Sinh viên phàn nàn trường phân biệt đối xử trong lễ tốt nghiệp
Hoặc sinh viên trực tiếp đến ký và nhận bằng tại Phòng Đào tạo,ênphànnàntrườngphânbiệtđốixửtronglễtốtnghiệlịch thi đấu cúp c1 châu âu hoặc đóng chi phí nhiều hơn thì sẽ được tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng đảm bảo tính trang trọng hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm với thương hiệu và vị thế...
Đó là nội dung trong thông báo mới đây về việc tổ chức trao bằng cử nhân hệ chính quy Khóa 36 và 37, năm 2016 của Trường ĐH Luật TP.HCM.
Thông báo nêu rõ, thực hiện chỉ đạo của Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, từ năm 2016, nhà trường sẽ đổi mới việc trao bẳng cử nhân cho sinh viên hệ chính quy. Đối với sinh viên Khóa 37 và Khóa 36 (ngành Quản trị - Luật), tùy nguyện vọng của sinh viên, trường sẽ trao bằng tốt nghiệp theo một trong hai hoặc cả hai hình thức: Trao tại trường hoặc được tổ chức một nơi khác.
Thông báo của Trường ĐH Luật TP.HCM |
Với hình thức trao tại trường, sinh viên trực tiếp đến ký và nhận bằng tại Phòng Đào tạo kể từ ngày 21/9/2016. Khi đến nhận bằng, mỗi sinh viên sẽ nhận lại 50.000 đồng (số tiền dự định làm kinh phí tổ chức lễ tốt nghiệp trích từ số tiền 220.000 đồng mà sinh viên đã đóng cho Phòng Đào tạo).
Với hình thức khác, nhà trường dự định sẽ tổ chức tại nhà thi đấu Phan Đình Phùng với mức phí 900.000 đồng, được thông tin như sau: “Lễ tốt nghiệp và trao bằng được tổ chức đảm bảo tính trang trọng, hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm với thương hiệu và vị thế của các tân cử nhân - sản phẩm đào tạo và là niềm tự hào của Nhà trường”.
Cuối thông báo nhà trường cho biết, tùy vào số lượng sinh viên đăng ký, sẽ quyết định cách thức và quy mô tổ chức lễ một cách phù hợp.
Chia sẻ về thông báo này, sinh viên L.T.T cho biết em cảm thấy không vui: “Không hiểu đây là lễ tốt nghiệp cho các sinh viên hay là một chỗ để phân biệt sinh viên theo kinh tế? Đã có một sự kỳ thị giữa sinh viên có tiền và không có tiền trong một buổi lễ đánh dấu kết thúc cuộc đời sinh viên”.
Một thành viên mạng xã hội nhận xét: “Như vậy có nghĩa là mặc định vị thế của “sinh viên 900 nghìn” trang trọng hoành tráng hơn hẳn “sinh viên 170 nghìn”. Trong khi hoàn toàn có thể những “sinh viên 170 nghìn” học rất giỏi, còn “sinh viên 900 nghìn” điểm suýt soát đậu tốt nghiệp.
Chưa hết, lễ tốt nghiệp được tổ chức theo kiểu bán từng ghế ngồi cho người thân sinh viên tham dự, mỗi ghế 100 nghìn đồng chứ không phải các em được mời bố mẹ tham dự miễn phí. Không biết các bạn sinh viên nghèo có cảm giác ra sao khi đọc thông báo này? Các em “sinh viên 170 nghìn” sẽ phải đứng lặng lẽ ngoài cổng hội trường nhìn các bạn lên sân khấu nhận bằng,... chỉ vì chênh lêch nhau 730 nghìn đồng”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Hoàng Hải, Hiệu phó nhà trường cho biết, thông báo đăng tải trên website hiện mới dạng thăm dò ý kiến sinh viên. “Chúng tôi thăm dò xem em nào thích thế nào sẽ làm cho kiểu đó, bởi có người thích tổ chức ngày tốt nghiệp đơn giản nhưng có người thích làm hoành tráng”.
