Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới

Thể thao 2025-01-28 09:58:11 34
ậnđịnhsoikèoAlKarmavsAlKarkhhngàyThấtvọngcửadướđội tuyển bóng đá quốc gia indonesia   Hư Vân - 23/01/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://web.tour-time.com/html/65e792079.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

MU chuyen nhuong Football365.jpg
MU được cho sẵn sàng đổi Zirkzee cộng thêm 30 triệu euro để lấy Osimhen từ Napoli. Ảnh: Football365

Tuy nhiên, Zirkzee đã ‘tịt ngòi’ trong 15 lần ra sân kể từ đó làm xuất hiện những tin đồn sẽ sớm rời MUvì không thích nghi được với sân chơi Ngoại hạng Anh.

Trong lúc các cầu thủ MU đang hào hứng làm việc với HLV trưởng mới, Ruben Amorim, có thông tin CLB nhắm dùng Joshua Zirkzee cùng tiền mặt để trao đổi lấy Osimhen của Napoli.

Il Mattino cho hay, phía Napoli đã nhận được lời đề nghị hoán đổi liên quan Zirkzee, còn Osimhen đến MU theo chiều ngược lại.

Thỏa thuận MU đề xuất là 30 triệu euro cộng Zirkzee để đổi lấy Osimhen, người hiện đang được Napoli cho Galatasaray mượn.

Osimhen không có trong kế hoạch của Conte tại Napoli, đã hụt gia nhập Chelsea cũng như sang Saudi chơi bóng nên cuối cùng đành sang giải đấu Thổ Nhĩ Kỳ.

Tiền đạo 25 tuổi hiện có 8 bàn sau 9 trận cho Galatasatay trên mọi đấu trường. Người ta cho rằng, trong hợp đồng của Osimhen có cái điều khoản cho phép anh ra đi trong tháng 1, nếu nhận được lời đề nghị phù hợp.

Ruben Amorim gây ấn tượng với cầu thủ MU tập buổi đầu tiên

Ruben Amorim gây ấn tượng với cầu thủ MU tập buổi đầu tiên

Ruben Amorim sẵn sàng chỉ dẫn từng động tác, cách di chuyển nhằm truyền đạt triết lý mới cho các học trò trong buổi đầu tập luyện tại Carrington.">

MU nhắm đổi gấp tân binh Joshua Zirkzee lấy Osimhen của Napoli

Thấy Son say xỉn, Đạt (Mạnh Hưng) đuổi vợ về. Nhưng Son nói: "Em phải ở đây để đi liên hoan, chụp ảnh cùng anh. Anh không cho em đi cùng vì anh có người đứng cùng rồi đúng không?".

Thấy Hồng (Việt Hoa), Son lao tới mắng: "Cô Hồng ca sĩ mới à? Tại sao chỗ nào có chồng tôi cô đều xuất hiện thế? Cô yêu chồng tôi à? Hai người trả lời đi chứ".

Ở một diễn biến khác, ông Công (NSND Quốc Trị) ngày càng không ưa Son. Ông tỏ ra giận dỗi, không cần cô lo mọi việc trong nhà.

"Từ giờ chị không phải nấu ăn sáng cho mọi người nữa. Mỗi người ra ngoài ăn một gói xôi cũng xong. Mai là ngày giỗ mẹ mấy đứa. Việc này giao cho vợ chồng Danh (Anh Vũ). Nếu nó không làm được thì đặt một mâm bên ngoài cho tươm tất", ông Công nói với cả nhà trong bữa ăn.

Thấy bố chồng lạnh nhạt, Son đáp: "Sao bố lại nói thế? Con có thấy phiền gì đâu. Việc giỗ mẹ con đã tính toán hết rồi. Con tuy là dâu thứ nhưng cũng coi như dâu trưởng trong nhà. Việc giỗ chạp là trách nhiệm của vợ chồng con. Đồ giỗ phải tự tay nấu mới thành tâm bố ạ".

Cũng trong tập này, một người bà con của nhà ông Công nhờ Son nói với Đạt xin việc cho con. Tuy nhiên, Son từ chối khéo. Câu chuyện đã bị Thúy - vợ đồng nghiệp của Đạt nghe được.

Liệu chuyện gì sẽ đến với Son? Diễn biến chi tiết tập 25 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 27/2 trên VTV1.

