Công nghệ

Máy tính tiết kiệm điện nhất thế giới

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-03 13:59:16 我要评论(0)

Tất nhiên,áytínhtiếtkiệmđiệnnhấtthếgiớgia usd người ta cũng có thể hình dung khả năng xử lý của máy gia usdgia usd、、

Tất nhiên,áytínhtiếtkiệmđiệnnhấtthếgiớgia usd người ta cũng có thể hình dung khả năng xử lý của máy chỉ ở mức hạn chế với vi xử lý Freescale MPC5121e mobileGT 400 MHz, DDR2 DRAM 256 MB, ổ SSD công nghệ NAND dung lượng 4 GB. Nhưng thiết bị cũng hỗ trợ đầy đủ chuẩn Wi-Fi 802.11 b/g, Ethernet 10/100, cổng USB, VGA, lỗ cắm headphone 3,5 mm, hệ điều hành Linux.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Những ngày gần đây, hàng nghìn người Ý đã chia sẻ trên mạng xã hội bức ảnh ghi lại cảnh một người mẹ dán lên phía sau xe của con gái một tờ giấy. Trên tờ giấy có dòng chữ: "Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó sợ hãi, luống cuống. Cám ơn". 

Đằng sau chiếc xe còn có một tờ giấy ghi chữ "P" (mới lái) rất nhiều người mới có bằng hoặc mới tập lái ở Ý dán vào sau xe.

{keywords}

Bà mẹ Ý thỉnh cầu mọi người đừng bóp còi vì con gái bà mới tập lái xe

Lời thỉnh cầu rất giản dị và chân thành của người mẹ được nhiều người Ý chia sẻ bởi họ cảm động trước tình yêu của bà dành cho cô con gái. Nhưng câu chuyện không chỉ liên quan đến tình mẫu tử mà còn là vấn đề còi xe.

Ở Ý, người ta cũng bóp còi nhưng không ầm ĩ và inh ỏi như ở mình. Tại các nước văn minh, người tham gia giao thông rất hạn chế dùng còi xe. 

Họ dùng chủ yếu là để cảnh báo, để chào nhau, để phản đối một ai đó đi ẩu, đi không đúng luật hoặc để nhắn nhủ một ai đó để xe chắn lối mình nên điều chỉnh lại xe. 

Những người mới lái hay gắn chữ "P" phía sau để báo cho mọi người rằng tay lái mình còn non, nếu "có gì thì bỏ quá cho họ".

{keywords}
Nhà báo Trương Anh Ngọc

Ở Việt Nam, tiếng còi xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiếng động nghiêm trọng.

Người ta bóp còi bởi tâm lí lo sợ. Họ sợ ai đó từ ngõ đâm ra không nhìn thấy mình, sợ muộn giờ, sợ hoặc muốn cảnh cáo người khác đi vào làn của mình. Nhưng đi kèm với nỗi sợ ấy là một tâm trạng khác, khiến tiếng còi trở thành một thứ vũ khí. 

Tiếng còn giờ đây mang một thông điệp là: "Tránh ra cho tôi đi" bất kể "tôi" đi đúng hay sai, ngược chiều hay đúng chiều, đèn đỏ còn bao nhiêu giây. Tâm lí ấy trở thành một thứ ám ảnh, khiến ngón tay tài xế lúc nào cũng sẵn sàng bóp còi, bóp một cách inh ỏi.

Thế rồi khi người đi đường trở nên bất lực vì mắc kẹt trong một mớ bùng nhùng không ra hàng lối, tiếng còi thể hiện sự cáu kỉnh và bất lực của họ. Người ta sẵn sàng mắng người khác, thậm chí đánh người khác chỉ vì họ bị cản trở, vì họ cảm thấy khó chịu với bao nỗi bực dọc trong người, và vì họ cảm thấy người kia không đi theo "luật" của mình. 

Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.

Nếu như trên Facebook, văn hoá tranh luận là thứ xa xỉ, bởi vì chỉ cần không vừa ý là hùa theo "ném đá" kiểu số đông, đưa những người mà họ không thích lên "giàn thiêu", thì ở ngoài đường chúng ta đã và đang cư xử với nhau cũng rất tệ. 

Người này coi người kia là kẻ ngáng đường mình, ăn cắp thời gian của mình, ảnh hưởng đến công việc riêng của mình... Vì vậy, họ thoải mái bóp còi mọi lúc, mọi nơi...

Sau khi bị hỏng, xe tôi đã được chữa xong còi từ lâu nhưng tôi không dùng nó. Tôi không vội vàng gì cả, tôi đi đúng làn, đúng đường, cũng không muốn phải cố gắng vượt ai trong một cuộc chạy đua hết sức vô lí để kịp làm một điều gì đó cho bản thân. 

