Nhận định, soi kèo EGS Gafsa vs Esperance Sportive de Tunis, 20h00 ngày 25/12: Thêm một thất bại
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Nhiều công nhân nhập viện sau bữa cơm công đoàn (Ảnh: CTV).
Ông L. bị UBND tỉnh Vĩnh Long phạt 96 triệu đồng; đình chỉ toàn bộ hoạt động chế biến, cung cấp suất ăn của cơ sở 4 tháng; đồng thời buộc ông L. chịu mọi chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm.
Trước đó, sau bữa ăn trưa 12/8, có 287 người bị ngộ độc thực phẩm (221 người nhập viện điều trị nội trú và 66 người điều trị ngoại trú). Đến ngày 21/8, tất cả những người này sức khỏe ổn định và được ra viện, không có trường hợp tử vong.
Kết quả kiểm tra xác định nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là do thức ăn nhiễm vi sinh vật (Bacillus cereus, E.Coli, Salmonella spp) trong các món do ông L. (chủ Hộ kinh doanh Hồng Phát) cung cấp. Các món ăn có đùi gà chiên nước mắm; thịt heo xào đậu, cà rốt; rau xà lách, dưa leo, cà chua; táo, chuối.
Kiểm tra tại cơ sở chế biến thức ăn của ông L., đoàn kiểm tra phát hiện cơ sở của ông còn vi phạm về việc không bảo đảm ngăn ngừa nhiễm chéo giữa thực phẩm chưa qua chế biến và thực phẩm đã qua chế biến trong bố trí bếp ăn.
Cơ sở này cũng thực hiện không đúng quy định của pháp luật về lưu mẫu thức ăn và chế biến; cung cấp thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 5 người trở lên.
Như Dân tríđã thông tin, ngày 12/8, Liên đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Long phối hợp Ban giám đốc Công ty TNHH Bo Hsing tổ chức chương trình "Bữa cơm Công đoàn" cho gần 1.500 đoàn viên, người lao động tại công ty, với giá trị suất ăn tăng thêm 50.000 đồng so với bữa ăn hàng ngày do công ty cung cấp.
Sau bữa cơm, hàng trăm công nhân phải nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm, với các triệu chứng: đau bụng, nôn ói, tiêu chảy…
" alt="Đình chỉ hoạt động cơ sở cung cấp thức ăn khiến 287 người ngộ độc" />Bài tập nâng tạ nhỏ săn chắc mông cho chị em phụ nữ. " alt="Động tác siêu đơn giản giúp mông săn chắc" />Bên cạnh đó, nước luộc ngô còn được sử dụng để làm giảm các triệu chứng như phù nề và giúp loại bỏ độc tố qua đường tiết niệu".
Nước luộc ngô chứa nhiều khoáng chất tự nhiên như: kali, magie cùng với các chất chống oxy hóa như lutein và zeaxanthin - những hợp chất giúp bảo vệ sức khỏe đôi mắt, giảm thiểu tổn thương do gốc tự do gây ra và giúp cải thiện tuần hoàn máu.
Đây là những chất rất có lợi cho sức khỏe tim mạch và có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim.
Lợi tiểu và hỗ trợ chức năng thận
Một trong những công dụng nổi bật nhất của nước luộc ngô là khả năng hỗ trợ lợi tiểu và cải thiện chức năng thận.
BS Quân chia sẻ: "Trong y học cổ truyền, nước luộc ngô được dùng để làm mát thận, giúp thải độc qua đường tiểu, rất tốt cho những người gặp vấn đề về thận hoặc bàng quang".
Một nghiên cứu từ Đại học Y Harvard cũng đã chỉ ra rằng, nước luộc từ các loại hạt, bao gồm ngô, chứa nhiều hợp chất lợi tiểu tự nhiên, giúp cơ thể loại bỏ natri dư thừa. Nguyên nhân chính gây phù nề và tăng huyết áp.
Điều này không chỉ giúp duy trì chức năng của thận mà còn giúp cải thiện khả năng thải độc của cơ quan này.