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 24: Bố chồng mắng nhiếc, sỉ nhục SonỞ tập 24, ông Công không chỉ mắng Son mà còn lôi bố mẹ đẻ cô ra để hằn học.">

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 25: Son say rượu làm xấu mặt chồng

Trên một số diễn đàn đang lan truyền đoạn clip người đàn ông bị đánh hội đồng vì các đối tượng cho rằng anh có hành vi chạm vào phần nhạy cảm của phụ nữ.

{keywords}
Thầy giáo dạy lái bị nhiều người hành hung. Ảnh cắt từ clip

Trao đổi với VietNamNet, anh Phạm Tuấn Anh - nạn nhân bị đánh trong đoạn clip kể trên cho biết: ‘Đây là sự hiểu lầm đáng tiếc'.

Được biết, anh Tuấn Anh là thầy giáo dạy lái của trung tâm đào tạo lái xe tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trong bản tường trình gửi cơ quan công an, thầy giáo dạy lái xe viết, cuối tháng 4/2019, anh được một cô gái tên N.L (SN 1990 - Hà Nội) đặt lịch, nhờ anh bổ túc, nâng cao tay lái.

N.L nói với thầy giáo đã có bằng lái nhưng không dám lái xe. Quá trình trao đổi, anh Tuấn Anh hẹn học viên sau kỳ nghỉ lễ sẽ bổ túc.

Ngày 4/5, thầy giáo Tuấn Anh lái xe đến đón nữ học viên ở chung cư số 75 Tam Trinh (Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội). 

{keywords}
Chung cư nơi thầy dạy lái Tuấn Anh đến đón học viên và bị hành hung

‘Buổi đầu tiên học, tôi nhận thấy học viên có tâm lý run khi bước lên xe. Qua một đoạn đường ngắn, N.L đạp nhầm chân ga, tôi vội dùng tay nhấc chân học viên ra khỏi đó nhằm tránh nguy hiểm.

Tôi có nói với học viên: ‘Khi dạy, nếu em nhầm chân ga, anh sẽ đụng chạm như vậy, mong em thông cảm’. N.L chỉ ‘vâng’, không phản ứng gì.

Suốt buổi học đầu tiên diễn ra từ 10h-12h, tôi chỉ nhấc chân học viên khỏi chân ga 2 lần’, thầy giáo nói.

Kết thúc buổi học, N.L hẹn thầy giáo học tiếp vào hôm sau. Ngày 5/5, theo lịch hẹn, thầy giáo Tuấn Anh đến địa điểm cũ đón học viên.

Tuy nhiên, N.L hẹn thầy giáo vòng xe ra phía sau - nơi thưa thớt người qua lại đón vì đang bận hóa vàng. Lúc này, N.L thông báo, sẽ có thêm em gái đi cùng.

‘N.L và người phụ nữ kia vừa lên xe, một nhóm đàn ông khoảng 7 người từ xa chạy đến lôi tôi ra khỏi xe và bắt đầu hành hung. Mặc dù tôi hoảng sợ, van xin nhưng đám người kia không dừng lại. N.L dùng giày cao gót đánh liên tiếp vào người tôi, nói tôi sờ vào phần nhạy cảm của cô ấy. Chỉ đến khi công an có mặt, họ mới dừng tay’, anh Tuấn Anh kể.

Chứng kiến sự việc, một số người dân đã gọi công an phường xuống giải quyết, mời tất cả về đồn.  

Sau khi lấy lời khai tại công an phường Mai Động, anh Tuấn Anh được đưa đi khám và giám định sức khỏe tại bệnh viện Thanh Nhàn (Hai Bà Trưng, Hà Nội).

{keywords}
Một số vết thương sau gáy anh Tuấn Anh

Thầy giáo lái xe thông tin thêm, thời điểm anh ở bệnh viện, có đôi vợ chồng đến xưng là người nhà học viên N.L, xin hòa giải. Cho rằng đây là hiểu nhầm, anh Tuấn Anh đồng ý làm đơn hòa giải.

Tuy nhiên, đến ngày 6/5, không hiểu do có chủ đích gì mà đoạn clip quay cảnh anh bị đánh được tung lên mạng xã hội.