Chúng ta nên biến mỗi cuộc ra đường thành một cuộc vui trong khuôn khổ luật pháp và tôn trọng, đừng biến nó thành một cuộc "tra tấn" lẫn nhau trên mỗi con đường.

Những người ngồi mâm dưới

- Trong khi cánh đàn ông ngồi cụng li và nói đủ mọi thứ chuyện trời biển ở các mâm trên, họ ngồi ở mâm dưới và có thể đóng vai trò của những người bưng bê, dọn dẹp. 

'Xin cô cho cháu vào tập đoàn nào to to một tý'

- Mình có ông anh họ, con sắp tốt nghiệp đại học. Một hôm ông gọi mình đến giọng rất hệ trọng: "Anh xin cô ý kiến để định hướng tương lai cho thằng cu nhà anh!"

" alt="'Con tôi mới tập lái, làm ơn đừng bóp còi...'" width="90" height="59"/>

'Con tôi mới tập lái, làm ơn đừng bóp còi...'

Món ăn không chỉ mềm ngậy mà còn đậm đà thoang thoảng vị cay yêu thích của người miền Trung.

Nguyên liệu:

- 400g thịt bò thăn (mông)

- 100g thịt mỡ phần

- Gừng, xả, tỏi, ớt

- Dầu hào, ngũ vị hương, xì dầu đen, hạt tiêu, nước mắm, mật ong

Cách làm:

Bước 1:

Thịt bò khi mua chọn nguyên khối, sau đó pha mỏng thành miếng dài, rộng bản.

{keywords}

Dần thịt cho mềm.Cắt làm đôi để được 2 miếng.

Mỡ phần xắt thành miếng dài, to cỡ ngón tay út.

Bước 2:

Bỏ thịt bò và mỡ phần vào trong bát lớn. Cho thêm bột nêm, hạt tiêu, đường, dầu hào, ngũ vị hương, xì dầu đen, nước mắm cùng chút dầu ăn để ướp thịt.

{keywords}

Dùng tay trộn đều liên tục.

Khi thịt đã ngấm gia giảm, trải miếng thịt bò ra thớt, bỏ mỡ phần vào.

Tiếp theo, khéo léo cuộn tròn, dùng lạt buộc lại (không buộc quá chặt để miếng thịt còn nở ra).

Bước 3:

Thái gừng, ớt thành lát, xả chặt thành khúc dày, đập tỏi...

{keywords}

... rồi cho tất cả vào chảo dầu đã sôi, phi lên thật thơm.

Cho thịt vào đảo đến khi xém phần bên ngoài.

Bước 4:

Gắp thịt ra cho vào nồi, bỏ thêm xả ớt.

{keywords}

Đổ nước xâm xấp rồi đun với lửa vừa trong khoảng 30 phút. Khi nước sôi lên cho một ít mật ong vào. Trong khi đun, thỉnh thoảng bạn nhớ trở khúc thịt cho chín đều.

Thấy nước trong nồi chuyển sang sanh sánh là món ăn đã hoàn thành, gắp thịt ra.

Cắt thịt thành khoanh dày chừng 1cm, xếp vào đĩa, dưới nước thịt đã sánh dưới lên.

Món thịt bò thưng mềm ngậy, đậm đà, hơi cay, có thể ăn với cơm. Người miền Trung thường rắc thêm ít lạc rang giã nhỏ rồi dùng kèm bánh tráng nướng hoặc bánh mì, có thêm hành tây, khế chua hoặc chuối chát để món ăn thêm thi vị.

{keywords}

Chúc các bạn thực hiện thành công món bò thực tuyệt ngon này nhé!

(Theo Infonet)

" alt="Mềm ngậy như món bò thưng miền Trung" width="90" height="59"/>

Mềm ngậy như món bò thưng miền Trung

 - Ngày xưa, hễ cứ soi gương hoặc để ý đến ngoại hình, các cô gái sẽ bị mắng: “Suốt ngày ngắm vuốt để đi theo trai à?”. Nhưng ngày nay, khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ tự tin hơn rất nhiều. 

Mấy hôm nay, thấy con để ý đến quần áo và chịu khó trang điểm nhẹ nhàng mỗi ngày, mẹ mừng lắm.

Nhớ lại thời mẹ bằng tuổi con, hễ cứ soi gương hoặc để ý đến ngoại hình của mình là bị ông bà mắng: “Suốt ngày ngắm vuốt để đi theo trai à?”. Hình như đến thời điểm này, ở Việt Nam vẫn nhiều ông bố bà mẹ sợ con gái đẹp hoặc chịu khó làm đẹp thì nhiều con trai theo, sao nhãng học hành vì bị dụ dỗ, sa ngã.