Trước thắc mắc liệu như vậy có khiến thí sinh cảm thấy bị phân biệt, ông Hải cho rằng “Nếu sinh viên không có nhu cầu, không có mong muốn như thế thì sẽ tổ chức một cách bình thường. Tùy theo nhu cầu của mỗi người mà nhà trường sẽ đáp ứng.
Ở đây không có gì là phân biệt, bởi trong xã hội người có điều kiện và không là chuyện rất bình thường. Nếu có phân biệt thì chỉ bản thân các bạn sinh viên đó phân biệt chứ đâu phải do nhà trường. Bởi nhà trường đang đặt ra cho các bạn hai sự lựa chọn, ở đây chúng tôi đang đáp ứng nhu cầu của xã hội. Thông báo như vậy để các em lựa chọn và chúng tôi tôn trọng các ý kiến cá nhân”.
Theo ông Hải, việc này cũng tương tự như câu chuyện ở Việt Nam, "nhà nào có điều kiện thì cho con đi du học, chứ không thể bắt phải học ở Việt Nam như những gia đình không có điều kiện".
Ngay sau khi PV VietNamNet liên hệ, trên website của trường đã đăng thông báo làm rõ thêm các nội dung về việc tổ chức trao bằng cử nhân hệ. Cụ thể là: "... Nhà trường nhận thấy qua thực tiễn những năm gần đây, do điều kiện về cơ sở vật chất nên công tác tổ chức lễ bế giảng, tốt nghiệp dành cho các khóa chính quy với số lượng hơn 1000 tân cử nhân luôn ở trong tình trạng quá tải, mất đi tính trang trọng và thoải mái, cũng như những dấu ấn kỷ niệm dành cho các sinh viên. Trên cơ sở đó, với mục tiêu “Lễ tốt nghiệp và trao bằng được tổ chức đảm bảo tính trang trọng, hoành tráng, chuyên nghiệp, xứng tầm với thương hiệu và vị thế của các tân cử nhân - sản phẩm đào tạo và là niềm tự hào của Nhà trường”, các đơn vị chức năng của trường đã khảo sát và xây dựng phương án tổ chức một cách quy mô, chuyên nghiệp tại Nhà thi đấu Phan Đình Phùng. Bản chất của Thông báo số 1895/TB-ĐHL là việc triển khai thăm dò ý kiến của sinh viên... Nhà trường sẽ có tổng kết sơ bộ số lượng sinh viên đăng ký để quyết định 1 trong 2 phương án tổ chức. Phương án 1: Tổ chức Lễ bế giảng vào ngày 29/9 tại Nhà thi đấu Phan Đình Phùng như thông báo số 1895/TB-ĐHL. Phương 2: Tổ chức Lễ bế giảng vào ngày 30/9 tại cơ sở Quận 4 với hình thức như mọi năm. |
Thanh Hùng
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Chính Hương Tràm cũng phải bất ngờ khi bản hit 'Em gái mưa' của cô được NSND Bạch Tuyết cover lại và được hưởng ứng nhiệt liệt.'Bạn trai tin đồn' Hương Tràm ngại ngùng khi thân mật với Mỹ Tâm" alt="NSND Bạch Tuyết hát 'Em gái mưa' phiên bản cải lương gây sốt" />
- Trailer phim 'Ký sinh trùng'
Park So Dam nổi tiếng toàn cầu sau khi Parasite (Ký sinh trùng) giành 4 tượng vàng Oscar cho điện ảnh Hàn Quốc năm ngoái và dẫn đầu danh sách những tác phẩm điện ảnh hot nhất năm 2020. Bộ phim này mới đây cũng được Hiệp hội biên kịch Mỹ đưa vào danh sách 101 phim có kịch bản hay nhất thế kỷ 21.
Park So Dam trong phim 'Ký sinh trùng'. Trang Soompi cách đây ít phút đưa tin nữ diễn viên sinh năm 1991 bị ung thư tuyến giáp thể nhú. Tin tốt là cô đã hoàn thành việc phẫu thuật và đang hồi phục dần.
Ngày 13/12, Artist Company - công ty đại diện của Park So Dam đã ra thông cáo về việc nữ diễn viên sẽ không tham gia quá trình quảng bá cho bộ phim mới mang tên Special Delivery dự kiến ra mắt ngày 12/1/2022 để tập trung phục hồi sức khỏe.
