Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý, với nhiệm vụ trọng tâm là thu thập, cập nhật đầy đủ, chính xác kịp thời toàn bộ thông tin cơ bản của công dân Việt Nam trên hệ thống.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ chuẩn hóa thông tin, qua đó sẽ cấp cho mỗi người dân một mã số định danh cá nhân duy nhất sử dụng từ khi sinh ra đến lúc mất đi. Thông qua số định danh cá nhân, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành và các ban, ngành, địa phương sẽ kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để khai thác thông tin cơ bản về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước và giải quyết thủ tục hành chính cho người dân. Từ đó, khắc phục tình trạng một người dân có nhiều mã số định danh cá nhân; hạn chế sự trùng lặp trong việc thu thập, cập nhật, quản lý thông tin về dân cư giữa các ngành, các cơ quan nhằm tránh lãnh phí và tạo sự đồng bộ thống nhất thông tin về dân cư; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng người dân phải kê khai thông tin, nộp bản chính hoặc bản sao các giấy tờ để chứng minh thông tin nhân thân như trước đây…

Trao đổi với phóng viên, Đại tá Trần Hồng Phú, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an cho biết: Theo quy định của Luật Căn cước công dân cũng như Đề án 896 của Chính phủ, đặc biệt là Quyết định số 714 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng các cơ sở dữ liệu nền tảng phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, thì đến ngày 1/1/2020 phải hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Tuy nhiên, cho đến đầu tháng 12/2019, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được hoàn thành và đưa vào khai thác đúng tiến độ theo quy định. Nguyên nhân do đây là dự án CNTT phức tạp, có tổng mức đầu tư lớn, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ nhiều ngành, lĩnh vực, phạm vi triển khai dự án rộng lớn từ trung ương đến tận các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. Thời gian triển khai ngắn chỉ trong vòng 2 năm.

Để tổ chức triển khai dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đúng tiến độ, đảm bảo hiệu quả đúng Luật Căn cước công dân và quy định của Thủ tướng phê duyệt thì trước hết phải bố trí kịp thời, đủ nguồn vốn để tổ chức triển khai các hạng mục quan trọng của dự án như hạ tầng kỹ thuật, đường truyền, phần mềm, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ vận hành, khai thác, sử dụng. Bộ Công an đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan tham mưu cho Chính phủ bổ sung dự án vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 để bố trí vốn triển khai dự án này.

Ngoài ra, phải tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện thể chế, chính sách, kịp thời cập nhật thông tin. Đến nay, Bộ Công an đã tổ chức thu thập toàn bộ thông tin công dân trên toàn quốc, tới đây sẽ nhập và chuẩn hóa dữ liệu, cấp số định danh cá nhân cho công dân để sớm đưa vào khai thác sử dụng, để đảm bảo đúng tiến độ thu thập hệ thống thông tin. 

Mới đây, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án Tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư đã chỉ đạo Bộ Công an tập trung xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đưa vào vận hành, khai thác trong năm 2020.

Trả lời câu hỏi của phóng viên: “Liệu mục tiêu này được hiện thực hóa sớm hơn dự kiến hay không?”, Đại tá Trần Hồng Phú khẳng định: Hiện nay, với sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, sự chỉ đạo tập trung, ưu tiên mọi nguồn lực của Bộ Công an, sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các bộ,  ngành, địa phương, sự đồng thuận, ủng hộ của toàn bộ người dân và nếu được Chính phủ bố trí kịp thời nguồn vốn thì sẽ đảm bảo đúng tiến độ triển khai xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo kế hoạch đề ra.

Minh bạch hoá thông tin, tiết kiệm chi phí đấu thầu

Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đăng Trương, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết: Việc ứng dụng CNTT trong đấu thầu qua mạng mang lại nhiều lợi ích cho công tác đấu thầu.

Bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ”.

