Buổi tọa đàm chủ đề “Bí quyết xây dựng thương hiệu cá nhân” dành cho sinh viên và những bạn đang ở giai đoạn đầu của sự nghiệp, có sự tham gia của ông Lê Quốc Vinh - CEO Tập đoàn Truyền thông Lê và bà Bành Mai Phương - Quản lý Đối tác Nhân sự, Ngân hàng VP Bank, vừa được Đại học RMIT Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.

Tọa đàm lần này là một trong nhiều hoạt động thuộc chiến lược “Sẵn sàng cho Cuộc sống và Công việc” - chiến lược đến năm 2020 của Đại học RMIT Việt Nam. Chiến lược chỉ ra định hướng và nhận dạng của trường, cũng như những mục tiêu và giá trị mà trường hướng đến. Trọng tâm của chiến lược là tạo ra những trải nghiệm thay đổi cuộc sống sinh viên, đồng thời hỗ trợ cộng đồng lớn hơn chuyển mình thay đổi về mặt xã hội và kinh tế.

Xây dựng thương hiệu cá nhân - khái niệm không mới

Có thể nói, ở thời điểm hiện tại, khái niệm xây dựng thương hiệu cá nhân đã không còn quá xa lạ, kể cả đối với các bạn sinh viên chưa tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, thay vì nhìn nhận xây dựng thương hiệu cá nhân chỉ dành riêng cho những nhà quản lý, hay doanh nhân thì theo ông Lê Quốc Vinh: “Đừng nghĩ rằng thương hiệu cá nhân là điều gì đó quá xa vời. Ngay cả một người bảo vệ, một người công nhân hay một CEO đều cần thương hiệu cá nhân cả”.

Ông Lê Quốc Vinh trích dẫn lời của Jeff Bezos - CEO của gã khổng lồ bán lẻ Amazon định nghĩa về thương hiệu cá nhân, theo đó “thương hiệu cá nhân là những gì người ta nói về bạn khi bạn không có mặt ở đó”.

Cũng tại buổi tọa đàm nêu trên, bà Bành Mai Phương chia sẻ: “mỗi người chúng ta đều có một thương hiệu cá nhân riêng, vấn đề chúng ta có biết cách gây dựng và quản lý một hình ảnh tốt về mình hay không”.

" />

Nhà tuyển dụng quan tâm cả thông tin ứng viên viết, chia sẻ trên mạng xã hội

Bóng đá 2025-01-28 10:28:29 56

Buổi tọa đàm chủ đề “Bí quyết xây dựng thương hiệu cá nhân” dành cho sinh viên và những bạn đang ở giai đoạn đầu của sự nghiệp,àtuyểndụngquantâmcảthôngtinứngviênviếtchiasẻtrênmạngxãhộgiá vàng 9999 có sự tham gia của ông Lê Quốc Vinh - CEO Tập đoàn Truyền thông Lê và bà Bành Mai Phương - Quản lý Đối tác Nhân sự, Ngân hàng VP Bank, vừa được Đại học RMIT Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.

Tọa đàm lần này là một trong nhiều hoạt động thuộc chiến lược “Sẵn sàng cho Cuộc sống và Công việc” - chiến lược đến năm 2020 của Đại học RMIT Việt Nam. Chiến lược chỉ ra định hướng và nhận dạng của trường, cũng như những mục tiêu và giá trị mà trường hướng đến. Trọng tâm của chiến lược là tạo ra những trải nghiệm thay đổi cuộc sống sinh viên, đồng thời hỗ trợ cộng đồng lớn hơn chuyển mình thay đổi về mặt xã hội và kinh tế.

Xây dựng thương hiệu cá nhân - khái niệm không mới

Có thể nói, ở thời điểm hiện tại, khái niệm xây dựng thương hiệu cá nhân đã không còn quá xa lạ, kể cả đối với các bạn sinh viên chưa tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, thay vì nhìn nhận xây dựng thương hiệu cá nhân chỉ dành riêng cho những nhà quản lý, hay doanh nhân thì theo ông Lê Quốc Vinh: “Đừng nghĩ rằng thương hiệu cá nhân là điều gì đó quá xa vời. Ngay cả một người bảo vệ, một người công nhân hay một CEO đều cần thương hiệu cá nhân cả”.