Hỗ trợ tiêu hóa và giảm cân
Nước luộc ngô cũng được coi là một loại nước giúp cải thiện chức năng tiêu hóa và hỗ trợ giảm cân.
BS Quân giải thích: "Nước luộc ngô chứa lượng chất xơ hòa tan, giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giảm cảm giác đầy bụng, khó tiêu và giúp cơ thể trao đổi chất tốt hơn".
Với những người muốn duy trì cân nặng hoặc đang ăn kiêng, nước luộc ngô là một lựa chọn không thể bỏ qua.
Ngoài ra, nước luộc ngô còn có tác dụng thanh nhiệt, giúp giải tỏa căng thẳng, làm mát cơ thể. Đây là lý do tại sao loại nước này thường được ưa chuộng trong mùa hè.
Lời khuyên từ bác sĩ
Tuy nước luộc ngô có nhiều lợi ích, nhưng BS Quân cũng khuyến cáo không nên lạm dụng.
"Nước luộc ngô chỉ nên uống với mức độ vừa phải, khoảng 1-2 lần mỗi tuần là đủ để tận dụng các lợi ích sức khỏe mà nó mang lại", BS Quân phân tích.
Bên cạnh đó, theo BS Quân, một số đối tượng không nên ăn nhiều ngô:
- Người có chức năng tiêu hóa kém: Nhóm người này nếu ăn quá nhiều chất xơ sẽ tạo gánh nặng lớn cho dạ dày.
- Người thiếu canxi, sắt: Trong ngô có chứa axit phytic và chất xơ, kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, gây cản trở việc cơ thể hấp thụ khoáng chất.
- Người có bệnh về hệ tiêu hóa: Bệnh nhân xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản hay loét dạ dày, tiếp nạp lượng lớn ngô dễ gây giãn nứt tĩnh mạch và chảy máu dạ dày.
- Người già và trẻ nhỏ: Do chức năng tiêu hóa của người già đã suy yếu, còn của trẻ em chưa hoàn thiện, nên việc tiêu hóa lượng lớn chất xơ có trong các loại lương thực này tạo gánh nặng rất lớn cho dạ dày.
" alt="Nước luộc ngô bổ gì mà được bác sĩ khen hết lời?" />Sau khi vào cơ thể, nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì các chức năng và hỗ trợ sức khỏe toàn diện (Ảnh: Getty).
Nước thải sẽ được đưa đến bàng quang để tạo thành nước tiểu, và cuối cùng được đào thải ra khỏi người.
Theo Aboluowang, bạn không thể tồn tại nếu không có nước, nhưng uống nước sai cách lại có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó có bệnh tim.
Uống quá nhiều nước
Việc uống quá nhiều nước một cách nhanh chóng có thể làm loãng máu và gây gánh nặng cho tim.
Theo đó, uống quá nhiều nước sẽ khiến một lượng lớn nước nhanh chóng đi vào máu, làm máu loãng hơn, đồng thời cũng khiến quá trình lưu thông máu trong cơ thể tăng nhanh.
Tim giống như một chiếc máy bơm nước trong cơ thể nên việc này sẽ tăng gánh nặng cho tim. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo, nên uống nước thành từng ngụm nhỏ, đặc biệt khi cơ thể thiếu nước sau khi tắm hoặc tập thể dục.
Điều đáng chú ý là nồng độ muối trong máu và các tế bào thường tương đương nhau. Nếu máu đột nhiên trở nên loãng hơn, nó có thể khiến các tế bào, đặc biệt là các tế bào não phình to lên, tạo ra áp lực trong sọ.
Uống nước quá nóng
Tốt nhất nên uống nước ở nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ cơ thể con người, khoảng 30-40⁰C.
Nếu nước quá nóng sẽ làm bỏng thành miệng, thực quản, thành dạ dày… và làm tăng nguy cơ của bệnh ung thư thực quản. Việc uống nước quá nóng cũng sẽ nhanh chóng khiến cơ thể rơi vào trạng thái căng thẳng và tăng áp lực cho tim.
