đã bị trì hoãn”, ông Sunil Vachani cho biết.
Theo Zing
Samsung sắp ra Galaxy M giá rẻ, đối đầu trực tiếp Xiaomi
Smartphone tầm trung mới của Samsung sẽ có nhiều điểm nhấn với mức giá thấp nhằm cạnh tranh với Xiaomi.
">...
【Thời sự】
阅读更多CMC tuyên bố định hướng chuyển đổi thành doanh nghiệp số, sẽ sớm ra mắt hệ sinh thái “COPE2N”
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- MobiFone tặng vé tàu cho 1.200 công nhân ở các khu công nghiệp về quê đón Tết
- Hé lộ thủ phạm khiến iPhone đời cũ chạy chậm dần theo thời gian
- Hot: Tựa game online zombie sinh tồn đỉnh H1Z1 mở cửa miễn phí cả tuần liền từ ngày mai
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- SUV 7 chỗ Volkswagen Tiguan Allspace 2018 về đến Việt Nam với giá 1,7 tỷ đồng
最新文章
-
Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
-
Samsung mở nhà máy sản xuất smartphone lớn nhất thế giới tại Ấn Độ tháng 7/2018, với công suất 120 triệu máy/năm. Ảnh: Reuters Rất nhiều linh kiện giá trị cao trong smartphone phải nhập khẩu vào Ấn Độ. Một số linh kiện, như màn hình, có thể chiếm tới 25-30% giá thành sản xuất một chiếc smartphone. Trước đó, hãng có kế hoạch đầu tư một nhà máy sản xuất màn hình trị giá 100 triệu USD và đi vào hoạt động từ tháng 4/2020.
Nếu như thuế nhập khẩu màn hình tăng cao, “chúng tôi sẽ phải dừng sản xuất những thiết bị Samsung cao cấp như S9, Note 9 tại Ấn Độ”, Samsung thông báo tới chính phủ Ấn Độ.
“Điện thoại sản xuất tại Ấn Độ sẽ không thể cạnh tranh về mức giá với những quốc gia có chi phí sản xuất thấp như Việt Nam”.
Nhà máy Samsung tại Noida, Ấn Độ sản xuất cả điện thoại cơ bản, giá rẻ và các thiết bị cao cấp. Tuy nhiên sự thay đổi trong chương trình áp thuế có thể khiến Samsung từ bỏ sản xuất các mẫu máy đắt tiền tại Ấn Độ. Ảnh: ET Vì lý do đó, lượng smartphone xuất khẩu từ Ấn Độ cũng sẽ giảm mạnh. Theo kế hoạch ban đầu thì điện thoại sản xuất ở Ấn Độ sẽ chiếm tới 40% lượng xuất khẩu trong năm 2019, nhưng Samsung cho biết kế hoạch đó giờ rất khó thành hiện thực.
Vào cuối năm 2018, Samsung đã dừng sản xuất TV tại Ấn Độ sau khi chính phủ nước này áp mức thuế nhập khẩu 5% cho các tấm nền LED. Đây là linh kiện đắt nhất của TV, có thể chiếm tới 65-70% giá trị linh kiện. Giờ đây Samsung Ấn Độ chỉ nhập khẩu TV nguyên chiếc sản xuất tại Việt Nam, tờ Economic Times cho biết.
Chương trình PMP được chính phủ Ấn Độ đưa ra để khuyến khích sản xuất các linh kiện trong nước, từ đó giúp các công ty lắp ráp trong nước nhiều hơn là nhập khẩu sản phẩm nguyên chiếc từ nước ngoài, nhất là Trung Quốc. Tuy nhiên sự thay đổi này khiến cho nhiều nhà sản xuất phải điều chỉnh kế hoạch, và có thể ảnh hưởng tới chiến dịch Make in India.
Chủ tịch công ty chuyên gia công smartphone Dixon Technologies cho biết các công ty sẽ phải cân nhắc rất kỹ với kế hoạch mới, bởi thị trường điện thoại Ấn Độ đã không tăng trưởng mạnh trong 2 năm qua.
“Do vậy, tất cả kế hoạch sản xuất đều đã bị trì hoãn”, ông Sunil Vachani cho biết.
Theo Zing
Samsung sắp ra Galaxy M giá rẻ, đối đầu trực tiếp Xiaomi
Smartphone tầm trung mới của Samsung sẽ có nhiều điểm nhấn với mức giá thấp nhằm cạnh tranh với Xiaomi.
" alt="Samsung cho biết Ấn Độ khó cạnh tranh làm smartphone với Việt Nam">Samsung cho biết Ấn Độ khó cạnh tranh làm smartphone với Việt Nam
-
Thị trường ứng dụng gọi xe nhộn nhịp với nhiều cái tên đa dạng.
Năm 2018, Uber rút lui đã tạo ra một khoảng trống cho thị trường và cũng là cơ hội cho các ứng dụng gọi xe mới phát triển. Hàng loạt ứng dụng gọi xe ra mắt thị trường Việt Nam như Fastgo, ABer, Vato, be hay đối thủ ngoại Go-Jek (Go-Việt) đã tạo nên một thị trường đầy sôi động.
