当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nữ VĐV quyến rũ nhất thế giới khoe hình xăm Olympic 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
1/ RA MẮT 05 BỘ TRANG PHỤC MỚI
Năm bộ trang phục mới theo phong cách ngày Cá Tháng Tưvà đi cùng với Sự Kiện Chó vs Mèo đã xuất hiện trên máy chủ thử nghiệm PBE.
Corgi Corki được bán với giá 399 RP.
Fuzz Fizzđược bán với giá 399 RP.
Fuzz Fizz phiên bản Hàng Hiệu được quy đổi bằng 100 Hiện Vật.
Meowrick được bán với giá 399 RP.
Pretty Kitty Rengarđược bán với giá 399 RP.
2/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG VÀ TRANG BỊ
Tinh Hoa Tuôn Chảy (W)
Bắn Độc (Nội tại)
Phi Tiêu Mù (Q)
Chạy Lẹ (W)
Chiến Tranh Du Kích (E)
Bẫy Độc Noxus (R)
Găng Tay Gai
3/ KHÁC
Biểu tượng anh hùng mới
Biểu Cảm mới
02 Gói Đa Sắc mới
Pretty Kitty Rengar
Corgi Corki
Gnar_G (Theo Surrender@20)
" alt="LMHT: Cập nhật tin tức ngày 06/3 – Làm lại Teemo, Ezreal bị nerf"/>LMHT: Cập nhật tin tức ngày 06/3 – Làm lại Teemo, Ezreal bị nerf
Cụ thể, ngày 24/10, trong văn bản kiến nghị Thủ tướng Chinh phủ, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JBAV) bày tỏ quan ngại sâu sắc về tiến độ thực hiện lộ trình khí thải Euro 4 dự kiến áp dụng từ 1/1/2017 theo Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Theo JBAV, hiện chỉ còn hơn 2 tháng nữa trước khi tới thời điểm áp dụng khí thải Euro 4 nhưng tình hình công bố nhiên liệu Euro 4 hoàn toàn không rõ ràng vì cho đến nay lộ trình giới thiệu nhiên liệu Euro 4 vẫn chưa được công bố chi tiết.
Theo định hướng của Chính phủ trong việc bảo vệ môi trường và thực hiện Quyết định số 49, các nhà sản xuất ô tô Nhật bản tại Việt Nam đã tiến hành chuẩn bị suốt 6 năm qua và hiện nay họ đã sẵn sàng cho việc nâng cấp xe từ tiêu chuẩn khí thải Euro 2 lên Euro 4 trước ngày 1/1/2017. Tuy nhiên, cho tới nay nhiên liệu Euro 4 vẫn chưa được cung cấp ra thị trường nên JBAV rất lo ngại việc xe tiêu chuẩn Euro 4 phải sử dụng nhiên liệu Euro 2.
Lộ trình chi tiết bán các loại xăng theo tiêu chuẩn Euro 4 chưa được thực hiện chi tiết, đây là lo ngại của các DN sản xuất ô tô Nhật Bản tại Việt Nam |
Việc này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ bền, cũng như khí thải của động cơ, gây bất lợi tới môi trường và làm ảnh hưởng quyền lợi người sử dụng xe.
Theo đề xuất của JBAV đến Thủ tướng Chính phủ, để tránh trường hợp đổ nhầm nhiên liệu Euro 2 cho xe Euro 4 cũng như chống gian lận có thể phát sinh trong quá trình cung cấp nhiên liệu, cần triệt để chuyển đổi nhiên liệu Euro 2 sang Euro 4 theo đúng quy định.
"Việc chuyển đổi này thực hiện càng sớm, sẽ càng tốt cho thị trường và người tiêu dùng cũng như lợi ích của các nhà sản xuất xe. Đề nghị đối với xe động cơ diesel nên lùi lộ trình thực hiện 1 năm để các nhà sản xuất khởi động lại quá trình chuẩn bị động cơ Euro 4", JBAV kiến nghị.
Theo JBAV, ảnh hưởng này sẽ càng nghiêm trọng hơn đối với động cơ diesel, đặc biệt đối với động cơ diesel có dung tích lớn dùng cho xe bus và xe tải.