Park So Dam Công ty đại diện cho biết Park So Dam phát hiện bị ung thư tuyến giáp trong quá trình kiểm tra sức khỏe định kỳ và ngay sau đó cô đã tiến hành phẫu thuật theo lời khuyên của bác sĩ. Nữ diễn viên rất thất vọng khi không thể gặp fan cũng như tham gia quá trình quảng bá cho bộ phim mới.
Tuy nhiên, công ty hy vọng nữ diễn viên sẽ sớm hồi phục hoàn toàn để gặp lại khán giả.
An Na
'Ký sinh trùng', 'Tầng lớp Itaewon' được người Việt tìm kiếm nhiều nhất 2020
Phim Hàn áp đảo trong khi phim truyền hình Việt hoàn toàn vắng bóng trong xu hướng tìm kiếm nổi bật trên Google Việt Nam năm qua.
" alt="Park So Dam phim Ký sinh trùng bị ung thư ở tuổi 30" /> - Túi vải cotton, túi vải không dệt, túi giấy, ống hút tre... dần trở thành xu hướng, được giới trẻ yêu thích và mở ra một thị trường kinh doanh mới. Đây đều là những thúc đẩy cung - cầu tích cực, khi nhận thức về tính bền vững và sự quan tâm của giới trẻ đối với bảo vệ môi trường và chất lượng sống ngày càng được nâng cao.
Nhưng khi những chiếc túi vải, thường mang hình ảnh của nhãn hàng hoặc nhà tài trợ, đầy ắp trong tủ đồ, đến mức nhiều trong số đó chưa từng được sử dụng, tôi bắt đầu nhận nhận ra, dùng túi vải không đồng nghĩa với việc làm cho môi trường trở nên bền vững hơn, đặc biệt là khi chúng ít được tái sử dụng. Việc sử dụng chúng vài lần rồi bỏ đi có thể gây thêm tác động tiêu cực với môi trường.
Trong một nghiên cứu đánh giá vòng đời sản phẩm của các loại túi tạp hóa được sử dụng hàng ngày tại Mỹ, do Đại học Clemson xuất bản, các tác giả đã so sánh nhiều loại túi khác nhau, bao gồm túi vải không dệt và túi nhựa sử dụng một lần khi mua sắm. Túi vải, nếu được sử dụng nhiều lần, rõ ràng có ít tác động đến môi trường so với túi nhựa dùng một lần. Nhưng khảo sát trong nghiên cứu chỉ ra, túi vải phần lớn không được tái sử dụng đủ số lần cần thiết. Vậy bao nhiêu lần là đủ? Các con số sau có thể khiến bạn nản lòng: hơn 300 lần đối với túi vải cotton. Nghiên cứu khác của Bộ Môi trường và Thực phẩm Đan Mạch năm 2018 thậm chí nhận định: một chiếc túi vải cần được dùng đi dùng lại cỡ 20.000 lần - tương đương tuổi thọ hơn 50 năm - mới đủ bù đắp cho quá trình sản xuất, để khiến nó trở nên thân thiện với môi trường.
Túi vải tái sử dụng cũng có chỉ số làm nóng lên toàn cầu cao hơn 10 lần so với túi nhựa. Quá trình hoàn thành bậc học thạc sĩ về kỹ thuật xây dựng và môi trường, môn học về Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment) giúp tôi hiểu vì sao. Một sản phẩm có thể có vẻ "xanh" và "thân thiện với môi trường" khi sử dụng, nhưng khi xem xét toàn bộ quá trình từ thu thập nguyên liệu đến thải loại, nó có thể không hoàn toàn "xanh" hay "bền vững".
