Nhận định, soi kèo Kortrijk vs Royal Antwerp, 02h30 ngày 5/12: Khách có vé đi tiếp
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
Các bất cập này xảy ra trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mô hình bệnh tật thay đổi với sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh mới xuất hiện, dịch bệnh cũ bùng phát…
Đây là một thách thức rất lớn, trong điều kiện công tác truyền thông ngành y tế còn thiếu thốn về mọi nguồn lực.
Thứ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại Hội nghị công tác truyền thông y tế 2024 (Ảnh: BV).
Theo bà Liên Hương, đội ngũ cán bộ làm truyền thông y tế từ Trung ương đến cơ sở còn rất thiếu về nhân lực, cần được đào tạo nâng cao năng lực liên tục.
Hiện nay, nhiều cơ sở y tế còn chưa thấy được tầm quan trọng của việc bố trí và đảm bảo nguồn lực, điều kiện làm việc và kinh phí cho công tác truyền thông y tế. Kế đến, một bộ phận cán bộ, nhân viên y tế thiếu kỹ năng truyền thông và cung cấp thông tin y tế.
Người dân đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai (Ảnh: Hoàng Lê).
4 nhiệm vụ trọng tâm
Từ thực trạng nêu trên, Thứ trưởng đề nghị công tác truyền thông y tế trong thời gian tới tập trung thực hiện tốt 4 nhiệm vụ trọng tâm.
Một là, tiếp tục chú trọng và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực truyền thông y tế; tăng cường, nêu cao nhận thức, trách nhiệm của các đơn vị, nhất là người đứng đầu trong công tác truyền thông y tế; phát huy tính năng động, sáng tạo của đội ngũ làm truyền thông chính sách y tế.
Hai là, quan tâm đầu tư kinh phí trong triển khai truyền thông y tế, có chính sách đãi ngộ hợp lý cho lực lượng thực hiện công tác truyền thông y tế tại tuyến cơ sở.
Đồng thời động viên, khích lệ tinh thần và có các hình thức khen thưởng đối với cán bộ có thành tích cao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ truyền thông y tế.
Ba là, tiếp tục xây dựng, củng cố mạng lưới truyền thông y tế rộng khắp, lan tỏa từ Trung ương đến địa phương; chủ động chia sẻ, trao đổi thông tin y tế giữa các cấp, các ngành.
Hình ảnh tái hiện việc cấp cứu bệnh nhân trong cuộc thi Y tế cơ sở giỏi khu vực Nam Bộ (Ảnh: Hoàng Lê).
Đồng thời, không ngừng nâng cao chất lượng nội dung truyền thông và đa dạng, đổi mới phương thức, cách thức truyền thông nhằm kịp thời nắm bắt, xử lý và cung cấp thông tin.
Bốn là, cần phối hợp với các Bộ, Ngành, các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương tăng cường truyền thông chính sách nổi bật, thành tựu về y tế; chủ động cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, chính xác tới người dân.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương cũng nhận định, hiện nay còn nhiều vấn đề ngành y tế cần ưu tiên giải quyết, như phòng chống dịch bệnh và bệnh không lây nhiễm; già hóa dân số; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi còn cao...
Chính vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng rất quan trọng.
Thứ trưởng Bộ Y tế mong muốn cuộc thi Y tế cơ sở giỏi khu vực Nam Bộ sẽ góp phần tăng cường nhận thức của cán bộ y tế tuyến cơ sở về vai trò, nhiệm vụ của mình trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; động viên, khuyến khích cán bộ y tế tuyến cơ sở thêm yêu nghề.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế: 4 nhiệm vụ trọng tâm trong truyền thông y tế" />PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM (Ảnh: K.M).
Theo PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM, trước đây, đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam thường xảy ra vào mùa mưa, từ tháng 6 đến tháng 11. Nhưng gần đây, tháng nào các cơ sở y tế cũng ghi nhận các ca bệnh, bao gồm cả các trường hợp nguy hiểm đến tính mạng.
"Hơn nữa, nếu trước đây các ổ dịch thường tập trung tại khu vực miền Trung và Nam thì nay, sốt xuất huyết đã dần được ghi nhận ở miền Bắc. Thực trạng này cho thấy cần phải gia tăng nguồn lực và bổ sung biện pháp dự phòng sốt xuất huyết chủ động như tiêm chủng khi có vaccine", TS Trung nói.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cấp phép lưu hành và sử dụng vaccine phòng sốt xuất huyết do Takeda sản xuất cho người từ 4 tuổi trở lên. Vaccine này đã được phê duyệt tại hơn 40 quốc gia, được tiêm dưới da dưới dạng liều 0,5 ml theo lịch trình hai liều (0 và 3 tháng).