'Tôi nghĩ đoạn clip đó được quay với mục đích riêng, vì toàn bộ clip chỉ quay nguyên phần mặt của tôi, không hề có mặt của các đối tượng tham gia hành hung. Phần tôi giải thích sự việc bị cắt.

Sau khi clip tung lên mạng, tôi nhận nhiều cuộc điện thoại đe dọa, chửi bới, ảnh hưởng trầm trọng đến công việc và hạnh phúc gia đình.

Tôi dạy lái xe nhiều năm nay, chưa bao giờ có ý đồ lợi dụng hay xâm hại đến học viên nữ. Sự việc bị hiểu lầm theo chiều hướng xấu, tôi rất hoang mang’, nạn nhân chia sẻ thêm.

Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Lê Minh Thanh, Trưởng công an phường Mai Động cho biết: 'Clip đưa lên không được xác minh, chứng thực như vậy gây mất an ninh trật tự và hoang mang trong dư luận'.

Vị đại diện khẳng định sẽ cung cấp cụ thể cho báo chí sớm.

Dân mạng phản ứng với tài xế taxi rút côn đòi đánh khách Nhật

Dân mạng phản ứng với tài xế taxi rút côn đòi đánh khách Nhật

Hành động cầm vũ khí dọa đánh du khách Nhật trên đường phố Việt Nam của nam tài xế taxi đang khiến nhiều người phẫn nộ.

">

Thực hư thầy giáo dạy lái bị đánh vì chạm vào đùi học viên nữ

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

anh bai rong viet 4.jpg

Phải chăng cái hào khí thời đại đó cũng khiến cho hình tượng con rồng cũng ít nhiều thay đổi. Cái hiền hoà trong cái nhịp điệu đều đặn của hình tượng rồng Lý đã chuyển mình lớn mạnh hơn linh hoạt hơn trong hình tượng rồng Trần. Những khúc thân rồng dẫu vẫn uốn khúc hình sin nhưng những khúc thân to lớn đã vận động đa chiều hơn. Dẫu rằng, rồng chỉ là một hình ảnh biểu tượng được tạo dựng, nhưng rõ ràng ý thức của một triều đại đã được thiết lập vào gửi gắm và đó nhiều hơn là một biểu tượng thông thường. Vậy nên, con rồng Trần tính chất tự chủ đậm chất quân chủ với Nho giáo làm rường cột mà vẫn giữ được tinh thần Phật giáo đáng tự hào.

Đến nghệ thuật thời Lê Sơ, dẫu nhà Lê phải oằn mình để khôi khục đất nước sau sự tàn phá 20 năm của nhà Minh, nhưng niềm tự hào, tự tôn dân tộc đã luôn được hiện diện trên những đường nét của nghệ thuật cung đình. Trên tấm bia ở Vĩnh Lăng, người ta một lần nữa nhìn thấy dáng nét của những con rồng thời Lý như được quay trở lại trong khuôn hình nửa chiếc lá đề và chiếc mào rất đặc trưng. Dường như ý hướng về việc dựng nên một xã hội thịnh trị như thời đại Lý – Trần đã được ẩn tàng trong thông điệp biểu tượng này. Nhưng bên cạnh đó, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, những con rồng được chạm khắc ở tư thế chính diện hoặc hai phần ba.

Những biểu tượng này không phải là sáng tạo gì mới của người Việt mà chỉ là sự tiếp thu một cách chọn lọc từ nghệ thuật Trung Hoa. Ấy nhưng, những con rồng ấy lại rất Việt bởi đã tiết chế bớt hung tợn, dữ dằn để điềm hoà, uy nghiêm như ứng xử của người Việt cho dù biểu tượng đấy có là Thiên tử đi chăng nữa.

anh bai rong viet 5.jpg
Cá hoá rồng, chạm khắc TK17, lan can đá chùa Bút Tháp, Thuận Thành, Bắc Ninh.