Trước hết, giúp minh bạch thông tin. Theo đó, các thông tin trong quá trình lựa chọn nhà thầu được đăng tải công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, bất kỳ ai có mạng Internet đều có thể tra cứu được, bao gồm từ thông tin về dự án (nếu là dự án đầu tư phát triển), kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu, biên bản mở thầu, báo cáo đánh giá, kết quả lựa chọn nhà thầu. Tiến tới cả quá trình thực hiện hợp đồng cũng sẽ được công khai trên hệ thống. “Nhờ minh bạch hóa thông tin, đấu thầu qua mạng giúp giảm tình trạng kiện cáo, kiến nghị trong đấu thầu”, ông Trương nhìn nhận.

Đặc biệt, bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ” có thể xảy ra đối với đấu thầu truyền thống. 

Hơn thế nữa, như trước đây, bên mời thầu phải đợi 2 ngày làm việc để đăng tải thông tin về đấu thầu trên báo chí thì nay bên mời thầu tự đăng tải thông tin đấu thầu trên hệ thống bất kể thời gian nào, không phụ thuộc vào giờ hành chính. Các gói thầu đấu thầu qua mạng còn tiết kiệm thêm 3 ngày làm việc do quy định bên mời thầu phải phát hành hồ sơ mời thầu ngay sau khi đăng tải thông báo mời thầu. “Bên mời thầu chỉ mất 1-2 phút để thực hiện quá trình mở thầu trên mạng, không phải tổ chức buổi lễ mở thầu với sự tham gia của đại diện các bên. Thực tế có trường hợp một bên mời thầu đã mở 34 gói thầu qua mạng trong 1 ngày”, ông Trương nói.

Tính đến hết tháng 11/2019, các chủ đầu tư, bên mời thầu trên toàn quốc đã đăng tải hơn 111.087 thông báo mời thầu với tổng giá trị gói thầu là 764.602 tỷ đồng. Trong số đó đã có hơn 34.500 gói thầu được đấu thầu qua mạng (chiếm tỷ lệ 33.4% về số lượng) với tổng giá trị gói thầu là 104.986 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 19.8% giá trị), cao hơn gấp đôi so với năm 2018.

Mặc dù đấu thầu qua mạng vẫn giữ vững đà tăng trưởng qua từng năm, đặc biệt năm 2019 cả nước đã vượt chỉ tiêu về tỷ lệ giá trị nhưng về tỷ lệ số lượng gói thầu vẫn thấp hơn so với quy định. Lý giải điều này, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu cho biết vẫn còn một số lượng không nhỏ chủ đầu tư, bên mời thầu có tâm lý “ngại”, không muốn áp dụng đấu thầu qua mạng.

Bất cập thứ hai, là do đến thời điểm hiện tại, hệ thống vẫn đang được vận hành, nâng cấp trên cơ sở hệ thống do Hàn Quốc bàn giao từ năm 2009. Mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên chỉnh sửa, nâng cấp chức năng hệ thống, nhưng để mở rộng thêm các tính năng khác nhằm thuận tiện hơn cho người sử dụng, ứng dụng các công nghệ mới thì rất khó khăn.

Trước những tồn tại này, Cục đã đề ra các giải pháp đồng bộ. Đáng chú ý là bắt buộc công khai tất cả các hồ sơ mời thầu đấu thầu trực tuyến trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và ban hành lộ trình áp dụng giai đoạn 2019-2025 theo hướng bắt buộc 100% các gói thầu theo hạn mức nhất định và tính chất gói thầu phải đấu thầu qua mạng; Gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong việc triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng như một chỉ tiêu đo lường cả về kinh tế và phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của cơ quan, đơn vị…

" />

Những gam màu sáng của Chính phủ điện tử

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 10:25:02 55344

Dù vẫn còn nhiều khó khăn cần sớm được tháo gỡ,ữnggammàusáng củaChínhphủđiệntửtruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay song một số hệ thống thông tin dữ liệu đặc biệt quan trọng, liên quan tới quyền lợi sát sườn của người dân và doanh nghiệp đã dần được hoàn thiện và phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.