Vaccine được kỳ vọng là một giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần toàn diện hóa chiến lược phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Ảnh: K.L).
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Chủ tịch Hội Y học Dự phòng Việt Nam, cho biết thêm, việc đưa vaccine sốt xuất huyết Dengue vào sử dụng cùng các biện pháp dự phòng truyền thống như kiểm soát véc-tơ, phòng chống muỗi đốt và nâng cao nhận thức cộng đồng là một bước tiến quan trọng đối với công cuộc phòng chống sốt xuất huyết dengue.
Cũng theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, Phó Chủ tịch thường trực Tổng hội Y học Việt Nam, sốt xuất huyết không chỉ mang nhiều nguy cơ gây biến chứng nặng như sốc, xuất huyết nặng, suy tạng hoặc tử vong mà còn đặt áp lực lên từng cá nhân, gia đình và hệ thống y tế.
Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị sốt xuất huyết, bệnh tăng nặng khó đoán khiến việc điều trị đặc biệt khó khăn. Vì thế, chúng ta cần có một chiến lược phòng ngừa mạnh mẽ và chủ động hơn để giảm thiểu gánh nặng từ căn bệnh này.
" alt="Dịch sốt xuất huyết không còn diễn biến theo chu kỳ" />Bệnh nhân được điều trị tích cực tại Bệnh viện Trung ương Huế (Ảnh: BV cung cấp).
Qua thăm khám, các bác sĩ nhận định đây là một trường hợp sốc nhiễm khuẩn khả năng do viêm tụy hoại tử.
Theo y văn thế giới, viêm tụy hoại tử xuất huyết là bệnh hiếm gặp và nguy cơ tử vong rất cao nếu không được điều trị kịp thời.
Ngay sau đó, bệnh nhân đã được điều trị tích cực ngay từ đầu với hồi sức dịch, kháng sinh phổ rộng. Mặc dù vậy tình trạng bệnh vẫn nặng lên nhanh chóng, có dấu hiệu xuất huyết nặng ổ bụng kèm theo. Các xét nghiệm cho thấy tình trạng thiếu máu rất nặng và suy đa tạng.
Nhận thấy đây là một ca bệnh nặng, phức tạp, hiếm gặp ở trẻ em và đang đe dọa tính mạng, các bác sĩ tiếp tục hồi sức tích cực với thở máy, truyền máu khẩn cấp số lượng lớn.
Sau hội chẩn khẩn y khoa, các bác sĩ tiến hành phẫu thuật cấp cứu cầm máu, loại bỏ toàn bộ tụy đã bị hoại tử nặng, khâu tĩnh mạch lách bị thủng gây xuất huyết ồ ạt ổ bụng do biến chứng của viêm tụy hoại tử. Bệnh nhân được truyền gần 3 lít máu trong thời gian ngắn từ khi vào viện đến trước và trong quá trình phẫu thuật.
Sau phẫu thuật, bệnh nhân được điều trị thở máy, lọc máu liên tục để hỗ trợ các cơ quan tổn thương, sử dụng các thuốc vận mạch liều cao, đảm bảo huyết động và phối hợp nhiều kháng sinh phổ rộng.
Theo đại diện Bệnh viện Trung ương Huế, quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn do bệnh nhân biểu hiện sốc nhiễm trùng dai dẳng, tổn thương thận, rối loạn điện giải, tổn thương gan, phổi, rối loạn chức năng đông máu nặng.
Sau 7 ngày điều trị tích cực, bệnh nhân hết sốt, tình trạng nhiễm trùng và các tổn thương phổi, gan cải thiện, nước tiểu nhạt màu dần và trở về bình thường. Các chỉ số xét nghiệm về nhiễm trùng, chức năng các cơ quan, nước tiểu trở về bình thường.
Đến ngày 27/9, bệnh nhân chính thức được xuất viện sau hơn một tháng điều trị tích cực.
Chị H.T.P., mẹ bệnh nhân cho biết, cháu K.C là con một của gia đình nên rất lo sợ khi cháu rơi vào tình trạng nguy kịch. Suốt thời gian C. nằm thở máy ở bệnh viện, hai vợ chồng chỉ biết cầu mong phép màu đến với con.