Sau những biểu tượng về triều đại, hình tượng rồng trong nghệ thuật Việt từ thế kỷ 17 trở đi đã mang một phong vị khác. Trên những thanh vì kèo trong kiến trúc đình làng khắp các làng quê ở đồng bằng Bắc Bộ, những con rồng hiện lên như những biểu tượng về tâm linh. Chúng đã khắc tiết ít nhiều vẻ thị uy cung đình, mà an nhiên hiền hoà, quây quần đoàn tụ trong dáng vẻ thân thiện. Những hoạt cảnh Tứ Linh, rồng hội tụ với Phượng, với Lân, với Rùa vui vẻ hoạt bát, tràn trề năng lượng, giữa những đầm sen nở rộ. Rồi những con rồng phun nước cho những đàn cá chép thi nhau nhảy lên vượt vũ môn. Với dân gian, cái lý tưởng về học hành, thành đạt đã trở thành mục đích sống hướng đạo của mỗi con người.

Nó cũng là lý tưởng được nhà Lê Sơ đề cao từ những chạm khắc hình tượng “cá hoá rồng” trên những lan can thành bậc ở đàn Nam giao, vui nhộn đầy sức sống. Cá hoá rồng trong đình làng đã thoát ra khỏi khuôn thước của nghệ thuật cung đình để đa dạng hoá hơn với vô vàn các bố cục linh hoạt. Tuỳ vào những không gian chạm khắc, mà câu chuyện này được kể ra bằng hình ảnh như thế nào. Có con rồng phun nước trên cao xuống toé bọt sóng, nhưng cũng có con rồng trên những xà, những bẩy ngoắt đầu lại để tạo ra một chiếc cầu vồng cong cong. Những con cá chép dường như được động viên, phấn khích nhảy vồng theo nhịp nước.

Rồi không chỉ tìm thấy trong đình làng, rất nhiều các bức chạm trên đá của thế kỷ 17, 18 điển hình như trên lan can đá chùa Bút Tháp, rồi thân tháp Báo Nghiêm cá hoá rồng đã trở thành hoạt cảnh sinh động nhất mà ta được chiêm ngưỡng. Rồng có lẽ từ một vật linh trong huyền thoại đã trở thành một biểu tượng để người xưa gửi vào đó sự giáo huấn con cháu, khích lệ tinh thần phấn đấu của những thế hệ sĩ tử, học chữ thánh hiền, để vượt vũ môn mà đỗ đạt ra làm quan.

Những hoạt cảnh như thế không chỉ tìm thấy trên chạm khắc đình làng, mà còn tìm thấy ở khắp mọi nơi. Trên những bức phù điêu đắp nổi trước các cổng đình, đền khắp đất kinh kỳ cũng như nơi thôn quê. Hình tượng rồng phun cột nước, cá nhảy tung hoành đôi khi không thuần tuý ý nghĩa chỉ là “cá hoá rồng”, mà chúng còn được lồng ghép, gắn kết với một trọng trách lớn lao, đó là góp phần tạo nên linh khí, phong thuỷ cho những di tích tâm linh nơi chúng ngự trị. Đâu có phải thế đất nào cũng tốt, để dựng lên những nơi thờ tự. Do đó, người Việt xưa đã đắp vẽ, để mượn hình tướng, mượn oai linh mà tạo nên khí thiêng hội tụ.

“Tả Thanh Long”, “Hữu Bạch Hổ” đã trở thành một cặp phạm trù đầy ngữ nghĩa trong phong thuỷ của người Việt. Hàm ý bên trái có rồng xanh chầu về, bên phải có hổ trắng thần phục, ấy là nơi linh khí hội tụ, thế long ngai vững bền, đắc địa để thánh nhân ngự trị. Thế mới biết, con rồng trong dân gian đâu chỉ là một con vật huyền thoại, hư cấu tưởng tượng, mà chính biểu tượng đó đã góp mặt vào đời sống tâm linh một cách sâu sắc.

Chưa kể đến một quan niệm về phong thuỷ khác của người Việt, quan niệm vừa tạo nên sự gắn kết giữa “biểu tượng cá hoá rồng” vừa như gắn với quan niệm nhân sinh. Đó là quan niệm “Mả táng hàm rồng” tức mồ mả tổ tiên mà táng vào thế đất “hàm rồng” thì ắt con cháu đời đời được hưởng phúc, được đỗ đạt, quan quyền. Thế nên trong vô số những bức chạm khắc trên đình làng Việt, hoạt cảnh mả táng hàm rồng đã được các nghệ nhân xưa chạm khắc vô cùng sinh động và hóm hỉnh.