Chuẩn hóa dữ liệu của hơn 96 triệu người dân

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xác định là 1 trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia được Chính phủ ưu tiên triển khai, giao cho Bộ Công an quản lý, với nhiệm vụ trọng tâm là thu thập, cập nhật đầy đủ, chính xác kịp thời toàn bộ thông tin cơ bản của công dân Việt Nam trên hệ thống.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ chuẩn hóa thông tin, qua đó sẽ cấp cho mỗi người dân một mã số định danh cá nhân duy nhất sử dụng từ khi sinh ra đến lúc mất đi. Thông qua số định danh cá nhân, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành và các ban, ngành, địa phương sẽ kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để khai thác thông tin cơ bản về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước và giải quyết thủ tục hành chính cho người dân. Từ đó, khắc phục tình trạng một người dân có nhiều mã số định danh cá nhân; hạn chế sự trùng lặp trong việc thu thập, cập nhật, quản lý thông tin về dân cư giữa các ngành, các cơ quan nhằm tránh lãnh phí và tạo sự đồng bộ thống nhất thông tin về dân cư; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng người dân phải kê khai thông tin, nộp bản chính hoặc bản sao các giấy tờ để chứng minh thông tin nhân thân như trước đây…

Trao đổi với phóng viên, Đại tá Trần Hồng Phú, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an cho biết: Theo quy định của Luật Căn cước công dân cũng như Đề án 896 của Chính phủ, đặc biệt là Quyết định số 714 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng các cơ sở dữ liệu nền tảng phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, thì đến ngày 1/1/2020 phải hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Tuy nhiên, cho đến đầu tháng 12/2019, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa được hoàn thành và đưa vào khai thác đúng tiến độ theo quy định. Nguyên nhân do đây là dự án CNTT phức tạp, có tổng mức đầu tư lớn, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ nhiều ngành, lĩnh vực, phạm vi triển khai dự án rộng lớn từ trung ương đến tận các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. Thời gian triển khai ngắn chỉ trong vòng 2 năm.

Để tổ chức triển khai dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đúng tiến độ, đảm bảo hiệu quả đúng Luật Căn cước công dân và quy định của Thủ tướng phê duyệt thì trước hết phải bố trí kịp thời, đủ nguồn vốn để tổ chức triển khai các hạng mục quan trọng của dự án như hạ tầng kỹ thuật, đường truyền, phần mềm, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ vận hành, khai thác, sử dụng. Bộ Công an đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan tham mưu cho Chính phủ bổ sung dự án vào danh mục đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 để bố trí vốn triển khai dự án này.

Ngoài ra, phải tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện thể chế, chính sách, kịp thời cập nhật thông tin. Đến nay, Bộ Công an đã tổ chức thu thập toàn bộ thông tin công dân trên toàn quốc, tới đây sẽ nhập và chuẩn hóa dữ liệu, cấp số định danh cá nhân cho công dân để sớm đưa vào khai thác sử dụng, để đảm bảo đúng tiến độ thu thập hệ thống thông tin. 

Mới đây, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án Tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư đã chỉ đạo Bộ Công an tập trung xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đưa vào vận hành, khai thác trong năm 2020.

Trả lời câu hỏi của phóng viên: “Liệu mục tiêu này được hiện thực hóa sớm hơn dự kiến hay không?”, Đại tá Trần Hồng Phú khẳng định: Hiện nay, với sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, sự chỉ đạo tập trung, ưu tiên mọi nguồn lực của Bộ Công an, sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các bộ,  ngành, địa phương, sự đồng thuận, ủng hộ của toàn bộ người dân và nếu được Chính phủ bố trí kịp thời nguồn vốn thì sẽ đảm bảo đúng tiến độ triển khai xây dựng và đưa vào khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo kế hoạch đề ra.

Minh bạch hoá thông tin, tiết kiệm chi phí đấu thầu

Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Đăng Trương, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết: Việc ứng dụng CNTT trong đấu thầu qua mạng mang lại nhiều lợi ích cho công tác đấu thầu.

Bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ”.

Trước hết, giúp minh bạch thông tin. Theo đó, các thông tin trong quá trình lựa chọn nhà thầu được đăng tải công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, bất kỳ ai có mạng Internet đều có thể tra cứu được, bao gồm từ thông tin về dự án (nếu là dự án đầu tư phát triển), kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu, biên bản mở thầu, báo cáo đánh giá, kết quả lựa chọn nhà thầu. Tiến tới cả quá trình thực hiện hợp đồng cũng sẽ được công khai trên hệ thống. “Nhờ minh bạch hóa thông tin, đấu thầu qua mạng giúp giảm tình trạng kiện cáo, kiến nghị trong đấu thầu”, ông Trương nhìn nhận.

Đặc biệt, bên cạnh tính minh bạch thông tin, đấu thầu qua mạng còn đảm bảo bí mật thông tin của các nhà thầu tham dự thầu trước thời điểm mở thầu, góp phần loại bỏ tình trạng thông thầu, “quân xanh, quân đỏ” có thể xảy ra đối với đấu thầu truyền thống. 

Hơn thế nữa, như trước đây, bên mời thầu phải đợi 2 ngày làm việc để đăng tải thông tin về đấu thầu trên báo chí thì nay bên mời thầu tự đăng tải thông tin đấu thầu trên hệ thống bất kể thời gian nào, không phụ thuộc vào giờ hành chính. Các gói thầu đấu thầu qua mạng còn tiết kiệm thêm 3 ngày làm việc do quy định bên mời thầu phải phát hành hồ sơ mời thầu ngay sau khi đăng tải thông báo mời thầu. “Bên mời thầu chỉ mất 1-2 phút để thực hiện quá trình mở thầu trên mạng, không phải tổ chức buổi lễ mở thầu với sự tham gia của đại diện các bên. Thực tế có trường hợp một bên mời thầu đã mở 34 gói thầu qua mạng trong 1 ngày”, ông Trương nói.

Tính đến hết tháng 11/2019, các chủ đầu tư, bên mời thầu trên toàn quốc đã đăng tải hơn 111.087 thông báo mời thầu với tổng giá trị gói thầu là 764.602 tỷ đồng. Trong số đó đã có hơn 34.500 gói thầu được đấu thầu qua mạng (chiếm tỷ lệ 33.4% về số lượng) với tổng giá trị gói thầu là 104.986 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 19.8% giá trị), cao hơn gấp đôi so với năm 2018.

Mặc dù đấu thầu qua mạng vẫn giữ vững đà tăng trưởng qua từng năm, đặc biệt năm 2019 cả nước đã vượt chỉ tiêu về tỷ lệ giá trị nhưng về tỷ lệ số lượng gói thầu vẫn thấp hơn so với quy định. Lý giải điều này, Cục trưởng Cục Quản lý Đấu thầu cho biết vẫn còn một số lượng không nhỏ chủ đầu tư, bên mời thầu có tâm lý “ngại”, không muốn áp dụng đấu thầu qua mạng.

Bất cập thứ hai, là do đến thời điểm hiện tại, hệ thống vẫn đang được vận hành, nâng cấp trên cơ sở hệ thống do Hàn Quốc bàn giao từ năm 2009. Mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư thường xuyên chỉnh sửa, nâng cấp chức năng hệ thống, nhưng để mở rộng thêm các tính năng khác nhằm thuận tiện hơn cho người sử dụng, ứng dụng các công nghệ mới thì rất khó khăn.