" alt="Sau cơn đau bụng, bé trai 15 tuổi rơi vào hôn mê vì căn bệnh hiếm gặp" />Ông Lê Thanh Dũng - Cục trưởng Cục Dân số - Bộ Y tế (Ảnh: PV).
Theo ông Dũng, giai đoạn 2015-2019, mỗi năm trên thế giới có 121 triệu ca mang thai ngoài ý muốn, trong số đó 61% được giải quyết bằng phá thai, tương đương với 73 triệu ca phá thai mỗi năm, ước tính có khoảng 45% số ca phá thai không an toàn.
Vào năm 2024, có 4,7 triệu trẻ sơ sinh, tương đương khoảng 3,5% tổng số trẻ sơ sinh trên toàn thế giới được sinh ra từ các bà mẹ dưới 18 tuổi và khoảng 340.000 trẻ được sinh ra từ các bé gái dưới 15 tuổi - gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe và hạnh phúc của cả bà mẹ trẻ và những đứa trẻ .
Tại Việt Nam, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49) khoảng 25 triệu người, dự báo số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vẫn tiếp tục gia tăng, nhu cầu sử dụng các phương tiện tránh thai tiếp tục tăng.
Báo cáo kết quả điều tra các mục tiêu Phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy, tổng nhu cầu chưa được đáp ứng về kế hoạch hóa gia đình không giảm mà tiếp tục tăng cao, từ 6,1% (năm 2014) lên 10,2% (năm 2021) ở nhóm phụ nữ hiện đã kết hôn hoặc sống chung.
Đặc biệt tỷ lệ này ở nhóm phụ nữ có quan hệ tình dục, hiện chưa kết hôn hoặc không sống chung như vợ chồng lên tới 40,7%.
Một em bé sinh ra khỏe mạnh, có kế hoạch, bố mẹ sẵn sàng nuôi dưỡng trẻ là niềm hạnh phúc của gia đình (Ảnh minh họa: Hồng Hải).
Tỷ suất sinh con ở vị thành niên (từ 15-19 tuổi) vẫn còn cao, trên toàn quốc là 42 trẻ sinh ra sống/1000 phụ nữ, cao nhất ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (115) và Tây Nguyên (76), nơi tập trung đông các dân tộc thiểu số.
"Chủ đề của Ngày Tránh thai Thế giới 26/9 năm 2024 của Việt Nam là: "Giới trẻ hãy có trách nhiệm trong việc quan hệ tình dục an toàn và chủ động tránh thai vì hạnh phúc của chính mình, vì tương lai của đất nước", nhằm khơi dậy trách nhiệm của giới trẻ về quan hệ tình dục an toàn và chủ động tránh thai vì lợi ích và hạnh phúc của chính mình", ông Dũng nói.
Theo Phó giáo sư Phạm Bá Nhất - Chủ tịch Hội Kế hoạch hóa gia đình, mục tiêu của chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho giới trẻ, phụ nữ và nam giới trong độ tuổi sinh đẻ về các biện pháp tránh thai, giúp họ có sự lựa chọn để không mang thai ngoài ý muốn; đảm bảo mỗi đứa trẻ sinh ra đều là mong đợi của cha mẹ...
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan chỉ đạo tổ chức triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp từng bước khắc phục tình trạng mang thai và sinh con ở trẻ vị thành niên; ưu tiên đẩy mạnh các đợt chiến dịch truyền thông cao điểm lồng ghép với cung cấp dịch vụ về dân số, sức khỏe sinh sản thân thiện cho vị thành niên, thanh niên...
" alt="Hàng triệu trẻ em được sinh ra từ các bà mẹ vị thành niên trên thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- ·Minh Nhãn Khang Platinum
- ·U nang buồng trứng xoắn nguy hiểm như thế nào?
- ·Bác sĩ mách cách tập thể dục an toàn vào mùa nắng nóng
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- ·6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu
- ·Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi
- ·Nhiều bạn trẻ "hóa tranh thành cây xanh" với công nghệ AI từ Vinasoy
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- ·VNVC hợp tác cùng tập đoàn dinh dưỡng hàng đầu Nhật Bản chăm sóc toàn diện cho trẻ em Việt
Tọa đàm Tủ thuốc gia đình mùa bão lũ
Thời gian qua, nước ta đã và đang đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng từ các thiên tai do bão gây ra. Các cơn bão lớn liên tiếp đổ bộ gây ra lũ lụt, sạt lở đất trên diện rộng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.