Theo mẹ nghĩ, hai điều này chẳng liên quan gì đến nhau. Mình là con gái, luôn phải đẹp nhất trong khả năng có thể. Hãy học cách trang điểm và ăn mặc sao cho nâng được những điểm đẹp của mình và giấu bớt các khiếm khuyết.

Hồi xưa, khi đã “thoát” sự kiểm soát của ông bà, mẹ cũng “điệu” lắm. Mẹ luôn để ý đến việc mặc và trang điểm sao cho phù hợp. Bây giờ, U60 rồi mẹ mới bỏ thói quen trang điểm hàng ngày.

{keywords}
Ảnh minh họa

Thời xưa, mẹ được dạy là phải đoan trang, hiền hậu, đảm đang. Thời xưa, mẹ "bị" dạy là không được chơi hoặc quen với nhiều con trai, sẽ bị coi là "lẳng lơ". 

Vì vậy, hễ cứ "chập vào" ai lần đầu, thì dại dột nghĩ người đó là tình yêu vĩnh cửu của mình. Mình phải có trách nhiệm hy sinh cho họ. Nhưng cái dại dột nhất của thế hệ mẹ là luôn nhầm lẫn giữa lòng "thương hại" và tình yêu thật sự.

Khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ tự tin hơn rất nhiều. Con cũng sẽ thu hút ánh mắt và sự để ý của nhiều chàng trai hơn. Vì nhiều người để ý, con sẽ có cơ hội lựa chọn người tốt và hợp với mình nhất. 

Thật tuyệt vời nếu ta biết một cô gái có trí tuệ cao kết hợp với trái tim nhân hậu nóng bỏng, bên trong một vẻ đẹp mặn mà duyên dáng. Mẹ tin, những cô gái đó sẽ làm được biết bao điều có ích cho xã hội.

Khi yêu thì trái tim làm chủ và con cứ yêu đi, theo sự rung động của trái tim. Hãy quen biết với nhiều người, chứ đừng bao giờ tự giới hạn mình trong những khuôn khổ bó buộc. 

Nhưng nếu đã hứa hẹn yêu ai, thì trong một lúc chỉ yêu một người. Con hãy thẳng thắn và dũng cảm nói ra nếu mình không thích hoặc không yêu người đó nữa. Đừng cố chịu đựng những điều làm mình khó chịu, căng thẳng, chỉ vì hai chữ “hy sinh vì tình yêu”.

{keywords}
Chị Trần Bích Hà

Trong tình yêu, cả hai bên phải cố gắng chấp nhận nhau, chứ không bao giờ có hạnh phúc khi chỉ là sự chịu đựng và hy sinh từ một phía.

Khi con quyết định chung sống với người nào, thì đó là quyết định lớn trong đời cần sự tỉnh táo của bộ óc. Lúc đó, hãy để nhịp đập trái tim tạm sang một bên và tính toán kỹ lưỡng về những gì con và người đó giống nhau và khác nhau. 

Để sống với nhau lâu dài một cách hạnh phúc, sự tương đồng về nền tảng, các quan niệm đạo đức và thói quen cũng như cá tính là cực kỳ quan trọng. Con không thay đổi được ai cả, đừng hy vọng viển vông về điều đó. Người đó cũng không thay đổi được con.

Chỉ có sự tương đồng, hoặc chấp nhận nhau một cách tự nguyện và thoải mái mới làm cho hai người sống cùng nhau cảm thấy hạnh phúc.

Nhiều người vẫn cứ ảo tưởng: hai người giống nhau thì ít khi hấp dẫn được nhau, nhưng thực ra nếu sống chung, họ sẽ có cuộc sống bình yên và hạnh phúc. Hai người cá tính ngược nhau, thì rất dễ “thu hút” nhau, vì người ta thường tìm đến với những gì mình thiếu, và khi thiếu thì khao khát. Nhưng để sống với nhau sẽ "hơi khó" đấy.

Mẹ chỉ mong con luôn vui vẻ và hạnh phúc. Dù có ai bên cạnh hay không, hãy cứ tự tạo cho mình niềm vui và hạnh phúc. Đừng hy vọng ai đó đem hạnh phúc đến cho mình, chỉ có con tự lựa chọn và tạo ra hạnh phúc cho bản thân mà thôi.

..." alt="Mẹ dạy con về quan niệm tình yêu" width="90" height="59"/>

Mẹ dạy con về quan niệm tình yêu