Ông Lê Quốc Vinh trích dẫn lời của Jeff Bezos - CEO của gã khổng lồ bán lẻ Amazon định nghĩa về thương hiệu cá nhân, theo đó “thương hiệu cá nhân là những gì người ta nói về bạn khi bạn không có mặt ở đó”.

Cũng tại buổi tọa đàm nêu trên, bà Bành Mai Phương chia sẻ: “mỗi người chúng ta đều có một thương hiệu cá nhân riêng, vấn đề chúng ta có biết cách gây dựng và quản lý một hình ảnh tốt về mình hay không”.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/014e699320.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Hiện tượng K-pop BTS là nhân vật trong game BTS World

Netmarble, nhà phát hành ứng dụng di động lớn nhất Hàn Quốc, vừa giới thiệu game mới với sự góp mặt của hiện tượng K-pop toàn cầu BTS. Đây là nỗ lực mới nhất nhằm kết đôi hai ngành công nghiệp game và giải trí để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

“BTS World” bao gồm nhiều video, ảnh chưa từng được tiết lộ của nhóm nhạc. Game đưa người chơi về thời điểm năm 2012 để chiêu mộ và đào tạo thực tập sinh. Người dùng có thể trả tiền để tăng tốc độ đào tạo cả 7 thành viên. Đây là game của nhà phát triển Takeone và do Netmarble phát hành. Nó còn có tính năng trò chuyện bằng tin nhắn, video với các thành viên BTS dựa trên kịch bản có sẵn.

Đây là game lớn đầu tiên tập trung vào một nhóm nhạc K-pop, là phép thử của việc kết hợp hai lĩnh vực xuất khẩu hứa hẹn nhất của Hàn Quốc: game và K-pop. Đặc biệt, game được công bố trong bối cảnh Hyundai và Samsung đều đang mất đà.

BTS hay Bangtan Sonyeondan (Chống đạn thiếu niên đoàn) thu hút hàng triệu người hâm mộ trên toàn cầu phần lớn nhờ mạng xã hội. Đặc biệt, chiến dịch “Love Yourself” của nhóm, kêu gọi mọi người chăm sóc bản thân tốt hơn, khuyến khích họ lên tiếng về các vấn đề xã hội, đã đánh trúng trái tim của người trẻ.

">

'Chống đạn thiếu niên đoàn' BTS xuất hiện độc quyền trong game đầu tiên về K

Sau khi lần lượt rời bỏ Fnatic và mới đây là Origen, tuyển thủ hỗ trợ Jesse "Jesiz" Le xác nhận anh sẽ trở thành tân HLV chiến thuật của Misfits Gamingtại LCS Châu Âu Mùa Hè 2018.

Bên cạnh đó, Jesiz còn đảm nhiệm vai trò hỗ trợ dự bị cho Misfits thế chỗ cho cựu HLV của đội tuyển này, Aleski "Hiiva" Kaikkonen, người thông báo đã trong trạng thái tự do kể từ hôm nay (06/5).

Hiiva gia nhập Misfits vào tháng 3/2017 và sau khi thi đấu cho Origen ở chiến dịch LCS Châu Âu 2017 đáng quên.

Đây cũng là lần đầu tiên Jesiz huấn luyện một đội tuyển. Trước đây, Jesiz từng là chuyên gia phân tích của Team Dignitas và Immortals từ tháng 12/2015 tới năm 2016 trước khi đến với Fnatic để trở thành hỗ trợ chính thức.

Jesiz (giữa) đã có một kỳ CKTG 2017 đáng nhớ cùng Fnatic

Jesiz đã giúp Fnatic giành vé dự CKTG 2017 trong tư cách đội hạt giống thứ ba của LCS Chấu Âu. Fnatic đã thể hiện không đến nỗi tồi khi vượt qua Vòng Khởi Động và thẳng tiến tới vòng Tứ kết, nơi họ bị Royal Never Give Up của LPL Trung Quốc đánh bại.

Sau đó, Jesiz bị Fnatic thay thế bằng hỗ trợ Zdravets "Hylissang" Iliev Galabov vào tháng 12/2017. Mới đây, Jesiz đã gia nhập Origen trong một bản hợp đồng cho mượn từ Fnatic và đã giành chức vô địch European Masters 2018vào cuối tháng trước.

Chỉ còn vài tuần nữa là LCS Châu Âu Mùa Hè 2018 khởi tranh – sau khi 2018 Mid-Season Invitaitonal, giải đấu được tổ chức tại hai quốc gia Đức và Pháp, khép lại vào ngày 20/5.