Thâu tóm hoạt động của Uber, Grab thành công chiếm lĩnh thị phần ứng dụng gọi xe tại thị trường Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Dù vậy, Grab đang gặp phải áp lực cạnh tranh không nhỏ từ các ứng dụng gọi xe công nghệ của các doanh nghiệp nội. Trong đó, FastGo và Go-Viet được xem là hai đối thủ lớn nhất hiện nay tại Việt Nam khi liên tục mở rộng hoạt động nhằm giành được thị phần gọi xe qua ứng dụng.
Go-Viet: Đối thủ lớn của Grab
Đối thủ lớn nhất của Grab ở thị trường khu vực là Go-Jek tham chiến ở thị trường ứng dụng gọi xe Việt thông qua đối tác nội Go-Viet. Với sự hậu thuẫn tài chính và công nghệ của Go-Jek, Go-Viet tỏ rõ tham vọng muốn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đồng thời, ứng dụng này được xem là một đối thủ xứng tầm nhất với Grab.
Ứng dụng này ra mắt rầm rộ hồi tháng 8 và cùng Grab tạo nên một cuộc chiến khốc liệt ở thị trường gọi xe khi liên tục chạy đua đốt tiền khuyến mại cho khách hàng, thưởng chuyến để thu hút tài xế với hàng loạt chuyến đi đồng giá. Và Go-Viet đã thu hút một lượng lớn tài xế cũng như khách hàng của đối thủ. CEO Go-Jek từng cho hay chỉ sau 6 tuần ra mắt, Go-Viet đã có 1,5 triệu lượt tải và đạt 35% thị phần tại TP.HCM.
Hiện Go-Viet cung cấp 3 dịch vụ là Go-Bike, Go-Send và Go-Food ở cả Hà Nội và TP.HCM với lực lượng tài xế và người dùng khá đông đảo.
Chưa đầy 1 tháng sau khi ra mắt, Go-Viet cũng tấn công thị trường Hà Nội. Đồng thời cho biết sẽ phát triển thêm Go-Car (nền tảng gọi xe ô tô), Go-Food (giao đồ ăn) và Go-Pay (ví điện tử) hay loạt dịch vụ khác như gọi phục vụ làm đẹp tại nhà, gọi nhân viên massage, đi chợ hộ, dọn nhà…
Dù trong chặng đường đốt tiền để cạnh tranh với Grab, đã có nhiều lúc Go-Viet tỏ ra đuối sức. Nhưng tương quan thị trường cho thấy Go-Viet đã thu hút được một lượng khách hàng, tài xế nhất định và rõ ràng là một đối thủ mà Grab phải dè chừng.
" alt="Năm 2019, những ứng dụng gọi xe nội 'đình đám' nào có thể cạnh tranh Grab?">Năm 2019, những ứng dụng gọi xe nội 'đình đám' nào có thể cạnh tranh Grab?
-
Play" alt="Ngã vào gầm xe tải, người phụ nữ thoát chết trong gang tấc"> Ngã vào gầm xe tải, người phụ nữ thoát chết trong gang tấc
-
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
-
Để có được những cảm xúc và nhận xét tích cực đó, các kỹ sư của Bkav đã phải dày công và rất "khắt khe" trong quá trình thiết kế và chế tạo Bphone 2017. Chỉ riêng việc chế tạo phần khung nhôm cho máy cũng đã trải qua 24 công đoạn phức tạp: từ khâu thiết kế kiểu dáng, thiết kế cơ khí cho đến khâu hoàn thiện, nhuộm màu khung. Và thành quả là một khung máy cứng cáp, chính xác đến từng chi tiết nhỏ, các đường ghép nối giữa khung nhôm và mặt kính Bphone 2017 có độ kín khít gần như hoàn hảo (sai số chỉ 0,05 mm, tương đương 1 sợi tóc), có thể nói là tốt nhất hiện nay.
Sau đây là loạt ảnh cận cảnh quá trình sản xuất Bphone 2017 - chiếc smartphone thứ 2 của Tập đoàn công nghệ Bkav sử dụng chất liệu kim loại.
Khung nhôm của Bphone 2017 được định hình từ một khối nhôm đặc có kích thước 180x95x8 mm và nặng 340g. Quá trình chế tác phần khung diễn ra trong hơn 2 giờ, với 24 công đoạn sản xuất, trong đó có 14 công đoạn phay cắt cơ khí CNC (điều khiển bằng máy tính) với độ chính xác gần như tuyệt đối. Bài viết này sẽ đề cập tới một số công đoạn chính trong quá trình chế tác khung Bphone 2017, trong ảnh là phôi nhôm và khung máy đã hoàn thiện.