Thực tế đó đặt ra yêu cầu nhìn nhận lại toàn bộ vòng đời sản phẩm từ khi chúng được tạo ra đến khi bị loại bỏ. Thứ nhất, quá trình sản xuất sợi bông, một nguyên liệu chính của túi vải, đòi hỏi rất nhiều tài nguyên, nhân lực và năng lượng. Cây bông là loại cây đòi hỏi lượng nước lớn. Để sản xuất đủ sợi bông cho một chiếc áo thun, cần đến 900 ngày sử dụng nước uống của một người trưởng thành. Ngoài ra, năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận chuyển, nhuộm, công may vá... cũng đóng góp vào tác động của túi vải đối với môi trường. Túi vải thường có các chữ và họa tiết in trên mặt, và các loại mực bằng nhựa PVC khó phân hủy, khiến chúng trở nên khó tái chế một cách hiệu quả.
Điều tương tự cũng xảy ra với túi giấy. Túi giấy có một số ưu điểm về môi trường so với túi nhựa, như khả năng tái chế dễ dàng và khả năng phân hủy sinh học, nhưng việc sản xuất một túi giấy tốn khoảng bốn lần năng lượng so với việc sản xuất một túi nhựa. Hóa chất cần sử dụng trong quá trình sản xuất giấy cũng gây hại thêm cho môi trường.
Nghiên cứu của National Geographic chỉ ra, để làm giảm tác động môi trường so với túi nhựa, một túi giấy cần được sử dụng từ 3 đến 43 lần. Tuy nhiên, túi giấy rất dễ rách và thấm nước, khả năng cao là người dùng khó có thể sử dụng đủ số lần như kỳ vọng.
Theo tôi, người tiêu dùng cần được cung cấp thông tin chính xác, bao gồm khả năng tái sử dụng của túi, hướng dẫn bảo quản và vệ sinh, cũng như hướng dẫn thải bỏ và tái chế đúng cách, dựa trên bằng chứng khoa học cụ thể. Quan trọng nhất, cần sử dụng chúng đủ số lần để thực sự giảm tác hại đối với môi trường so với túi nhựa sử dụng một lần.
Thay đổi văn hóa tiêu dùng, tập trung vào cách chúng ta sử dụng, tái chế và thu gom rác thải, mới là hướng đi đúng để giải quyết vấn đề rác thải và bảo vệ môi trường; thay vì chỉ đơn giản thay thế sang các loại vật liệu được xem là "hữu cơ" và "bền vững" hơn. Người dùng cũng nên lưu ý đến những gì đang mua sắm và sử dụng - chỉ mua những gì cần thiết để hạn chế rác thải, và tái sử dụng túi hay bao bì càng nhiều lần càng tốt. Ví dụ, thay vì yêu cầu mỗi ly trà sữa phải được bỏ vào từng túi nhựa riêng biệt, có thể yêu cầu người bán bỏ các ly vào chung một túi lớn. Hoặc khi đi siêu thị, khách hàng có thể từ chối túi nilon nếu hàng hóa nhỏ gọn có thể xách được bằng tay; hoặc cho chung vào các túi lớn mang theo sẵn.
Một giải pháp toàn diện với phương pháp thực hiện khoa học, mới thực sự mang lại kết quả tích cực cho môi trường, hơn là một phong trào tiêu dùng theo trend, dẫn đến khủng hoảng thừa.
Trình Phương Quân
" alt="Khủng hoảng thừa túi vải" /> Khu đô thị The Global City sẽ là nơi diễn ra chuỗi hoạt động chào đón năm mới 2024 với nhiều chương trình đặc sắc, hấp dẫn Được sự chấp thuận của Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM và UBND TP. Thủ Đức, Khu đô thị The Global City (đường Đỗ Xuân Hợp, TP.Thủ Đức) chính thức là nơi diễn ra chuỗi hoạt động chào đón năm mới 2024 với nhiều chương trình đặc sắc, hấp dẫn.
Điểm nhấn chương trình là màn bắn pháo hoa nghệ thuật quy mô tại TP. Thủ Đức với hơn 4.500 ống pháo được thực hiện trên hơn 100 giàn kỹ thuật đủ loại như: giàn phun hoa, giàn phun viên, giàn nhấp nháy, những mẫu pháo hoa được sản xuất mới nhất có tầm bắn đảm bảo phục vụ cùng lúc hơn 50.0000 khách tham quan, với những hiệu ứng âm thanh ánh sáng chuyên nghiệp.