Chính vì lo ngại, do đó nhiều nhà sản xuất ô tô Nhật Bản tại Việt Nam đã quyết định tạm dừng việc nâng cấp động cơ diesel từ Euro 2 lên Euro 4 bởi thông thường nhà sản xuất sẽ cần khoảng 1 năm cho quá trình chuẩn bị, đặt hàng, thử nghiệm và lắp ráp xe động cơ Euro 4.
Trước đó, ngày 12/10, dưới sức ép của nhiều bộ, ngành, hiệp hội, và cộng đồng doanh nghiệp, Bộ Công Thương vừa báo cáo đến Chính phủ và các bộ ngành liên quan về tình hình triển khai lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải của ô tô, xe máy thực hiện quyết định 49 của Thủ tướng, đồng thời công bố nhiên liệu theo tiêu chuẩn tương ứng.
Theo quyết định này, từ 1/1/2017, các loại ô tô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải đáp ứng tiêu chuẩn khí thải ở mức 4. Đến ngày 1/1/2022, các loại xe trên áp dụng tiêu chuẩn khí thải 5. Cụ thể, xăng dầu mức 2 được sử dụng cho các loại ôt ô, mô tô hai bánh có lắp động cơ nhiệt đang lưu thông hiện nay.
Xăng dầu mức 3, mức 4, mức 5 được sử dụng cho ô tô, mô tô hai bánh có lắp động cơ nhiệt sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới. Cũng từ đầu 2017, các loại mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 3. Ngoài ra, động cơ và nhiên liệu (xăng dầu) cho các loại loại ô tô, mô tô hai bánh có lắp động cơ nhiệt cũng bao gồm các mức tương ứng với tiêu chuẩn khí thải.
Theo quy chuẩn của Bộ Công Thương đưa ra thay vì 3 loại xăng như hiện nay, thị trường có thể có 9 loại xăng không chì tiêu chuẩn Euro 4, gồm RON90-II; RON92-II; RON95-II; RON92-III; RON95-III; RON98-III; RON92-IV; RON95-IV; RON98-IV. Các chủng loại sản phẩm đối với xăng E5 và E10 và diesel cũng tăng lên gấp 3 lần so với trước.
Tuy nhiên, theo JBAV, việc đưa ra thông báo của Bộ Công Thương chỉ mới là giới thiệu nhiên liệu, còn chi tiết mạng lưới, cách thức phân phối chưa có. "JBAV lo ngại khi cho tới nay các chi tiết của lộ trình giới thiệu nhiên liệu Euro 4 vẫn chưa được công bố như: thời điểm giới thiệu, mạng lưới phân phối tại các tỉnh, thành phố, số lượng trạm bán nhiên liệu Euro 4...", văn bản của JBAV nêu rõ.
Vào tháng 7/2016, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đề xuất lên Chính phủ 2 phương án lùi thực hiện lộ trình giới thiệu tiêu chuẩn khí thải 4 (Euro 4) đối với xe cơ giới tại Việt Nam do Bộ Công Thương chậm công bố lộ trình bán nhiên liệu Euro 4 như quy định.
VAMA nhấn mạnh, việc nhiên liệu Euro 4 chưa được cung cấp ra thị trường đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất xe hơi bởi lo ngại các động cơ theo tiêu chuẩn Euro 4 sẽ phải sử dụng nhiên liệu tiêu chuẩn Euro 2. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động động cơ, độ bền xe và khí thải của xe cơ giới.
(Theo Dân trí)
" alt="Cầu cứu Thủ tướng vì lo xe tiêu chuẩn Euro 4 bị đổ nhầm nhiên liệu Euro 2"/>Cầu cứu Thủ tướng vì lo xe tiêu chuẩn Euro 4 bị đổ nhầm nhiên liệu Euro 2
Ông Kari Kivinen, Hiệu trưởng trường Helsinki. Ảnh: Caroline Liikanen
Chương trình giảng dạy này là một phần của một chiến lược đồng nhất, rộng lớn do chính phủ Phần Lan đưa ra sau năm 2014, đó là thời điểm chính phủ Phần Lan nhận ra họ đã chuyển sang thời kỳ "hậu sự thật".