Uống nước quá lạnh
Nước quá lạnh sẽ gây kích ứng tim, vì nước có nhiệt độ thấp sẽ gây co động mạch vành, ảnh hưởng đến hoạt động của tim, gây bất lợi cho quá trình lưu thông máu và làm tăng nguy cơ đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.
Đặc biệt những người mắc bệnh mạch vành và cao huyết áp cần chú ý đến nhiệt độ nước, bởi nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tim sẽ cao hơn.
Uống nước đúng cách như thế nào?
Nước ở đây có thể bao gồm cả trà, cà phê, sữa, các loại nước ép trái cây và thậm chí là cả nước có trong những loại thực phẩm như: trái cây, rau củ…
Lượng nước bạn cần uống trong ngày sẽ tùy thuộc vào ngoại hình, môi trường sống và khả năng hoạt động của bạn. Thông thường, một người nên uống 1,5-2l nước/ngày.
Các chuyên gia khuyến cáo nên uống nước thật chậm, chỉ uống khoảng 60-90ml nước mỗi lần và chia làm nhiều lần trong ngày.
Nếu ăn nhiều loại thực phẩm giàu nước như: rau, hoa quả, đậu và ngũ cốc nấu chín, bạn có thể giảm lượng nước uống trong ngày.
Ngược lại, nếu không ăn nhiều loại thực phẩm giàu nước và ăn mặn hoặc ăn nhiều gia vị trong các bữa ăn, bạn cần tăng lượng nước uống trong ngày. Bên cạnh đó, nếu bạn cao lớn, hoạt động nhiều hay đang trong thời tiết nắng nóng thì cũng nên uống nhiều nước hơn.
Cách tốt nhất để biết khi nào cần uống nước là khi bạn cảm thấy khát. Bạn cũng có thể biết lúc nào cần uống nhiều hơn hoặc ít đi bằng cách theo dõi màu sắc của nước tiểu.
Màu sắc "lý tưởng" nhất của nước tiểu là màu vàng nhạt. Nếu màu đậm hơn thì có nghĩa là bạn đang bị mất nước và cần phải bổ sung, còn màu rất nhạt hoặc gần như không màu thì điều đó đồng nghĩa với việc bạn đã uống quá nhiều và cần hạn chế bớt lượng nước cũng như tốc độ uống.
" alt="3 cách uống nước khiến tim khỏe đến mấy cũng đổ bệnh" />Hình ảnh khối u buồng trứng (Ảnh minh họa).
Có thể bệnh nhân xuất hiện các dấu hiệu dưới đây:
- Cảm giác khó chịu, đau ở vùng bụng dưới.
- Rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, tiêu chảy hay táo bón.
- Thường xuyên đi tiểu do tăng áp lực đè ép vào bàng quang.
- Ăn kém, cảm giác đầy bụng kể cả sau một bữa ăn nhẹ.
- Tăng hoặc giảm cân không rõ nguyên nhân.
- Chảy máu âm đạo bất thường sau mãn kinh, thay đổi bất thường trong chu kỳ kinh nguyệt.
- Đau khi quan hệ tình dục.
Các yếu tố nguy cơ
BS Chinh cho biết, y học vẫn chưa tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh ung thư buồng trứng, nhưng người ta nhận thấy các yếu tố sau làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư buồng trứng:
- Phụ nữ qua thời kỳ mãn kinh hoặc sinh đẻ ít.
- Kinh nguyệt không đều.
- Phụ nữ dùng thuốc kích thích rụng trứng.
- Dùng liệu pháp thay thế hormone hậu mãn kinh.
- Người bị ung thư vú.
- Yếu tố di truyền: Những phụ nữ có mẹ hoặc chị em gái đã mắc ung thư buồng trứng, ung thư vú hay ung thư đại trực tràng thì nguy cơ mắc ung thư buồng trứng tăng gấp 2 đến 4 lần.
Chuyên gia khuyến cáo chị em nên thực hiện khám sức khỏe định kỳ, kịp thời phát hiện nguy cơ ung thư buồng trứng.