Với sự góp mặt của dàn nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam như: Hà Anh Tuấn, Đông Nhi, Dương Hoàng Yến, ban nhạc Chillies, Grey D, rapper Pháo, Obito, DJ BI Lee... đêm nhạc hứa hẹn mang đến những giây phú bùng nổ, bầu không khí náo nhiệt, một trải nghiệm khó quên cho người dân.
Nằm trong chuỗi sự kiện, tại The Global City còn diễn ra nhiều hoạt động giải trí ngoài trời cho khách tham quan. Đặc biệt, đây là địa điểm hiếm hoi trong thành phố nổi tiếng với màn trình diễn nhạc nước ngoài trời đẳng cấp Đông Nam Á, hệ thống đài phun nước cao hơn 60m, kết hợp công nghệ laser hiện đại, tạo nên khung cảnh đầy ấn tượng và mãn nhãn.
The Global City đã trở thành địa điểm vui chơi, giải trí quen thuộc của người dân thành phố từ khi khu nhạc nước ngoài trời khai trương giai đoạn 1 và đi vào hoạt động vào tháng 9/2022. Được phát triển với định hướng trở thành trung tâm mới của TP.HCM, đây là năm thứ hai, The Global City tổ chức sự kiện chào năm mới phục vụ người dân thành phố.
Trần Hà
" alt="Ngắm pháo hoa, chào năm mới 2024 cùng dàn nghệ sĩ tại The Global City" />- Tâm điểm của Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản là 6 tấn hoa Anh Đào với 50 cây, 10 nghìn cành hoa cùng xuất hiện tại Hà Nội nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản.Bộ Văn hoá yêu cầu khẩn trương tháo gỡ công trình sai phạm tại Tràng An cổ" alt="Người Hà Nội sắp được ngắm 10.000 cành hoa Anh Đào" />
- Tập 232 Hẹn ăn trưa đã gây ra nhiều tranh cãi khi chàng trai từ chối bạn gái vì lý do bất ngờ.
Chàng trai này là Công Nguyên (38 tuổi - Đồng Nai). Anh nhận xét, mình là người sống tình cảm, vui vẻ, hòa đồng, hiền lành nhưng ít nói. Trong cuộc sống anh không thích làm gì quá sôi nổi.
Chàng trai Đồng Nai có vẻ ngoài hiền lành, thật thà Với sự trầm tính và ít va chạm như vậy nên đến nay anh vẫn chưa yêu ai, chưa từng được cầm tay hay hôn phụ nữ. Điều này khiến bà mối và cô gái bên kia ngỡ ngàng.
Chàng trai Đồng Nai thật thà kể, mỗi khi xem phim tâm lý tình cảm, có cảnh diễn viên hôn nhau, anh thường quay đi. Công Nguyên muốn tìm người chung thủy và ngoại hình ưa nhìn, biết chăm lo gia đình.
Hiện Công Nguyên làm về công nghệ thông tin.
Nhân vật nữ chính của tập 232 là Lê Thanh (35 tuổi - Thanh Hóa), đang làm kế toán tại TP.HCM.
Nữ kế toán Lê Thanh Lê Thanh chia sẻ, cô sống tình cảm, biết nấu ăn, sống có trách nhiệm với gia đình nhưng nhược điểm là hơi nóng tính.
Nếu như Công Nguyên chưa từng yêu ai, Lê Thanh lại trải qua 2 cuộc tình buồn. Mối tình thứ 2 cô hẹn hò trong một tháng thì dừng lại, do bạn trai không xác định chuyện tương lai.
Cô thích mẫu đàn ông mạnh mẽ, bản lĩnh và có thể làm bờ vai để mình dựa vào.
Sau một hồi nói chuyện “giấu mặt”, cặp đôi được bà mối cho gặp gỡ qua cửa sổ trái tim.
Họ đều bày tỏ mong muốn sẽ tìm hiểu 6 tháng là kết hôn. Hai bên gia đình cũng ra sức vun vén, ủng hộ cho cặp đôi.
Cuộc trò chuyện của họ diễn ra khá suôn sẻ, thuận lợi và không có vướng mắc gì.