Sự thay đổi đã mang lại thành công, Hà Lan trở thành nước đứng đầu tại khu vực, dựa trên những chỉ số đánh giá, thước đo tiêu chuẩn hàng năm với khả năng chống lại các tin tức giả trong nội bộ 35 quốc gia châu Âu. Chương trình học nhằm đảm bảo mọi người, từ học sinh cho đến chính trị gia, đều có thể nhận diện và chống lại thông tin sai lệch.
Jussi Toivanen, người đứng đầu mảng truyền thông của Văn phòng Thủ tướng Phần Lan cho biết "thông tin sai lệch tác động đến tất cả chúng tôi. Nó nhắm đến toàn xã hội Phần Lan, làm xói mòn các giá trị và chuẩn mực của chúng tôi. Sự tin tưởng vào các cơ quan, tổ chức đã giữ mọi người đoàn kết lại với nhau".
Hầu hết các tin giả, được thổi phồng bởi các trang tin tức và tài khoản xã hội cực hữu, chủ nghĩa dân tộc và "xét lại" của Phần Lan, tập trung vào vấn đề tấn công EU, làm quá vấn đề nhập cư và cố gắng gây ảnh hưởng đến cuộc thảo luận về tư cách thành viên NATO của Phần Lan.
Khả năng đề kháng được xem như là một bộ phận của phòng thủ dân sự, một thành phần quan trọng trong chính sách an ninh toàn diện của Phần Lan. Toivanen nói: "Chúng tôi là một quốc gia nhỏ, thiết hụt nhiều tài nguyên và dựa vào sự đóng góp của tất cả người dân đối với phòng thủ dân sự của xã hội".
Chương trình giáo dục, được điều hành bởi một uỷ ban cấp cao gồm 30 thành viên, đại diện cho 20 cơ quan khác nhau từ các Bộ cho đến các tổ chức phúc lợi, cảnh sát, tình báo và an ninh, đã đào tạo hàng ngàn công chức, nhà báo, giáo viên và quản lý thư viện trong suốt 3 năm qua.
"Đó là một nỗ lực phối hợp, rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức", theo Saara Jantunen, một nhà nghiên cứu cao cấp của Bộ Quốc phòng Phần Lan. "Tương tự bảo vệ máy tính khỏi virus, dĩ nhiên chính phủ sẽ chịu trách nhiệm đối với một số mặt nhất định, nhưng cuối cùng nó vẫn phải thuộc vào từng cá nhân".
Đối với hiệu trưởng Kivinen, người tiên phong trong chương trình năng lực thông tin tại trường học, không một ai là quá trẻ để bắt đầu suy xét về độ tin cậy của thông tin mà họ gặp phải.
"Ngày nay trẻ em không đọc báo hay xem tin tức trên TV, điều mà ở đây được tán thành", ông nói. "Chúng không tìm kiếm tin tức, mà là vô tình bắt gặp trên WhatsApp, YouTube, Instagram, Snapchat… Hay chính xác hơn, một thuật toán đã chọn lấy những thông tin ấy và dành riêng cho những đứa trẻ. Chúng phải có khả năng tiếp cận mọi thứ một cách nghiêm túc, không phải với thái độ bất cần - chúng tôi không muốn học sinh của mình nghĩ rằng mọi người đều nói dối".
Học sinh Phần Lan bỏ phiếu về việc học sinh 16 tuổi nên có quyền biểu quyết hay không. Ảnh: Kari Kivinen
Theo Kivinen, tin giả không phải là một thuật ngữ tốt, đặc biệt đối với trẻ em. Cụ thể có thể kể ra 3 loại riêng biệt: tin gây hiểu lầm, tin cố tình gây nhầm lẫn và tin đồn nhảm, nó có thể đúng nhưng thường có chủ đích gây hại.
"Ngay cả trẻ nhỏ cũng có thể nắm bắt được điều này", ông nói. "Chúng thích trở thành thám tử. Nếu bạn có thể khiến chúng đặt câu hỏi cho các nhà báo và chính trị gia ngoài đời thực về những gì là quan trọng, hãy tiến hành các cuộc tranh luận và bầu cử mô phỏng tại trường học, yêu cầu chúng viết các báo cáo chính xác và giả mạo về … dân chủ và các mối đe doạ đến nó, bắt đầu cho một ý nghĩa nào đó".