Buổi tọa đàm với sự tham dự của 2 chuyên gia (Ảnh: Mạnh Quân).
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ. Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí tặng hoa tới các vị khách mời: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (thứ 2 từ phải sang) và PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM (Ảnh: Mạnh Quân).
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết để có thể tự chăm sóc sức khỏe trong mùa bão lũ, 9h sáng nay 30/9, báo Dân trí phối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
" alt="Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"" />Các bất cập này xảy ra trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mô hình bệnh tật thay đổi với sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm, dịch bệnh mới xuất hiện, dịch bệnh cũ bùng phát…
Đây là một thách thức rất lớn, trong điều kiện công tác truyền thông ngành y tế còn thiếu thốn về mọi nguồn lực.
Thứ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại Hội nghị công tác truyền thông y tế 2024 (Ảnh: BV).
Theo bà Liên Hương, đội ngũ cán bộ làm truyền thông y tế từ Trung ương đến cơ sở còn rất thiếu về nhân lực, cần được đào tạo nâng cao năng lực liên tục.
Hiện nay, nhiều cơ sở y tế còn chưa thấy được tầm quan trọng của việc bố trí và đảm bảo nguồn lực, điều kiện làm việc và kinh phí cho công tác truyền thông y tế. Kế đến, một bộ phận cán bộ, nhân viên y tế thiếu kỹ năng truyền thông và cung cấp thông tin y tế.
Người dân đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai (Ảnh: Hoàng Lê).
4 nhiệm vụ trọng tâm
Từ thực trạng nêu trên, Thứ trưởng đề nghị công tác truyền thông y tế trong thời gian tới tập trung thực hiện tốt 4 nhiệm vụ trọng tâm.
Một là, tiếp tục chú trọng và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực truyền thông y tế; tăng cường, nêu cao nhận thức, trách nhiệm của các đơn vị, nhất là người đứng đầu trong công tác truyền thông y tế; phát huy tính năng động, sáng tạo của đội ngũ làm truyền thông chính sách y tế.
Hai là, quan tâm đầu tư kinh phí trong triển khai truyền thông y tế, có chính sách đãi ngộ hợp lý cho lực lượng thực hiện công tác truyền thông y tế tại tuyến cơ sở.
Đồng thời động viên, khích lệ tinh thần và có các hình thức khen thưởng đối với cán bộ có thành tích cao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ truyền thông y tế.
Ba là, tiếp tục xây dựng, củng cố mạng lưới truyền thông y tế rộng khắp, lan tỏa từ Trung ương đến địa phương; chủ động chia sẻ, trao đổi thông tin y tế giữa các cấp, các ngành.
Hình ảnh tái hiện việc cấp cứu bệnh nhân trong cuộc thi Y tế cơ sở giỏi khu vực Nam Bộ (Ảnh: Hoàng Lê).
Đồng thời, không ngừng nâng cao chất lượng nội dung truyền thông và đa dạng, đổi mới phương thức, cách thức truyền thông nhằm kịp thời nắm bắt, xử lý và cung cấp thông tin.
Bốn là, cần phối hợp với các Bộ, Ngành, các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương tăng cường truyền thông chính sách nổi bật, thành tựu về y tế; chủ động cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, chính xác tới người dân.
Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương cũng nhận định, hiện nay còn nhiều vấn đề ngành y tế cần ưu tiên giải quyết, như phòng chống dịch bệnh và bệnh không lây nhiễm; già hóa dân số; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi còn cao...
Chính vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng rất quan trọng.
Thứ trưởng Bộ Y tế mong muốn cuộc thi Y tế cơ sở giỏi khu vực Nam Bộ sẽ góp phần tăng cường nhận thức của cán bộ y tế tuyến cơ sở về vai trò, nhiệm vụ của mình trong công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân; động viên, khuyến khích cán bộ y tế tuyến cơ sở thêm yêu nghề.
" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế: 4 nhiệm vụ trọng tâm trong truyền thông y tế" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- ·Những điều cần biết về u xơ tử cung
- ·Game bài bum 86 club
- ·Triệu chứng ung thư tuyến giáp
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- ·Game bài may club
- ·Game bài Vua Club
- ·Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- ·Game bài Vin Win