Ở phần thử thách, Công Nguyên còn chủ động bế bổng bạn gái, đi vòng quanh bàn ăn để thể hiện tình yêu.
Lê Thanh được bạn trai bế bổng quanh bàn ăn Khán giả theo dõi chương trình cũng hi vọng cả hai sẽ đưa ra quyết định hẹn hò, cùng nắm tay nhau ra về như các cặp đôi khác.
Tuy nhiên, giây phút bấm nút, chàng trai khiến ai nấy đều chưng hửng khi từ chối hèn hò với Lê Thanh.
Lúc này, anh mới thú nhận, bản thân thấy quan điểm của hai người về tình yêu khá khác nhau.
Trong khi anh hiền lành và trầm tính, Lê Thanh lại thích người yêu mạnh mẽ, có thể bảo vệ cô. Công Nguyên cho rằng, anh không đáp ứng được yêu cầu đó nên dừng lại.
Sau khi phát sóng, nhiều khá giả lên tiếng chỉ trích Công Nguyên. Một số nhận xét khá nặng nề, nói anh là người tự ti, kém cỏi. Vì tiêu chí của bạn gái đưa ra không có gì lớn lao.
Đáp lại, Công Nguyên khẳng định, chuyện tình cảm phải xuất phát từ hai phía và cả hai cảm thấy tương đồng mới có thể đi đến kết quả tốt đẹp. Ngay từ đầu đã cảm thấy khiên cưỡng, tương lai cũng không hạnh phúc.
9X mang bảng kê khai chi tiêu đi hẹn hò, bị MC Quyền Linh xé bỏ
Chàng trai là ‘dân’ kế toán. Khi đến tham gia chương trình mai mối, anh khiến khán giả trường quay bất ngờ khi mang theo bảng kê khai chi tiêu cá nhân hàng tháng.
" alt="Hẹn ăn trưa 232: Anh chàng 38 tuổi từ chối hẹn hò sau khi ôm bạn gái mới quen" />
- ·Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Chất liệu gì cho văn học thiếu nhi thời đại ChatGPT, AI phát triển?
- ·Khả Ngân, Thanh Sơn lấy nước mắt của khán giả '11 tháng 5 ngày'
- ·Rocker gạo cội Trung Thành Sago qua đời vì Covid
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Việt Quang: 'Tôi bị viêm phổi nặng vì tắm đêm, làm việc nhiều'
- ·Sèn Hoàng Mỹ Lam hát mời du khách ngắm hoa Tớ dày Mù Cang Chải
- ·Đại tướng Phan Văn Giang: Triển lãm Quốc phòng thể hiện sức mạnh quân đội
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- ·Nên nghỉ Tết 10 ngày
- Sinh tố dưa xanh không chỉ có tác dụng thanh nhiệt mà còn rất tốt cho làn da của bạn.
Nguyên liệu:
- 1/4 trái dưa xanh
- 1 trái dưa leo
- 5 lá bạc hà
- 100 ml nước lchanh
- 1 trái chanh
Thực hiện:
Bước 1: Dưa xanh gọt vỏ, bỏ hạt, thái miếng. Dưa leo gọt vỏ, thái khúc.
Bước 2: Cho dưa xanh, dưa leo, nước lemonade, lá bạc hà vào máy sinh tố xay nhuyễn.
Bước 3: Lọc nước sinh tố qua rây loại bỏ lợn cợn. Sau đó vắt nước cốt của 1 trái chanh vào hòa đều.
Bước 4: Cho vài viên đá, vài lát chanh vào ly, sau đó đổ sinh tố vào là thưởng thức.
Chắc chắn bạn và gia đình sẽ thích hương vị của sinh tố dưa xanh!
Chúc bạn thành công với món sinh tố dưa xanh thơm ngon này!
(Theo Eva)
" alt="Tự tay làm sinh tố dưa xanh thanh mát" /> Cris Phan sinh năm 1993, là cựu sinh viên ĐH RMIT và sống tại TP.HCM. Sở hữu vẻ ngoài điển trai, Cris Phan cũng là một streamer hài hước, vui vẻ. Tính đến tháng 11/2020, kênh YouTube của Cris có tới 9,21 triệu lượt theo dõi và gần 2,5 tỷ lượt xem video.