Ông ấy muốn học sinh của mình đặt ra những câu hỏi, dạng như: Ai đã tạo ra thông tin này và tại sao? Nó được công bố ở đâu? Nó thực sự nói lên điều gì? Nó ám chỉ ai? Nó dựa trên cơ sở nào? Có bằng chứng nào không hay chỉ là ý kiến của ai đó? Còn có thể kiểm chứng ở nơi nào khác?
"Bạn phải luôn xác minh dữ kiện. Quy tắc số một: không sử dụng Wikipedia và luôn luôn sử dụng 3 hoặc 4 nguồn khác nhau và đáng tin cậy", theo học sinh Mathilda, 18 tuổi. "Chúng tôi học được chúng một cách căn bản trong mọi môn học".
Priya, 16 tuổi, cho biết giáo dục chính là"cách tốt nhất để chống lại tin giả. Vấn đề ở đây là bất cứ ai cũng có thể đăng lên thông tin. Một chính phủ không thể làm gì nhiều khi họ phải đối mặt với những công ty đa quốc gia như Google hay Facebook. Vì vậy, giáo dục là thứ hiệu quả nhất".
Một phần của việc giáo dục thường xuyên cũng được hỗ trợ, nhận được sự ủng hộ từ các tổ chức phi chính phủ (NGO) tại Phần Lan. Bên cạnh việc vận hành một dịch vụ xác minh dữ kiện hiệu quả, tổ chức Faktabaari, đã hỗ trợ tổ chức cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu 2014 với sự hỗ trợ đến từ đội ngũ tình nguyện viên là các nhà báo và nhà nghiên cứu.
"Về cơ bản, chúng tôi đặt mục tiêu mang đến cho mọi người công cụ của riêng họ", Mikko Salo, thành viên của nhóm chuyên gia cấp cao độc lập EU phát biểu về tin giả. "Hãy cố gắng ngăn ngừa các vấn đề, hơn là nói cho mọi người điều gì là đúng và sai. Điều đó có thể dễ dàng dẫn đến sự phân hóa".
Trong cuộc bầu cử quốc hội Phần Lan diễn ra vào tháng 4 năm ngoài, chính phủ đã tiến hành một chiến dịch quảng cáo để cảnh báo cử tri về tác động của tin tức giả mạo, với khẩu hiệu "Phần Lan có những cuộc bầu cử tốt nhất trên thế giới. Hãy suy nghĩ vì sao chúng ta lại đạt được điều đó".
Ngày nay, tổ chức phi chính phủ, được tài trợ một phần bởi Bộ Văn hóa, thường tổ chức các cuộc thi phát triển phần mềm công nghệ giáo dục với những công ty khởi nghiệp sáng tạo của Phần Lan trong nỗ lực phát triển "nguyên liệu có ý nghĩa" cho các trường học và nhóm thanh niên, Meri Seistola, giám đốc điều hành của tổ chức Mediametka cho biết.
Seistola cho biết "chúng tôi làm việc với hình ảnh, video, văn bản, nội dung số và sau đó để sinh viên của chúng tôi tự tạo ra nội dung của mình, yêu cầu họ nhận diện tất cả các loại tin tức sai lệch", từ tuyên truyền cho đến "mồi câu", châm biếm đến thuyết âm mưu, kiến thức giả khoa học cho đến các báo cáo mang thiên hướng đảng phái, từ những câu chuyện mô tả sự kiện không bao giờ xảy ra cho đến các lỗi thực tế vô ý.
Phần Lan có lợi thế đi trước về kiến thức thông tin, xếp hạng nhất hoặc gần đứng nhất đối với các chỉ số quốc tế về tự do báo chí, tính minh bạch, giáo dục và công bằng xã hội. Học sinh tại đất nước này có điểm đọc PISA cao nhất trong EU.
"Mức độ tin tưởng vào các tổ chức quốc gia, trên các phương tiện truyền thông, trong toàn xã hội ở các nước Bắc Âu có xu hướng cao hơn nhiều quốc gia khác. Nhưng điều đó cũng có nghĩa là chúng tôi phải cảnh giác cao hơn ngay lúc này, để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo, vì chúng tôi sẽ có nhiều thứ để đánh mất hơn", theo tổ chức Faktabaari.