Sẽ có một quãng thời gian nghỉ ngắn ngày trước khi Jesiz có cơ hội chứng tỏ khả năng và giúp Misfits lần thứ hai liên tiếp đến với CKTG.

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Cựu tuyển thủ Fnatic chuyển sang làm trợ lý HLV Misfits

CEO Facebook Mark Zuckerberg (trái) và CEO Apple Tim Cook

Kể từ bê bối dữ liệu Cambridge Analytica tháng 3/2018, Facebook và Apple liên tục lôi quyền riêng tư và mô hình kinh doanh ra tranh luận. Dù hiếm khi họ nhắc đích danh nhau, bối cảnh của những cuộc “khẩu chiến” khiến công chúng dễ dàng liên tưởng đến cả hai.

Chiến tranh lạnh tiếp diễn vào ngày 24/6 khi Nick Clegg, Giám đốc phụ trách vấn đề toàn cầu Facebook, phát biểu tại Berlin, Đức. Nói về mô hình kinh doanh dựa trên quảng cáo của công ty, Clegg nói rằng nó tương phản với các hãng công nghệ khác.

“Facebook miễn phí, dành cho tất cả mọi người. Một số hãng công nghệ lớn khác kiếm tiền từ bán thiết bị hay thuê bao đắt đỏ hoặc vài trường hợp là cả hai cho người dùng tại các nền kinh tế phát triển, giầu có. Họ là câu lạc bộ độc quyền, chỉ dành cho khách hàng có điều kiện mua phần cứng, dịch vụ giá trị cao”.

Apple có thể là ví dụ minh họa rõ nhất. “Táo khuyết” không chỉ bán iPhone 1.000 USD mà còn cung cấp cả các gói nghe nhạc, truyền hình, tin tức.

Ông Clegg tiếp tục: “Không có độc quyền tại Facebook. Không truy cập VIP. Không hạng thương gia. Dịch vụ của chúng tôi được sinh viên tại Guatemala, nông dân tại Midwest Mỹ, nhân viên Mumbai, startup công nghệ tại Nairobi, tài xế taxi tại Berlin sử dụng. Hơn 2 tỷ người dùng nền tảng của chúng tôi bởi vì họ có thể”.

">

Facebook đấu “võ mồm” với Apple

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

Tình huống đắng cay trớ trêu mà một chủ quán net mới chia sẻ trên mạng xã hội khi phòng máy của mình hoàn toàn trống vắng, chỉ vỏn vẹn... 3 người ngồi. Theo chia sẻ của cô thì từ sáng đến chiều ngày hôm qua 7/5 chẳng có mấy ai vào chơi, thậm chí doanh thu còn không mua nổi một chiếc bánh mỳ 'nhiều nhân'.

Tất nhiên, các quán net chủ yếu đông khách vào buổi tối khi các game thủ đã vào thời gian nghỉ ngơi không còn phải lo lắng công việc hay học hành nữa. Tuy nhiên, cả buổi mà chỉ có vỏn vẹn 3 khách, thu được có 19 ngàn đồng thì đúng là không ổn một chút nào cả, tình hình kinh doanh đã quá bết bát.

Theo nhiều chủ quán net đánh giá thì đây là tình cảnh vô cùng khó khăn và tốt nhất là nên đi tìm một hướng mới, ví dụ như nâng cấp dàn máy hoặc... thanh lý dần đi là vừa để còn kinh doanh dịch vụ khác, chứ làm net thế này thì không ổn chút nào.

uy vậy, phần lớn mọi người đều khuyên nên nghỉ luôn chứ đừng nâng cấp làm gì bởi khách không tăng được bao nhiêu, tiền bỏ một đống không hay chút nào, nếu muốn làm tiếp thì nên chuyển chỗ khác: "xin đừng nâng cấp nhé. Cứ để vậy nuốt được thì nuốt, không được out cuộc chơi luôn. Tin tôi đi, đã từng theo lời người ta, nhưng nâng cấp rồi cũng tan, nâng cấp rồi cũng tành, ế vẫn ế, đắt thì hốt bạc có giới hạn. Nâng cấp rồi, thì 7 ngày, 6 ngày ế 1 ngày đắt. Muốn làm gì làm nhưng đừng nghe bị dụ nâng cấp".