Trước những tồn tại này, Cục đã đề ra các giải pháp đồng bộ. Đáng chú ý là bắt buộc công khai tất cả các hồ sơ mời thầu đấu thầu trực tuyến trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và ban hành lộ trình áp dụng giai đoạn 2019-2025 theo hướng bắt buộc 100% các gói thầu theo hạn mức nhất định và tính chất gói thầu phải đấu thầu qua mạng; Gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong việc triển khai áp dụng đấu thầu qua mạng như một chỉ tiêu đo lường cả về kinh tế và phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của cơ quan, đơn vị…

本文地址:http://web.tour-time.com/news/044e399276.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

(Nước quả ép rất tốt cho sức khỏe. Ảnh: Eva)">

Thức uống giảm mỡ bụng, đẹp da

VNPT đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ, đưa ra thị trường thêm nhiều dịch vụ Tài chính số.

Theo Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Truyền thông VNPT-Media Nguyễn Sơn Hải, đơn vị được Tập đoàn VNPT giao nhiệm vụ triển khai cung cấp dịch vụ Tài chính số, một trong những giải pháp cho thanh toán dịch vụ công không dùng tiền mặt mà VNPT đưa ra triển khai là Giải pháp định danh vạn năng Mobile Connect.Đây là giải pháp đăng nhập an toàn, đơn giản bằng cách kết hợp người dùng với điện thoại di động của họ.

Với Mobile Connect, người dùng có thể đăng nhập nhanh chóng vào các trang web và ứng dụng mà không phải nhớ mật khẩu và tên. Người dùng chỉ cần ấn vào nút "Ok" hoặc nhập mã pin là có thể đảm bảo được bảo mật mức 3, 4. Giao thức này có thể khắc phục được các lỗ hổng bảo mật của các giao thức khác, đảm bảo việc bảo mật thông tin cá nhân, chia sẻ thông tin cá nhân khi có sự đồng ý tường minh của người dùng trên điện thoại di động. Đồng thời, nó có khả năng bao phủ rộng, không chỉ ở Việt Nam mà tới cả 3 tỷ thuê bao của hơn 800 nhà mạng trên thế giới.

VNPT sẽ sử dụng eKYC (Định danh điện tử) vào thanh toán dịch vụ công không dùng tiền mặt nhằm xác minh danh tính của khách hàng, đối tượng phục vụ, đánh giá sự phù hợp, cùng với những rủi ro tiềm ẩn. eKYC là phương thức xác định duy nhất một cá nhân hoặc một tổ chức dựa trên các dữ liệu điện tử. Đối với khu vực công, eKYC có thể được ứng dụng để cải thiện thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian chờ đợi, tăng chất lượng phục vụ trong các hoạt động, dịch vụ công của chính quyền, trong các hoạt động y tế, bảo hiểm và trong giáo dục. eKYC sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để bóc tách thông tin trên giấy tờ cá nhân, xác minh ảnh chân dung và ảnh giấy tờ cá nhân, chống giả mạo ảnh chân dung gửi lên hệ thống, lưu trữ và xác minh tư liệu, cung cấp SDK iOS và Android để tích hợp trên Mobile App…

Một giải pháp khác VNPT đang hướng tới là triển khai Cổng thanh toán dịch vụ công (Payment Connect). Với Payment Connect, VNPT sẽ cung cấp nền tảng thanh toán trung gian, kết nối giữa cổng dịch vụ công quốc gia với các kênh thanh toán (Ngân hàng, cổng trung gian thanh toán…). Việc triển khai Cổng thanh toán dịch vụ công sẽ góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam.

">

VNPT nhảy vào lĩnh vực cung cấp thanh toán dịch vụ công không dùng tiền mặt

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

{keywords}

Khánh My gây choáng ngợp khi lái siêu xe Bentley Continental GT đỏ trắng tới thảm đỏ.

Mới đây, trong một buổi ra mắt phim tại thành phố Hồ Chí Minh, Khánh My gâychoáng ngợp khi lái siêu xe Bentley Continental GT đỏ trắng tới thảm đỏ. Trị giásiêu xe này được đồn đoán lên đến hơn 12 tỷ đồng, một con số không tưởng đối vớingười mẫu bình thường như Khánh My.