Giang Vu theo Guardian
" alt="Phần Lan dạy trẻ em đối phó với tin giả ngay từ bậc tiểu học như thế nào?"/>Phần Lan dạy trẻ em đối phó với tin giả ngay từ bậc tiểu học như thế nào?
Trước hết, bạn cần bật Voice Control từ ứng dụng Settings. Mở Settings (Cài đặt), truy cập vào Accessibility (Trợ năng), chọn Voice Control (Khẩu lệnh), sau đó chọn Set Up Voice Control (Thiết lập Khẩu lệnh), và làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Tiếp theo, bạn làm theo các bước hướng dẫn sau đây:
Bước 1: Sau khi kích hoạt Voice Control, bạn sẽ thấy biểu tượng hình chiếc micro màu xanh hiển thị ở phía trên góc phải. Trường hợp bạn không thấy biểu tượng này, hãy nhấn nút Home ba lần liên tiếp hoặc nút Side (Nguồn) ba lần liên tiếp nếu điện thoại không có nút Home.
Bước 2: Bây giờ, bạn đọc câu lệnh Take screenshot hoặc Take a screenshot.
Bước 3: Để xem lại ảnh chụp màn hình, bạn đọc lệnh Open Photos. Ảnh chụp màn hình sẽ nằm trong album Screenshot và Recent.
Bước 4: Khi hoàn tất, bạn chỉ cần nhấn nút Home hoặc nút Side ba lần liên tiếp một lần nữa để thoát Voice Control.
Ca Tiếu (theo iPhonelife)
Khi chụp ảnh các tòa nhà cao tầng, bạn thường thấy chúng bị nghiêng và méo. Bài viết hướng dẫn bạn cách cân chỉnh ảnh sao cho những đối tượng này trông giống ngoài đời thực nhất.
" alt="Cách chụp ảnh màn hình iPhone bằng giọng nói"/>Kết quả khảo sát thực tế mới đây do Sở VH-TT&DL Hà Nội công bố cho thấy thực trạng văn hóa ứng xử Hà Nội đang rất báo động. Cụ thể, bệnh viện là nơi “dẫn đầu” về chỉ số các hành vi ứng xử không phù hợp: trong số 6.000 bảng hỏi được phát ra, trên 90% số người được hỏi cho rằng bác sĩ, y tá, điều dưỡng, và người bệnh, người nhà của người bệnh có hành vi ứng xử không phù hợp. Điều này khiến Hà Nội phải xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho 6 nhóm đối tượng khác nhau, trong đó có bệnh viện.
Để có cái nhìn thấu đáo hơn về văn hóa ứng xử bệnh viện, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ, Tiến sĩ Trịnh Thắng - chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực y tế công cộng, giáo dục và phát triển xã hội.
Bác sĩ cũng là con người!
Là chuyên gia tư vấn, làm việc với nhiều tổ chức y tế, bệnh viện lớn nên tiến sĩ Trịnh Thắng hiểu rõ hơn ai hết áp lực của các y bác sĩ. “Các y bác sĩ cũng có thể bị stress”, TS Thắng nói. TS Thắng cho rằng, với hệ thống y tế quá tải như Việt Nam hiện nay, các y bác sĩ quay cuồng với công việc, phải tiếp quá nhiều người bệnh trong một ngày thì việc nhiều cán bộ y tế có những hành vi ứng xử không phù hợp là có thể hiểu được.
“Bác sĩ cũng là con người, cũng có lúc mệt mỏi. Hiểu được vậy, người bệnh và gia đình họ sẽ dễ thông cảm hơn về y bác sĩ”, TS Thắng nói.
Theo vị chuyên gia này, ngành y là ngành “đứng mũi chịu sào”, là ngành tiếp xúc trực tiếp với dân nên thường bị “để ý”. Không phủ nhận những hành vi ứng xử thiếu văn hóa của một bộ phận y bác sĩ, nhưng không nên vì thế mà đánh đồng lên án cả ngành y. Vì xã hội luôn có cái nhìn thiếu thiện cảm về y bác sĩ nên họ chỉ cần “có vấn đề” một chút là ngay lập tức bị lên án.