Bkav sử dụng hợp kim nhôm 6061 (nhập khẩu từ Hàn Quốc) để làm khung máy cho Bphone 2017. Đây là vật liệu rất cứng và bền bỉ, được ứng dụng trong các cấu trúc máy bay (cánh và thân máy bay), trong ngành công nghiệp chế tạo du thuyền và xe hơi (khung gầm Audi A8).
Ở công đoạn gia công thô đầu tiên (CNC 1), phôi kim loại được khoan 6 lỗ để bắt chặt với đồ gá (Jig), tạo hình 4 góc máy, cắt gọt các chi tiết bên trong của mặt trước, mặt sau.
Công nhân sẽ đo chiều sâu (khoảng cách so với bề mặt phẳng phía trên) của các chi tiết sau quá trình CNC 1. Trong ảnh là đo vị trí sâu 2,9mm, mỗi khung máy sẽ được đo từ 30-40 lần như thế này trong toàn bộ quá trình gia công. Công đoạn kiểm tra này nhằm đảm bảo khung sau khi gia công trên CNC không bị cong và gần như phẳng tuyệt đối. Khung máy sau đó được rửa sạch, làm khô để chuẩn bị sang công đoạn tiếp theo.
Khung nhôm được phun nhựa (Injection) ở nhiệt độ cao (260 độ C) và áp suất lớn (40-135 kgf/cm²). Thao tác này nhằm cố định phần ăng ten vào với bộ khung. Trong ảnh là một công nhân đang đưa khung máy vào jig gá, chuẩn bị ép nhựa.
Máy CNC tiếp tục cắt các chi tiết bên ngoài (CNC 2), cắt vị trí đặt màn LCD, vị trí nút âm lượng.
Để máy thực sự bóng bẩy, sang trọng hơn thì phần khung cũng được đánh bóng bằng máy chuyên dụng trong 2 phút. Quá trình này sẽ triệt tiêu các đường sọc do lưỡi dao tạo ra khi CNC, đồng thời giúp cho công đoạn anodizing thuận lợi hơn.
Một máy đo 3D sẽ tiến hành kiểm tra kích thước các chi tiết đã được phay cắt. Kết quả đo kiểm đạt độ chính xác gần như tuyệt đối nhờ khả năng phóng đại tới 252 lần.
Khung máy tiếp tục được rửa sạch và làm khô. Máy CNC 3 trục sẽ cắt các vị trí nút nguồn, khay SIM, lỗ mic, cổng USB C. Dù phay lỗ loa, cổng USB C rất nhỏ nhưng để không bị cấn trong quá trình sử dụng, Bkav thậm chí còn tiếp tục phay vát với góc bo rất nhỏ (0,1 mm với lỗ loa, 0,35mm với cổng USB C). Công đoạn CNC phải thực hiện sau khi đánh bóng bởi nếu làm ngược lại, quá trình đánh bóng sẽ làm vát bên ngoài các hốc, khiến toàn bộ khung bị xấu đi.
Các kỹ sư Bkav nói rằng khung máy có độ bóng mờ trông sang trọng hơn nhiều so với kiểu bóng loáng thường thấy trên các dòng smartphone khác. Vì thế mà trong quá trình CNC, khung nhôm Bphone 2017 còn phải trải qua quá trình phun cát với áp lực cao (Sandblasting) nhằm tạo độ nhám cho khung. Sau đó, quá trình Anodizing (anode nhôm) sẽ tạo ra một lớp màng mỏng oxide với độ cứng tương đương độ cứng của thép. Lớp oxide nhôm này được phủ trơn bóng, giúp khung không bám bụi bẩn, chống xước trong quá trình sử dụng. Trong ảnh là một số khung máy vừa trải qua quá trình Anodizing.
Công đoạn CNC 3 sẽ gia công tinh bề mặt bằng cách phay hoàn thiện khung, cắt đi các phần nhựa thừa để đảm bảo tính dẫn điện cho linh kiện, ăng ten và cắt các hốc để đưa cable vào, các vị trí để đặt con ốc…
Công đoạn cuối cùng là laser bề mặt (Laser Etching) nhằm tạo sự tiếp điện giữa mạch và khung cho ăng ten của máy. Sau đó khung máy được rửa sạch và làm khô lần cuối.
Sau khi lắp ráp hoàn chỉnh, Bphone 2017 sẽ được gửi sang phòng thí nghiệm để trải qua các bài kiểm tra độ bền nhằm đảm bảo chất lượng. Ví dụ, trong bài kiểm tra độ rơi, Bphone 2017 sẽ được thả nhiều lần ở những độ cao khác nhau để đánh giá khả năng phục hồi và độ bền của khung kim loại.
Quá trình phát triển cũng như thử nghiệm được coi là dài và đầy thử thách này của Bphone 2017 được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt. Thành quả cuối cùng là một chiếc smartphone chất liệu cao cấp trong một kết cấu nhỏ gọn cùng với một bộ khung kim loại rắn chắc.
Theo Diễn đàn Đầu tư
" alt="Đây là cách Bkav tạo ra khung nhôm cho Bphone 2017">Đây là cách Bkav tạo ra khung nhôm cho Bphone 2017