Nhìn chung, các quán net cỏ đang hết sức khó khăn và cần phải có chiến lược thông minh để trụ lại chứ không phải cứ cố là được. Nếu đã vắng quá chẳng thể làm gì khác thì nên tìm cách khác để 'sinh nhai' chẳng nên cố quá làm gì.

Theo GameK

">

Quán net mở từ sáng đến 4 giờ chiều được mỗi 3 khách, tiền thu còn không đủ mua bánh mỳ

“Tương lai” là tên chàng hướng dẫn viên ảo của Viettel Museum. Rất nhanh chóng, “anh chàng” này cho biết bảo tàng được chia thành nhiều khu vực, thể hiện các giai đoạn phát triển, những bước ngoặt lịch sử và những dấu ấn nổi bật của một Tập đoàn 30 năm tuổi.

“Tôi sẽ là người bạn đồng hành kể cho các bạn lịch sử tập đoàn”, Tương lai nói. Trợ lý ảo này còn cho biết, khách tham quan có thể lựa chọn đa ngôn ngữ khi tham quan Viettel Museum.

Trợ lý ảo có tên “Tương lai” chỉ là một trong những ứng dụng công nghệ trong bảo tàng của Viettel, khai trương ngày 1/6/2019, nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Tập đoàn này. Viettel còn ứng dụng khá nhiều công nghệ 4.0 vào bảo tàng của mình.

{keywords}
 

Ví dụ công nghệ thực tế ảo, công nghệ mô phỏng 3D, công nghệ tương tác... giúp người tham quan có trải nghiệm trực quan hấp dẫn nhất. Rất nhiều khách tham qua đã háo hức chạm và vuốt trên những màn hình để được cung cấp hình ảnh, thông tin... về những sự kiện, sự vật, cá nhân ở Viettel. Thay vì cần một hướng dẫn viên giải thích, họ chỉ cần chạm và vuốt là có những thông tin mình cần tìm hiểu.

Công nghệ đang đóng một vai trò rất lớn trong trải nghiệm bảo tàng hiện đại. Nhiều bảo tàng lớn trên thế giới đã đưa ra hàng loạt trải nghiệm cho du khách với công nghệ từ sớm mà thực tế ảo là một trong những loại hình rất được ưa chuộng.

Thực tế ảo (virtual reality - VR) là một hệ thống mô phỏng trong đó đồ họa máy tính được sử dụng để tạo ra một thế giới "như thật". Thế giới "nhân tạo" này không tĩnh tại, thay vào đó, nó có sự phản ứng, thay đổi theo ý muốn của người sử dụng nhờ vào hành động, lời nói…

Thông qua đó, máy tính có khả năng nhận biết được tín hiệu vào của người sử dụng và thay đổi ngay lập tức thế giới ảo. Người sử dụng nhìn thấy sự vật thay đổi trên màn hình ngay theo ý muốn của họ và bị thu hút bởi sự mô phỏng này.

Sự tương tác này khiến cho người sử dụng trở thành một phần trong thế giới nhân tạo. VR cũng có khả năng đẩy cảm giác thật hơn nhờ tác động lên các giác quan con người. Ví dụ như người sử dụng có thể sờ và cảm nhận vật thể bên cạnh việc nhìn thấy đối tượng đồ hoạ 3D, điều khiển (xoay, di chuyển…).

Chính bởi vậy nhiều bảo tàng lớn trên thế giới đã xem VR như là công cụ tuyệt vời khi mục đích của những triển lãm là đưa các bộ sưu tập, hiện vật vào cuộc sống. Các bảo tàng nổi tiếng trên thế giới như Bảo tàng ô tô Peterson, Bảo tàng Quốc gia Phần Lan… đều đã sử dụng VR như một công cụ bổ sung cho hoạt động triển lãm của mình.

Hiện tại ở Việt Nam những công nghệ tiên tiến như VR vẫn chưa được phổ biến trong việc ứng dụng vào trong bảo tàng. Đây cũng là một trong những khó khăn được phía Viettel đưa ra trong quá trình thiết kế và xây dựng Viettel Museum.

Theo đại diện của Viettel, Tập đoàn đã mất gần 1 năm để xây dựng bảo tàng công nghệ số với ứng dụng những công nghệ của tương lai. Bảo tàng của Viettel cũng sẽ tiếp tục được hoàn thiện trong 1 năm sắp tới nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn công nghệ cao của các nước phát triển.

PV

">

Trợ lý ảo hướng dẫn khách tham quan Viettel Museum

友情链接