Tuy nhiên, ngay sau đó, nhiều người phát hiện ra chiếc xe đắt đỏ màKhánh My sử dụng chỉ là đồ đi mượn.

Siêu xe này từng xuất hiện tại TP HCM, sau đó được chuyển ra Hà Nội, và cuốicùng lại được chuyển về TP HCM làm xe hoa. Xe thuộc sở hữu của một trung tâmcưới với giá thuê trong vòng 4 giờ nội thành là 13,2 triệu đồng cho ngày caođiểm và 11 triệu đồng cho ngày thường.

Trả lời báo chí về việc này Khánh My cho biết, cô chưa từng khẳng định chiếc xeBentley đó là của mình.

{keywords}
Siêu xe 12 tỉ đồng này chỉ là "đồ đi thuê".

Continental GT là một trong những mẫu xe đình đám nhất của Bentley. Vẫn manghình dáng trong chiếc Coupe mũm mĩm từng gây nên cơn sốt trong giới chơi xe, tuynhiên BentleyContinental GT vẫn có những nét mới từ ngoại thất, hốc gió trướccùng đèn hậu được thiết kế lại nhẹ nhàng, bộ vành 21 inch mới.

Bentley Continental GT Speed 2013 sở hữu khối động cơ W12 6.0 lít, tăng ápkép, mang lại sức mạnh 616 mã lực tại 6.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 800Nm tại vòng tua từ 2.000 đến 5000 vòng/phút, kèm theo đó là hộp số tự động ZF 8cấp.

Trong khi đó, nội thất xe được chế tạo thủ công từ da và gỗ tự nhiên cao cấp,"nhấn nhá" theo đó là một số chi tiết làm từ kim loại.

Có thể nói Bentley Continental GT Speed 2013 là một mẫu xe đáp ứng được nhucầu của người dùng cả về thẩm mỹ lẫn khả năng hoạt động.

(Theo ANTT)

">

Siêu xe Bentley đỏ đối thủ Ngọc Trinh sử dụng, giá bao nhiêu?

Chiếc xe thể thao Anh quốc mang biển trắng, trị giá gần 5 tỷ đồng, xuất hiện trên tuyến đường trung tâm TP HCM.

{keywords}
Jaguar F Type S biển Vũng Tàu xuất hiện ở Sài Gòn

Tháng 9/2014, hãng xe sang Anh quốc chính thức gia nhập thị trường Việt Nam. Ngoài hai mẫu sedan XJ và XF, xe thể thao F Type cũng được nhiều đại gia chú ý.

F Type được xem là cuộc cách mạng trong thiết kế của Jaguar. Xe có đường nét mềm mại, sexy cùng khối động cơ mạnh mẽ.

Mới đây, một chiếc F Type S mang biển kiểm soát Vũng Tàu vừa xuất hiện trên đường Đồng Khởi, quận 1, TP HCM.

{keywords}
Chiếc xe xuất hiện tại TP HCM mang biển kiểm soát Vũng Tàu. Ảnh: TNTBros.

F Type S được trang bị động cơ siêu nạp V6, 3.0 lít, sản sinh 380 mã lực, tốc độ tối đa 275 km/h. Vì sử dụng công nghệ nạp nhiên liệu hiện đại nên lượng khí thải CO2 phát sinh khá thấp, chỉ 203 g/km. F Type S phiên bản số tự động có thể tăng tốc 0-100 km/h trong 4,9 giây.

{keywords}
F Type S có giá khoảng 5 tỷ tại Việt Nam. Ảnh: TNTBros.

Đi kèm F Type S là vành thể thao 19 inch, phanh gốm hiệu suất cao có đường kính 380 mm ở phía trước và 325 mm phía sau.

Jaguar F Type S có giá 78.000 USD tại Mỹ. Ở Việt Nam, sau khi nộp đủ các loại thuế để ra biển trắng, F Type S có giá gần 5 tỷ đồng.

(Theo Zing.vn)

">

Jaguar F Type S biển Vũng Tàu xuất hiện ở Sài Gòn

友情链接