Tiêu biểu như bức chạm ở đình Chu Quyến, Ba Vì, Hà Nội, mô tả một thanh niên cởi trần đóng khố, đang đút một chiếc khúc gỗ nhỏ tượng trưng cho chiếc quan tài vào miệng con rồng đang há lớn. Cả người cả rồng dường như được chạm khắc với một thái độ hân hoan, rạng rỡ. Sự hoan hỉ đó như truyền cảm đến người xem, ngắm để thấy như được vui lây với ý nghĩa về phúc, lộc viên mãn, chứ không gợn lên chút gì về hàm ý chết chóc tang thương. Cái tài tình, thâm thuý của người xưa là vậy.

Có lẽ chưa hết để nói về tính giáo huấn được gửi gắm trong các hình tượng rồng. Bên cạnh sự khích lệ con cháu học hành, đèn sách để như con cá hoá thành con rồng, thì vô số các hoạt cảnh “lão long huấn tử” cũng được chạm khắc trong các ngôi đình của thế kỷ 18. Điển hình như đình Mông phụ, bức chạm này được đặt ngay bên phải gian giữa của ngôi đình. Lão rồng già đang mở sách dạy con là một sự tôn vinh truyền thống hiếu học, trọng đạo nghĩa, tôn ti. Một biểu tượng như thiết lập nên một giá trị xã hội ngay ngắn, trên dưới, người trước làm gương cho người sau, con cháu đời đời tuân thủ.

rong da.jpg
Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng - Cổ Loa được chạm khắc hoa văn rất đặc biệt. (Ảnh: Hoàng thành Thăng Long).

Thế mới thấy rằng, hình tượng con rồng trong nghệ thuật dân gian, đâu chỉ là một con vật được hội tụ vào đó đầy đủ những đặc điểm về sức mạnh của những con vật khác như sừng nai, tai thú, trán lạc đà, mình rắn… mà trong trí tưởng tượng của dân gian đôi khi đã nhân cách hoá để chúng trở thành những biểu tượng mang đậm trong đó những giá trị nhân văn.

Từ một Thăng Long rồng bay, con rồng trong truyền thuyết thiết lập nên một niềm tự hào dân tộc từ giấc mơ vua Lý, đã bay qua dòng chảy lịch sử để được bồi đắp bởi những quan niệm dân gian, gửi gắm vào đó những lý tưởng từ sự duy trì nòi giống cho đến tổ chức xã hội tôn ti đến học hành đỗ đạt. Có thể nói, con rồng Việt trên hành trình đó đã tạo nên một khí chất Việt đậm nét tự hào.

Rồng Đại Việt cho dù ở tư thế nào cũng như vươn mình lên với những uốn khúc hình sin căng sức bật cùng một chiếc mào lớn đại tượng hình lá đề - biểu tượng Phật giáo lập nên vị thế cho một Thăng Long đầy hào khí.

PGS-TS Trang Thanh Hiền

">

Nghìn năm Rồng Việt trong lịch sử dân tộc hào hùng

Hồ điều tiết, diện tích 7 ha, trên địa bàn phường Trường Thạnh, quận 9, TP.HCM thông ra sông Đồng Nai, hồ này có chức năng thông thoát nước cho khu dân cư. 

{keywords}
Hồ có diện tích 7 ha, thông ra sông, nước trong xanh. Ảnh: T.A.

Anh Nguyễn Văn Tuấn làm nghề bán rau củ, thường xuyên mang lưới ra hồ giăng bắt cá về bán kiếm thêm thu nhập.

{keywords}
Đồ dùng bắt cá của anh Tuấn là chiếc thuyền, lưới và thức ăn dụ cá. Vì chờ lâu cá không có, anh thu dọn đồ ra về. Ảnh: T.A.

Trưa ngày 3/7, sau khi bán hàng xong, anh cũng mang lưới ra hồ giăng bắt cá. Giăng lưới xong, ngồi chờ hai giờ, không con cá nào mắc lưới, anh thu dọn đồ ra về.

Anh Tuấn cho biết, do hồ thông ra sông nên thường có cá rô phi, cá chép, cá trê… từ sông vào. Nước trong hồ trong xanh, vì thế, nhiều người hay đến câu, bắt cá về ăn.