" alt="6 yếu tố liên quan đến ung thư buồng trứng" />Khối bã thức ăn lớn được lấy ra từ trong dạ dày bệnh nhân 60 tuổi bị tắc ruột do ăn hồng ngâm (Ảnh: BVĐK tỉnh Ninh Bình).
Qua thăm khám và các xét nghiệm cận lâm sàng, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị tắc ruột do bã thức ăn, với khối bã lớn trong dạ dày. Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật mở bụng để làm tan bã thức ăn ở ruột non và đẩy xuống đại tràng, đồng thời mở dạ dày để lấy bã thức ăn.
Ca phẫu thuật đã thành công, sau 6 ngày bệnh nhân hồi phục ổn định, vết mổ liền khô, ít đau, và đã có thể ăn uống, đi lại nhẹ nhàng.
Các bác sĩ chuyên khoa ngoại tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình cho biết, tắc ruột do bã thức ăn là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp. Đa số các trường hợp cần phẫu thuật để làm tan hoặc lấy khối bã ra ngoài.
Hiện tượng này xảy ra khi khối bã thức ăn hình thành trong dạ dày và di chuyển xuống ruột non gây tắc. Nguyên nhân thường do ăn thực phẩm chứa nhiều tanin như hồng ngâm, ổi, sung, hạt hoa quả, hoặc thực phẩm khó tiêu hóa như măng, mít, kẹo cao su. Tanin và chất xơ khi gặp axit dạ dày sẽ kết tủa thành khối bã rắn chắc.
Những người dễ bị tắc ruột do bã thức ăn thường là người đã phẫu thuật cắt dạ dày, người già răng đã rụng, và trẻ em.
" alt="Người đàn ông 60 tuổi tắc ruột do ăn 3 trái hồng ngâm" />
- ·Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- ·Mỗi năm Việt Nam vẫn còn hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích
- ·Sinh tố hay nước ép tốt cho cơ thể hơn?
- ·Ku68: Có thực sự là cổng game bài đổi thưởng uy tín không?
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- ·Chăm sóc da cùng bộ sản phẩm AYANA đến từ Hàn Quốc
- ·Nổ hũ giàu to: cổng game trực tuyến hot nhất hiện nay
- ·OgaSure Diabetes: Thực phẩm dinh dưỡng dành cho người có chế độ ăn đặc biệt
- ·Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- ·5 dấu hiệu ung thư đại trực tràng giai đoạn đầu
Trái tim làm việc liên tục, nhưng nó đập bao nhiêu nhịp mỗi ngày và trong cả đời người? (Ảnh: Getty Images). Trái tim là bộ phận trong cơ thể truyền cảm hứng tưởng tượng nhất. Suốt lịch sử loài người, trên khắp thế giới, con người đã viết, trò chuyện và hát về trái tim bằng hàng nghìn ngôn ngữ, mô tả nó như là nơi chứa đựng tình yêu, lòng tốt và sự dũng cảm.
Nhưng chức năng cơ bản nhất của trái tim là giữ cho chúng ta sống. Bộ phận này chỉ có cơ, kích thước chỉ bằng nắm tay nhưng lại điều khiển cả hệ thống tuần hoàn, bơm máu giàu oxy đi khắp cơ thể. Nó có thể đập nhanh hơn hoặc chậm lại tùy vào cảm xúc, hoạt động hoặc do chấn thương, bệnh tật của chúng ta, nhưng nhìn chung một trái tim khỏe mạnh sẽ đập đều đặn.
Vậy trái tim đập bao nhiêu nhịp mỗi ngày và trong toàn bộ một đời người?
Có nhiều khác biệt về tốc độ tim đập trong một ngày. Bạn đang ngồi bên bàn làm việc, đi bộ đến cửa hàng hay chạy trên máy chạy bộ, trái tim của bạn sẽ phản ứng với các yêu cầu năng lượng khác nhau và dẫn đến nó đập nhanh hơn hay chậm hơn.
Bác sĩ Partho Sengupta, Trưởng khoa Tim mạch, Trường Y khoa Robert Wood Johnson thuộc Đại học Rugers, New Jersey, Mỹ, nói rằng điều thú vị nhất của tim là khả năng điều chỉnh nhịp độ và chức năng tùy theo nhu cầu trao đổi chất. Nó gần như có bộ não riêng để cảm nhận nhu cầu của cơ thể.