Cris Phan có một tuổi thơ không mấy bình yên khi bố mẹ ly hôn năm cậu 6 tuổi. Cris cũng từng mắc chứng tự kỷ nhẹ và luôn muốn đội mũ trong lớp để che đi khuôn mặt của mình.
Sinh ra trong gia đình làm kinh doanh nhưng Cris tìm thấy niềm đam mê với các phần mềm quay dựng. Anh bắt đầu sự nghiệp streamer của mình bằng chiếc webcam trị giá 1,2 triệu đồng và chiếc micro 80 nghìn đồng từ tiền tiết kiệm được.
2. PewPew
PewPew tên thật là Hoàng Văn Khoa, sinh năm 1991, là một streamer quen tên trong giới game Việt. Anh nổi tiếng nhờ những game như: Dota 2, Liên Minh Huyền Thoại và tham gia một số chương trình truyền hình.
PewPew hiện sống và làm việc ở TP.HCM. Anh từng là du học sinh Úc và học ngành Kế toán.
Sau khi thành công ở mảng game, PewPew còn tham gia thực hiện các talkshow, tâm sự đêm khuya.
Tuy nhiên, tháng 3/2019, PewPew đã thông báo dừng công việc streamer để tập trung cho việc kinh doanh.
3. Misthy
Misthy tên thật là Lê Thy Ngọc, sinh năm 1995, là một trong những nữ streamer Liên Minh Huyền Thoại. Cô thu hút lượng người xem đông đảo nhờ khả năng tương tác và khiếu hài hước.
Kênh YouTube của Misthy có hơn 2,4 triệu lượt theo dõi. Trang Facebook cá nhân của cô có tới hơn 1,7 triệu người theo dõi – một con số mơ ước với bất cứ ai.
Ngoài việc livestream ổn định vào các buổi tối mỗi ngày, cô cũng thường xuyên mời các nữ game thủ xinh đẹp khác tới trò chuyện và cùng livestream với mình.
Ngoài khả năng chuyên môn, Misthy còn là một cô nàng xinh đẹp và ăn mặc có “gu”.
4. ViruSs
ViruSs tên thật là Đặng Tiến Hoàng, sinh năm 1988 ở Hà Nội. ViruSs là một trong những streamer nổi tiếng đời đầu. Anh cũng từng là du học sinh Hàn Quốc nhưng do biến cố gia đình, ViruSs phải trở về nước và theo đuổi đam mê với tư cách một streamer.
Anh từng giữ vị trí quan trọng cho rất nhiều đội tuyển mạnh như Hanoi Dragon, Cyzone… ViruSs cũng từng được tờ The New York Times nhắc đến như một streamer đình đám nhất châu Á.
Do có tố chất và được học về âm nhạc, ViruSs còn thực hiện những video “review” các ca khúc mới ra mắt, gây được chú ý của cộng đồng. Ngoài ra, anh cũng tham gia viết nhạc và tham gia một số game show truyền hình.
5. Độ Mixi
Độ Mixi tên thật là Phùng Thanh Độ - là cái tên đứng đầu trong danh sách 100 streamer được yêu thích nhất thế giới do trang OP.GG công bố.
Chàng trai người Tày sinh năm 1989 nổi tiếng trong giới gamer qua Liên Minh Huyền Thoại và một số trò chơi đình đám khác như: CS:GO, PUBG, FIFA 0nline 4,….
Nguồn thu nhập của anh chủ yếu đến từ việc stream game trên Facebook và YouTube. Anh cũng là một trong những streamer đời đầu kiếm tiền nhiều nhất Việt Nam. Cộng đồng mạng từng choáng váng khi Độ Mixi được một “fan” ruột ủng hộ hơn 80 triệu đồng chỉ trong một đêm.
Chàng game thủ cũng thể hiện sự nhạy bén của mình bằng cách kinh doanh thêm một số mặt hàng ăn vặt.
Cưới 'streamer giàu nhất Việt Nam', cuộc sống của hot girl Instagram giờ ra sao?