“Vẫn còn rất nhiều y bác sĩ có tâm, có tài. Tuy nhiên, người bệnh và gia đình họ lại đánh đồng tất cả các y bác sĩ đều xấu như nhau, điều đó khiến nhiều người có tâm có tài cũng ngại cố gắng vì cố gắng của họ không được nhìn nhận đúng". Vậy nên, điều cốt lõi là cả hai phía đều phải thay đổi nhận thức. Người bệnh hãy coi các cán bộ y tế là những người đứng mũi chịu sào, thì sẽ có cái nhìn thiện cảm với họ. Còn cán bộ y tế thì coi người bệnh như người nhà của mình thì sẽ ứng xử tận tình, chu đáo”, TS Thắng chia sẻ.
Ts. Trịnh Thắng (cầm micro, đứng giữa) nói chuyện với y bác sĩ bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội về văn hóa ứng xử. |
Chữa bệnh cần tình người
“Nhân đây tôi kể một câu chuyện liên quan tới chăm sóc và tình thương. Gần nhà tôi có một ông già chơi cây cảnh. Ông này chơi rất điêu luyện, ai cũng biết là trình cao. Ông có một bà vợ, mọi người gọi là mụ vợ thì đúng hơn, nghĩa là “kinh lắm”. Thông thường những ông chơi cây cảnh thì vợ lại rất ghét cây cảnh. Những lúc ông ấy chơi cây cảnh là bà vợ lại chửi cây cảnh, có khi mắng luôn ông ấy. Có một lần ông ấy phải đi công tác một tuần vào trong miền Nam. Trước khi đi, ông ấy dặn bà vợ: Bà chửi tôi cũng được, bà ghét cây cũng được nhưng trong một tuần này, vì trời nóng bà phải tưới cho tôi ngần này gáo nước vào gốc cây, vào giờ này giờ nọ... Và ông ghi ra giấy đúng như vậy đưa cho bà.
Ở nhà bà vợ làm theo như lời dặn. Nhưng một tuần sau, ông về thì cây cảnh chết cả rồi. Bởi khi tưới cây cảnh, ông ấy nói chuyện với cây: cây thật tuyệt, mày chính là tao, giọt sương trên lá mày như nước mắt tao, rung động trên lá mày như hơi thở của tao, và ông vuốt ve chúng. Còn bà vợ thì vừa tưới vừa chửi: tiên sư nhà mày, vì ông nhà mày mà tao phải tưới mày. Vì thế cây tủi hổ, cảm thấy đau đớn, nên nó nghĩ thà chết đi còn hơn. Thế là chết một cách an bình. Câu chuyện này mọi người thấy có vẻ hơi bị phóng khoáng quá không. Thật hay là giả? Ai mà cố chấp bảo thật hay giả thì người ấy sẽ khổ đau. Phải nghĩ giả thật là như một. Trong trường hợp này không nghĩ là thật hay là giả nhưng mà nội hàm của nó liên quan đến ứng xử với người bệnh.
Một bác sĩ bình thường, tôi chưa nói là siêu việt, khi một người bệnh đến, lại ứng xử như cách của bà vợ kia, cũng cho khám bệnh theo đúng trình tự nhưng lại thiếu tình thương trong đó thì có khi lại làm người bệnh đau thêm - mà cái đau người khác không nhìn thấy được”, TS Thắng chia sẻ.
Theo TS Thắng, điều quan trọng nhất trong việc chữa bệnh là ổn định được tinh thần của người bệnh, truyền sự lạc quan, vui sống cho họ hay nói cách khác là chữa bệnh tinh thần trước khi chữa bệnh thể xác. Ở các nước phát triển như Mỹ, trước khi chữa bệnh họ đều có khâu tư vấn, ổn định tinh thần cho người bệnh. Việt Nam chưa làm tốt được điều này.