Để ước tính số lần tim đập trong một đời người, chúng ta bắt đầu bằng việc đếm số nhịp tim đập theo phút (BPM-beats per minute). Một trái tim người lớn khỏe mạnh đập khoảng từ 60 đến 100 BPM lúc nghỉ ngơi. Tuy vậy, theo Trường đại học Y khoa Harvard, Mỹ, đa số người lớn có nhịp tim nằm trong khoảng từ 55 đến 85 BPM.
Còn theo Bệnh viện Nhi đồng Benioff thuộc Trường đại học California ở San Francisco, Mỹ, nhịp tim trung bình của trẻ sơ sinh là từ 70 đến 190 BPM để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho việc trao đổi chất nhanh hơn ở lứa tuổi này.
Đối với người lớn, nhịp tim nằm ngoài mức bình thường là dấu hiệu của bệnh lý.
Nhịp tim thường chậm lại phần nào theo tuổi tác vì cơ tim yếu đi theo thời gian. Ví dụ, lão hóa có thể dẫn đến xơ hóa - sự phát triển của các mô dư thừa cản trở nhịp đập - hoặc nhịp tim bất thường như rung tâm nhĩ, một rối loạn nhịp tim phổ biến nhất. Vấn đề này có thể ảnh hưởng đến tốc độ tim đập nhanh hoặc chậm.
Một người có nhịp tim trung bình lúc nghỉ ngơi là 70 BPM thì có 100.800 lần tim đập mỗi ngày, như vậy mỗi năm là khoảng 36,8 triệu lần. Tuổi thọ trung bình của một người sống khỏe mạnh từ khi sinh ra là 61,9 năm (số liệu cập nhật vào tháng 8/2024 của Tổ chức Y tế thế giới), tức là trong một đời, trái tim một người đập khoảng 2,28 tỷ lần.
Có ngưỡng tối đa cho một trái tim có thể đập trước khi ngừng hẳn không? Các yếu tố như tuổi, di truyền, chấn thương và bệnh tật có thể dần dần ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tim. Nhưng nếu chúng ta càng quan tâm chăm sóc bộ phận "làm việc chăm chỉ" này thì nó càng thực hiện chức năng của mình bền bỉ và hiệu quả hơn.
Mặc dù lão hóa là một điều tất yếu xảy ra và tất cả mọi năng lực của cơ thể đều giảm dần theo thời gian nhưng ít nhất chúng ta có khả năng giảm áp lực cho trái tim do căng thẳng gây ra. Ví dụ, chúng ta có thể ưu tiên một giấc ngủ bình an, một chế độ ăn lành mạnh và tập thể dục đều đặn không?
"Có nhiều câu hỏi cần đặt ra về việc chúng ta đang đáp ứng được bao nhiêu cho nhu cầu của cơ thể mình và chúng ta có đang chăm sóc chính mình hay không." - bác sĩ Sengupta nói.
" alt="Trái tim đập bao nhiêu lần trong một đời người?" />Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tuấn Anh).
Đồng thời, chủ động phối hợp trong xây dựng quy định, chính sách pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
Kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm.
"Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được đầu tư. Tuy nhiên, trang thiết bị hiện đại vẫn chủ yếu tập trung tại tuyến trung ương.
Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan đang tích cực nâng cao năng lực kiểm nghiệm đối với tuyến địa phương thông qua cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bước đầu tư trang thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên môn...", Thứ trưởng Tuyên nhấn mạnh.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, khoa học kiểm nghiệm thực phẩm là một chuyên ngành đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ và hiệu quả từ phát triển nguồn nhân lực chuyên môn sâu đến xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc tiên tiến và hiện đại.
Trong những năm gần đây, hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được chú trọng đầu tư, nhờ đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của ngành kiểm nghiệm thực phẩm.
Tuy nhiên, tình hình thực tế các sự cố an toàn thực phẩm gần đây cho thấy vẫn còn những mối nguy hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày.