Lấy một chàng trai trưởng thành và giàu có, liệu Phạm Trang có sống trong nhung lụa như mọi người vẫn nghĩ?
" alt="Tìm hiểu 5 streamer Việt tài năng, nổi tiếng" />- " alt="Phố trong làng tập 17: Hoàng dỗi vì Đông chính thức thoát kiếp cô đơn" />
- Vài năm trước, Hallie Parker, 33 tuổi, tham gia một nhóm WhatsApp gồm những phụ nữ thuộc Gen Y (sinh năm 1980 đến 1996). Các thành viên tự gọi mình là "bà mẹ già" bởi hầu hết đều gần 40 tuổi mới sinh con đầu lòng.
Một nửa trong nhóm có hai con, bao gồm Parker. Số còn lại chỉ có một con và không có kế hoạch sinh thêm. Tuy nhiên, Parker là người duy nhất trong nhóm là con một.
"Nếu bạn có thắc mắc về con một, hãy hỏi tôi", Parker nói.
Ngay lập tức cô nhận hàng loạt câu hỏi: Bạn có cô đơn không? Bạn có muốn có anh chị em không? Bố mẹ bạn đã làm gì để bình thường hóa điều đó?
Theo các chuyên gia, sự lo lắng trong các cuộc trò chuyện trên nhóm chat của Parker cho thấy con một ở Mỹ vẫn bị coi là trường hợp bất thường về mặt nhân khẩu học. Hầu hết người Mỹ cho rằng những người không có anh chị em thường cô đơn, sống ích kỷ và khó hòa đồng.
Năm 1978, Hội đồng Quốc gia về quan hệ gia đình của Mỹ công bố một bài báo có tựa đề "Gia đình một con: Một phong cách sống mới" trong đó coi hiện tượng gia đình một con là "phản văn hóa". Thời điểm này, chỉ khoảng 11% gia đình Mỹ sinh một con. Đầu năm 2015, con số đó tăng gấp đôi lên 22%. Trong khi các gia đình đông con dần trở nên thưa thớt.
Đầu những năm 1980, 28% phụ nữ ở Mỹ sinh bốn con trở nên. Đến năm 2010, con số này chỉ còn 10%. Các gia đình sinh một con có thể là kết quả ít được mong muốn nhất khi người Mỹ hình dung về cuộc sống trong mơ. Nhưng trên thực tế, đây là cấu hình gia đình phát triển nhanh nhất ở đất nước này.
Có nhiều lý do khiến các vợ chồng chỉ sinh một con. Trong nửa thế kỷ qua, chi phí nuôi con tăng nhanh hơn so với lương trung bình. Phụ nữ Mỹ sinh con muộn hơn vì kết hôn muộn. Sự chậm trễ này thể hiện rõ rệt nhất ở nhóm có trình độ học vấn cao.
Như những phụ nữ trong nhóm trò chuyện của Parker từng muốn sinh nhiều con. Nhưng khi chịu đựng gánh nặng về kinh tế và thể chất sau khi sinh con đầu lòng khiến họ thay đổi suy nghĩ.
Trong cuộc khảo sát năm 2021, khoảng 1/4 phụ huynh nêu lý do không sinh thêm con là do eo hẹp về tài chính. Chi phí trung bình để nuôi một đứa trẻ ở Mỹ đến năm 18 tuổi là 310.000 USD năm 2022. Còn nếu tính thêm bốn năm đại học, mức phí này phải tăng gấp đôi.
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Cứu em bé trên đường ray, lái tàu nhận quyết định kỷ luật
- ·8X hoàn lương, nâng đỡ những người cùng cảnh ngộ
- ·NSƯT Thu Huyền (chèo) trượt danh hiệu NSND
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Tuyệt đỉnh song ca: Hà My bị đánh ghen hội đồng trên sân khấu
- ·MC Huyền Trang bị ghét vì vai diễn trơ trẽn trong '11 tháng 5 ngày
- ·Vợ đừng bao giờ yêu cầu chồng làm điều này kẻo hôn nhân tan vỡ
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·Bố mẹ vợ hứa cho tiền mua nhà rồi đổi ý, tôi kinh ngạc khi nghe lý do