‘Thường ngày, tôi thả lưới xuống là có cá mang về. Hôm nay, trời mưa, chắc người ta đóng chắn lại, cá không vào được’, anh Tuấn giải thích về việc mình không bắt được con cá nào.

{keywords}
Thấy cần có động tĩnh, các cần thủ giật cần nhưng không thấy cá, họ chỉ biết lắc đầu. Ảnh: T.A.

Từ quận Bình Thạnh, anh Nguyễn Thanh Sơn, hiện 31 tuổi đọc được tin hồ điều tiết có nhiều cá nên rủ bạn mang cần, ghế ngồi, thức ăn cho cá, mồi câu vượt đường xa đến ngồi buông cần giữa trưa.

Anh cho biết, anh có niềm vui với việc ngồi lặng im bên bờ sông quan sát cá cắn câu. Mỗi khi đọc được thông tin về nơi nào có ao cá, nước trong xanh anh sẽ tìm đến, dù ở bất cứ đâu.

‘Tôi có tham gia nhóm chia sẻ về việc câu cá trên mạng. Anh em chúng tôi ai biết chỗ nào câu cá tự nhiên sẽ chia sẻ trong nhóm. Những anh em khác đọc được thông tin sẽ tìm đến’, anh Sơn nói.

{keywords}
Để dụ cá vào bờ, các cần thủ sẽ rải thức ăn xuống nước. Ảnh: T.A.

Anh Sơn làm huấn luyện viên bơi lội. Thời gian rảnh, anh giải trí bằng việc mang cần đến ao câu cá.

‘Tôi mới đến hồ lần đầu. Nghe bảo, ở đây có nhiều cá và được câu miễn phí, tôi tò mò. Không biết, hôm nay, chúng tôi có câu được con nào không’, anh Sơn vừa nói, vừa mang thức ăn rải xuống nước để dụ cá đến gần bờ.

{keywords}
Các cần thủ chuẩn bị đồ rồi ặng lẽ ngồi buông cần. Ảnh: T.A.

Cạnh đó, anh Lộc, hiện 52 tuổi, công nhân xây dựng cũng sắm một bộ cần 1,5 triệu đồng ra hồ, che chiếc dù ngồi lặng im quan sát cá cắn câu. Lâu lâu, thấy chiếc cần có động, anh giật mạnh nhưng cá không cắn câu liền thở dài: ‘Nó ăn mồi xong bỏ đi mất rồi’.

{keywords}
Anh Lộc cho biết, hồ cá câu miễn phí nên ai đến cũng được. Ảnh: T.A.

Anh Lộc cho biết, hồ này ngày nào cũng có người đến câu và bắt cá. Ban ngày, trời nắng hoặc mưa, các cần thủ sẽ che dù ngồi câu. Ban đêm, các cần thủ sẽ mang đèn pin đến soi sáng và ngồi quan sát cá cắn câu. Có hôm, họ ngồi đến tận khuya mới về.

‘Tôi phải đi làm nên tuần chỉ đi hai lần. Mỗi lần, tôi ngồi khoảng 2 tiếng’, anh Lộc nói và cho biết, khi câu được cá to anh sẽ mang về ăn, còn cá nhỏ sẽ thả lại hồ. ‘Đi câu chủ yếu là vui và giải trí thôi. Cá cắn câu thì vui, không có cũng không sao’, anh công nhân xây dựng nói.

{keywords}
Các cần thủ mang ghế ra bờ hồ và buông cần. Ảnh: T.A.

Theo ông Hồ Ngọc Tùng, quyền chủ tịch UBND phường Trường Thạnh cho biết, thời gian qua địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo an toàn cho các hộ dân lân cận và những cần thủ xa gần đến câu cá như: thực hiện đặt biển cảnh cáo, biển cấm và tổ chức lực lượng bảo vệ thương xuyên kiểm tra nhắc nhở để đảm bảo phòng chống đuối nước cho những người lại gần hồ.

Gặp người viết thư tình xuyên thế kỷ ở Bưu điện Sài Gòn

Gặp người viết thư tình xuyên thế kỷ ở Bưu điện Sài Gòn

8 giờ sáng, ông Ngộ đạp xe từ nhà đến bưu điện ngồi viết thư tay cho khách. Chiều 3 giờ 30 phút ông đạp xe về.   

">

Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá

友情链接