"Do đó, ngoài việc đầu tư phát triển về các kỹ thuật kiểm nghiệm hiện đại, chuyên sâu, các phòng kiểm nghiệm cần chú trọng đẩy mạnh hoạt động đánh giá nguy cơ nhằm cung cấp các bằng chứng khoa học hỗ trợ công tác quản lý an toàn thực phẩm", PGS Hảo nhấn mạnh.
Đánh giá nguy cơ nhằm xếp hạng nhóm thực phẩm có nguy cơ
Theo TS Trần Cao Sơn, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khỏe, tìm các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ.
"Thực phẩm nào có nguy cơ cao nhất thì kiểm soát chặt nhất, việc xếp loại nguy cơ để từ đó chúng ta có biện pháp phòng ngừa, tần suất giám sát phù hợp.
Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu đánh giá nguy cơ tại nước ta còn ít, mới chỉ tập trung vào mối nguy hóa học, mối nguy vi sinh đóng vai trò quan trọng thì ít nghiên cứu thực hiện", TS Sơn nói.
Vì thế, ông cho rằng cần xây dựng và tạo điều kiện phát triển đơn vị đầu mối đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, thiết lập hệ thống quản lý dữ liệu cho đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, cũng như cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan, tổ chức…
Tiến sĩ Nguyễn Thị Phúc, nhóm An ninh Y tế và các tình trạng Y tế Công cộng khẩn cấp, Văn phòng WHO tại Việt Nam, cũng đánh giá gánh nặng bệnh tật do thực phẩm là rất lớn. Ước tính trên thế giới cứ 10 người thì có 1 người bị bệnh liên quan đến thực phẩm.
Các bệnh lây truyền qua thực phẩm có thể gây tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Ước tính mỗi năm các bệnh này gây ra 420.000 ca tử vong trên toàn cầu, đáng buồn là 1/3 trong số này là trẻ em.
" alt="Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diện" />Bệnh nhân V. được chữa trị kịp thời căn bệnh máu tụ nguyên phát ngoài màng cứng tủy sống cổ (Ảnh: Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình).
Bệnh nhân được chỉ định chụp cộng hưởng từ MRI và phát hiện khối máu tụ lớn ngoài màng cứng mặt sau ngoài bên phải tủy cổ ngang mức C3-C5 gây chèn ép tủy cổ nặng nề. Bác sĩ chẩn đoán, bệnh nhân bị máu tụ tiên phát ngoài màng cứng tủy sống cổ và được chỉ định mổ cấp cứu.
Các bác sĩ đã sử dụng phương pháp kính vi phẫu thực hiện cuộc phẫu thuật với một vết mổ nhỏ, lấy máu tụ, cầm máu, giải áp chèn ép tủy sống, nguồn chảy máu từ đám rối tĩnh mạch sau của tủy sống bị vỡ…
Sau ca phẫu thuật, bệnh nhân V. đã dần phục hồi về vận động, cơ lực chân và tay đạt mức 4/5 với tiến triển tốt. Giai đoạn sau mổ, bệnh nhân được kết hợp tập phục hồi chức năng cho đến khi hồi phục hoàn toàn.
Bác sĩ Trương Như Hiển, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, cho biết máu tụ ngoài màng cứng tủy sống là bệnh ít gặp, lâm sàng thường hay bị bỏ sót.
Nguyên nhân thường gặp do dị dạng hệ mạch ngoài màng tủy hoặc do chấn thương. Cần phát hiện sớm và xử trí kịp thời để tránh các biến chứng nặng nề do máu tụ gây chèn ép tủy sống.
Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, có bệnh lý nền như cao huyết áp, thoái hóa cột sống nặng... Tuy nhiên, bệnh phát hiện ở người trẻ, đặc biệt bệnh nhân mới 15 tuổi thì rất hiếm gặp.
Đây là căn bệnh nguy hiểm bởi nếu không được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng vĩnh viễn như liệt tay chân, khó khăn trong việc nói, lú lẫn trí nhớ, thậm chí tử vong nếu khối máu tụ quá lớn.