“Người bệnh đến với bệnh viện mang theo cả cuộc sống. Nếu đã là cả cuộc sống thì sẽ có rất nhiều bình diện chứ không chỉ là bệnh tật. Nhưng rất tiếc họ không nói được nên lời và nếu có nói thì chưa chắc các thầy thuốc đã nghe và có khi lại còn không khuyến khích để họ nói ra các bình diện ẩn ấy... Họ quên hẳn đi cuộc sống của người bệnh là gì.
Nếu bác sĩ biết được cuộc sống của người bệnh là gì thì bác sĩ trở nên siêu việt. Siêu việt không phải là ở kỹ thuật y học mà siêu việt ở sự tinh tế, bởi sự đồng cảm. Như vậy bác sĩ sẽ tìm được cảm hứng trong việc chăm sóc người bệnh, không coi đó là trách nhiệm rất nặng nề của giới y nữa”, TS Thắng chia sẻ.
Xây dựng văn hóa ứng xử theo hệ thống
Theo TS Thắng, để xây dựng được văn hóa ứng xử trong bệnh viện thì điều quan trọng nhất là các y bác sĩ, nhân viên y tế phải hiểu đúng thế nào là văn hóa ứng xử. Khi đã hiểu đúng rồi thì văn hóa phải được xây dựng bằng nỗ lực chung của toàn thể cán bộ nhân viên và môi trường bệnh viện, chứ không của riêng ai. Khi đã hình thành được văn hóa của cả bệnh viện thì bất cứ cá nhân nào có hành vi “ngược dòng” sẽ tự bị đào thải.
“Văn hóa được hình thành từ những cá thể riêng lẻ. Nhưng những cá thể này khi biết gắn kết với nhau thì tạo thành cái nền tảng rất chung mà bây giờ trong xã hội đương đại được gọi là thương hiệu. Ai bước chân ra từ thương hiệu ấy đều mang những dáng dấp, những giá trị, những cái gì đó giống nhau mà người ta nhìn vào là biết ngay”, TS Thắng chia sẻ.
Văn hóa ứng xử bệnh viện là gì? Dưới góc nhìn của TS. Trịnh Thắng: Mấu chốt trong văn hóa ứng xử bệnh viện là: - “Lấy người bệnh” làm trung tâm, chứ không phải lấy “bệnh tật” làm trung tâm. - Lắng nghe và đáp ứng đầy đủ, kịp thời, chu đáo với trăn trở “đa chiều” của người bệnh. - Văn hóa ứng xử bệnh viện là nỗ lực chung của toàn thể cán bộ nhân viên và môi trường bệnh viện, chứ không của riêng ai. Các thông điệp chính trong văn hóa ứng xử bệnh viện 1. Nếu coi “bệnh tật” là trung tâm thì thầy thuốc chỉ là thợ chữa, còn nếu “người bệnh” là trung tâm thì thầy thuốc đích thực là mẹ hiền. 2. Nếu bạn xem việc phục vụ người bệnh là công việc bắt buộc thì bạn đang tự làm cằn cỗi tâm hồn mình; còn nếu bạn phục vụ họ bằng cả trái tim, thì bạn đã tìm được cảm hứng để làm mới mình mỗi ngày 3. Phục vụ người bệnh tận tình, chu đáo và thân thiện sẽ làm giảm nỗi đau của họ và bớt đi những căng thẳng, lo âu của người nhà. 4. Người bệnh đến với bệnh viện mang theo không chỉ nỗi đau của bệnh tật, mà còn cả cuộc sống. Ứng xử với người bệnh chính là ứng xử với những trăn trở đa chiều của họ. 5. Thầy thuốc không chỉ là người chữa bệnh mà còn là nơi người bệnh gửi gắm niềm tin. 6. Nét đẹp của bệnh viện không chỉ ở cơ sở vật chất và trang thiết bị, mà chủ yếu là ở cách hành xử hàng ngày của mỗi cán bộ nhân viên đối với người bệnh và người nhà của họ. 7. Người bệnh là sứ giả cho bộ mặt của bệnh viện. Hãy để họ quảng bá về bạn và bệnh viện của bạn. |
Kim Minh
" alt="Những chia sẻ khiến bạn sửng sốt về văn hóa ứng xử trong bệnh viện"/>Những chia sẻ khiến bạn sửng sốt về văn hóa ứng xử trong bệnh viện