Theỗngdưngmấtkhoáicảmcoichừngcănbệnhnguyhiểgame 24ho Science Alert, các nhà nghiên cứu từ Đại học Sydney và Đại học New South Wales (Úc) đã lần theo manh mối từ việc chứng sa sút trí tuệ (mất trí nhớ) giai đoạn đầu thường bị nhầm lẫn với trầm cảm.
Họ đã đánh giá 121 bệnh nhân mắc các dạng sa sút trí tuệ khác nhau và phân loại được 87 người bị sa sút trí tuệ trán - thái dương (FTD), một dạng khởi phát sớm ở tuổi 40-65, tấn công vào tính cách, cảm xúc, khả năng đọc - hiểu, ngôn ngữ và giao tiếp của người bệnh.
Dự kiến số lượng người cử đi đào tạo theo các nhóm ngành của Đề án 911 năm 2016
Đối tượng dự tuyển là giảng viên biên chế, giảng viên hợp đồng làm việc xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn theo quy định của Nhà nước tại các trường.
Sinh viên mới tốt nghiệp đại học, học viên mới tốt nghiệp thạc sĩ trong vòng 12 tháng tính đến ngày dự tuyển và từ khi tốt nghiệp đại học đến nay chưa có quyết định tuyển dụng, hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động tại cơ quan nào, có nguyện vọng và cam kết đi học để về làm giảng viên đại học, cao đẳng.
Người trúng tuyển phải cam kết hoàn thành chương trình đào tạo, về nước trước ngày 1/1/2021 để phục vụ tại cơ sở giáo dục đại học đã cử đi học. Cá nhân nào vi phạm cam kết sẽ phải bồi hoàn toàn bộ chi phí đào tạo theo quy định hiện hành.
Thời hạn nộp hồ sơ trước ngày 31/3/2016. Xem thêm thông tin chi tiết tại www.moet.gov.vn và www.vied.vn.
Bộ GD-ĐT cũng thông báo tuyển sinh đi học đại học và thạc sĩ ở nước ngoài theo Đề án 599. Trong đó, trình độ đại học có 43 chỉ tiêu gồm: Anh (5), Ca-na-đa (3), Ô-xtơ-rây-li-a (3), Hoa Kỳ (6), Pháp (6), Đức (10), Nhật Bản (5), các nước khác (5). Trình độ thạc sĩ có 253 chỉ tiêu gồm: Anh (27), Ca-na-đa (15), Đức (30), Hoa Kỳ (27), Ô-xtơ-rây-li-a (27), Niu Di-lân (15), Nhật Bản (27), Pháp (27), Hà Lan (15), Hàn Quốc (10), Liên bang Nga (5), Trung Quốc (15) (gồm cả Đài Loan và Hồng Công) và một số nước khác (13). Hồ sơ phải nộp trước ngày 31/3/2016 (tính theo dấu bưu điện chuyển hồ sơ đến Cục Đào tạo với nước ngoài và thời gian hoàn thành đăng ký online).
Ngân Anh
" alt="Tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài năm 2016"/>
Chưa kịp hoàn thiện phần thô, các tòa nhà A2,A3,A4 đã bị bỏ lửng, trở thành những tòa nhà hoang. Xung quanh đó, không ít hộ dân nghèo đã dựng nhà "ở tạm" từ nhiều năm nay. (Ảnh: Vi Yến)
Xung quanh tòa nhà, cỏ cây mọc um tùm, xen kẽ là cả những loại cây do người dân sống xunh quanh trồng lên. Thêm vào đó, phương tiện hỗ trợ xây dựng cũng bị lãng quên, vật liệu xây dựng chất đống, rỉ sét. (Ảnh: Vi Yến).
Máy móc được “đắp chiếu” một cách cẩn thận, những thanh sắt đã nằm ở đây từ rất nhiều năm nay, và một số tấm tôn được sử dụng để quây lại với mục đích tránh những người xấu có ý định trộm cắp vật liệu xây dựng. (Ảnh: Vi Yến).
Bên trong tòa nhà trở thành nơi xả thải của các hộ dân xung quanh. Rác thải lâu ngày không được dọn dẹp nên dù đứng từ trên tầng 3 của tòa nhà mùi hôi thối vẫn bốc lên nồng nặc. (Ảnh: Vi Yến)
Thậm chí nơi đây còn được người dân sử dụng để nuôi vịt. (Ảnh: Vi Yến)
Phía bên ngoài, cánh cổng bảo vệ công trường được dựng lên tạm bợ bởi tấm lưới sắt, chỉ cần đẩy nhẹ là cổng có thể bị gãy bất cứ lúc nào. (Ảnh: Vi Yến).
Khu vực của đoàn tư vấn giám sát nằm ngay cạnh tòa nhà A4 từ lâu nay cũng bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm. Không ai có thể nhận ra rằng đây là nơi để các chủ đầu tư theo dõi tiến độ thi công của những dãy nhà cao tầng trị giá hàng nghìn tỷ. (Ảnh: Vi Yến)
Vì công trình bị bỏ hoang đã nhiều năm nay, nên không ít hộ dân nghèo đã tới đây để dựng nhà ở. Chủ yếu họ là những người lao động chân tay, phu hồ và làm nghề buôn bán đồng nát. (Ảnh: Vi Yến)
Hàng nghìn tỷ đồng bị “đóng băng” từ năm này qua năm khác, chưa biết đến khi nào thì những khu nhà này sẽ hoàn thiện.
Theo VTC News
Hai phương án “đại phẫu” nút giao Pháp Vân
Có 2 phương án được đưa ra để cải tạo, xóa ùn tắc tại nút giao Pháp Vân
" alt="Tòa nhà nghìn tỷ cho sinh viên biến thành nơi nuôi vịt giữa lòng Hà Nội"/>