" alt="Thiếu niên 15 tuổi liệt tứ chi sau nhiều giờ dùng điện thoại trong đêm" />Qua siêu âm và khám lâm sàng, chúng tôi xác định bệnh nhân có tình trạng u buồng trứng xoắn với triệu chứng điển hình nên chỉ định mổ cấp cứu ngay lập tức".
BS Tiến cho biết, u buồng trứng xoắn xảy ra khi một khối u (lành tính hoặc ác tính) ở buồng trứng tự xoắn quanh trục của mình, làm tắc nghẽn mạch máu nuôi buồng trứng. Khi đó, máu không thể lưu thông đến buồng trứng, dẫn đến tình trạng thiếu máu cục bộ, hoại tử và tổn thương nghiêm trọng buồng trứng.
Tình trạng này thường xảy ra do:
- Kích thước khối u lớn: Các khối u có kích thước từ 5cm trở lên dễ bị xoắn hơn, đặc biệt là u nang buồng trứng.
- Khối u không cố định: Khối u nằm lỏng lẻo hoặc có cuống dài khiến buồng trứng dễ xoắn.
- Tăng cường hoạt động thể chất: Các vận động mạnh, đặc biệt là những chuyển động đột ngột, có thể làm tăng nguy cơ xoắn khối u.
Bệnh nhân được tiến hành mổ nội soi. Thông qua ống dò, kíp mổ quan sát thấy buồng trứng bệnh nhân lúc này đã tím đen, xoắn ba vòng. Theo BS Tiến, tình trạng này do nghẹt mạch máu cấp cho buồng trứng và phần phụ trái quá lâu.
Từ khi bệnh nhân xuất hiện cơn đau đến khi được phẫu thuật can thiệp là khoảng 12 tiếng.
"Chúng tôi đã cố gắng mở xoắn hy vọng cứu được buồng trứng bệnh nhân nhưng sau khi tháo xoắn 30 phút không thấy hiện tượng buồng trứng hồng trở lại. Do đó, kíp mổ quyết định buộc phải cắt buồng trứng và phần phụ trái", BS Tiến cho hay.
Theo chuyên gia này, việc mất đi một bên buồng trứng sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh sản của bệnh nhân. Đáng tiếc hơn, bệnh nhân chưa lập gia đình, chưa có con.
Từ trường hợp này, BS Tiến khuyến cáo, các chị em phụ nữ nên đi khám phụ khoa định kỳ, để có thể kịp thời phát hiện và xử trí bệnh lý khi chưa có biến chứng.
Với bệnh nhân u buồng trứng sẽ được đánh giá là u lành hay u ác. Nếu là u ác, tùy kích thước vẫn có trường hợp cần phẫu thuật.
Với trường hợp là u lành, cần đánh giá xem có phải là nang buồng trứng sinh lý hay không. Nếu theo dõi sau 3 tháng không bị vỡ là u thực thể. Với trường hợp u có kích thước trên 5cm phải tiến hành phẫu thuật.
Triệu chứng điển hình của u buồng trứng xoắn là liên tục đau nhói ở vùng 2 bên hố chậu, dùng thuốc giảm đau không đỡ. Khi phát hiện tình trạng này, bệnh nhân cần đến bệnh viện để thăm khám ngay.
" alt="Sau cơn đau nhói vùng bụng, cô gái trẻ phải cắt bỏ buồng trứng" />
- ·Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- ·Trẻ xuất hiện triệu chứng này cần nghĩ ngay đến ung thư máu
- ·Lợi ích sức khỏe của việc đạp xe thường xuyên
- ·Những sao nam nổi tiếng thế giới mắc chứng cuồng sex (P1)
- ·Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- ·Sun52 chơi game bài giải trí nhận tiền mỏi tay không lo gian lận
- ·Thêm thai phụ bị phòng khám ở TPHCM "vẽ bệnh, moi tiền" trên bàn mổ
- ·Mất một nửa lượng máu trong người vì... sốt xuất huyết
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·VO2 Max là gì mà người tập luyện chạy bộ nào cũng nhắc tới?