Thư của chồng Tây gửi chồng Việt
Bạn thân mến!
Bạn có biết mong ước thiết tha nhất của đời tôi là gì không?ưcủachồngTâygửichồngViệman utd đấu với man city Là một buổi sángthức dậy bỗng dưng thấy mình trở thành một ông chồng Việt Nam như bạn.
![]() |
当前位置:首页 > Bóng đá > Thư của chồng Tây gửi chồng Việt 正文
Bạn thân mến!
Bạn có biết mong ước thiết tha nhất của đời tôi là gì không?ưcủachồngTâygửichồngViệman utd đấu với man city Là một buổi sángthức dậy bỗng dưng thấy mình trở thành một ông chồng Việt Nam như bạn.
![]() |
标签:
责任编辑:Giải trí
Mất điểm vì...dọn dẹp
Một lần, mình và các em quen biết tổ chức ăn tiệc. Khi kết thúc, chén bát, thức ăn, nước uống đầy trên bàn. Mấy em đều có ý định giúp đỡ mình dọn dẹp. Thế nhưng, mình giật mình khi quan sát cách các em lúng túng dọn mấy bàn ăn ấy.
Lẽ ra các em nên dồn những thức ăn còn ăn được trước vào những đồ đựng sạch sẽ rồi bịt kín lại. Rác thức ăn, khăn giấy, vỏ lon phải dọn riêng vào ba túi khác nhau. Khi dọn rác thức ăn, nếu là đồ nước phải chắt nước vào khay đựng cẩn thận rồi đổ xuống bồn rửa hoặc cống, xối nước đi, chỉ còn cái thức ăn mới bỏ bọc.
Các em chồng chén bát vào tô nước, khiến nước đổ tràn lan, các loại rác lẫn lộn với nhau.
Thấy mình đứng nhìn, các em chột dạ bảo: "Nói thiệt, thấy nguyên bàn ăn kiểu này là tụi em không biết bắt đầu từ đâu".
Mình nghĩ các em không phải là trường hợp đặc biệt.
![]() |
Mình từng liếc phòng ở của các bạn trẻ Tây lẫn ta, đủ quốc tịch.
Các em gái Trung Quốc ra đường lồng lộn là vậy nhưng phòng ở thì… kinh hoàng. Đương nhiên, lúc bận rộn, phòng có thể bừa, nhưng khi các em muốn dọn dẹp, cũng không biết làm thế nào cho gọn. Có khi dọn rồi mà vẫn thấy như chưa dọn. Dùng bếp, phòng khách chung cùng nhau thì hai nơi như bãi chiến trường. Có em được phân công dọn dẹp, cũng nghiêm túc làm nhưng dọn xong thì phòng vẫn ko gọn hơn bao nhiêu. Kết quả là cãi vã lẫn nhau.
Bé M. (14 tuổi) mà mình ở chung nhà, mỗi khi mẹ kêu dọn dẹp thì nó sẽ gom tất cả nhét vào các ngăn tủ mà không phân loại gì hết. Mục đích là mẹ không nhìn thấy đồ đạc trên sàn và trên giường nữa thì là...dọn rồi! Lúc nó cần tìm đồ mới thực sự là thảm hoạ vì nó sẽ kéo tất cả ngăn tủ ra và trong tích tắc, căn phòng trở về trạng thái...bãi rác. Chưa kể khi nó vội đi học vào sáng sớm thì việc tìm đồ làm nó rơi vào trạng thái hoảng loạn. Mình có khi thức giấc chỉ vì tiếng hét và tiếng đóng cửa rầm rầm bực bội của nó.
Dọn dẹp nghe có vẻ là chuyện đơn giản, nhưng thực ra là không.
Nếu cha mẹ không muốn phải vào dọn phòng, dọn nhà, dọn bàn ăn... cho con tới khi...hết đời thì hãy dạy con càng sớm càng tốt!
Chưa kể, kỹ năng này cũng có ích khi con gia nhập đời sống tập thể. Có lẽ không ai vui vẻ sống chung hoặc làm chung với người có thói quen bừa bộn.
Một em sinh viên ở Anh mà mình biết đã rất khó thuê được nhà do các bạn truyền tai nhau về sự bừa bộn và thiếu ý thức trong việc giữ sự gọn gàng cho không gian chung. Ví dụ: Đồ ăn để mốc meo trong tủ lạnh, bốc mùi khó chịu nhưng em không thèm dọn. Nói thì em chỉ vứt đi chứ không biết lau chùi, khử mùi.
Dạy trẻ dọn dep từ 1 tuổi
Kỹ năng dọn dẹp trong các hoạt động thường nhật cũng giúp cho các em gọn gàng trong cả tư duy vì dọn dẹp không chỉ bằng chân tay mà đòi hỏi cả tư duy để phân loại, sắp xếp một cách khoa học, nhanh chóng.
Mình nghĩ gọn gàng là một phẩm chất không phải hình thành được trong ngày một, ngày hai. Muốn hình thành phẩm chất này thì đòi hỏi trẻ phải được dạy và tạo điều kiện để rèn luyện kỹ năng dọn dẹp nữa. Lúc 1 tuổi trở đi, trẻ đã có thể được học cách dọn dẹp rồi.
1. Bố mẹ cần sắp xếp đồ đạc một cách khoa học, hợp lý và trẻ được hướng dẫn: lấy đồ ở đâu thì cất lại ở đó.
2. Đồ chơi cũng được phân loại, đặt vào các vị trí, đồ đựng phù hợp. Trên các vị trí hoặc đồ đựng có thể dán hình để trẻ nhận biết nơi đó/ đồ đựng đó sẽ cất được những món đồ nào. Trẻ sẽ học được những nguyên tắc: đồ nào thì cất ở đâu là phù hợp và bảo quản được kỹ lưỡng hơn. Không phải dọn dẹp là ném tất cả đồ chơi từ ô tô, thú bông, con chữ, con số, bóng, bi....vào một rổ. Những vật nhỏ phải được để riêng. Những đồ chơi theo bộ nhất định phải được bỏ riêng vào từng hộp cẩn thận.
3. Bố mẹ hướng dẫn trẻ cách thức sử dụng đồ đạc hoặc chơi sao cho ít bừa nhất để đỡ phải dọn, đỡ phải tìm khi cần.
Ví dụ: Trẻ muốn chơi đổ nước vào chai thì phải lấy cái thau to, khi đổ thì phải để chai vào giữa thau để đổ. Việc đổ tràn ra ngoài thì sẽ khiến trẻ phải chấp nhận lau sạch sau đó.
4. Bố mẹ làm mẫu và cùng làm với trẻ. Ban đầu, có khi trẻ dọn 1 món, mình..dọn hết phần còn lại nhưng dần dần thì trẻ sẽ dọn nhiều hơn. Sau đó nâng lên bằng cách đưa hướng dẫn bằng lời và khuyến khích trẻ tự làm.
5. Bố mẹ có thể biến chuyện dọn dẹp thành trò chơi nhẹ nhàng kiểu: Cả hai cùng chọn 1 món và thi xem ai chạy nhanh hơn về chiếc thùng/ kệ. Nếu trẻ đã phân biệt được màu sắc thì hãy cùng dọn những đồ màu đỏ/xanh/vàng ...cùng nhau nào. Nếu trẻ đã phân biệt được hình dạng thì lại chơi cùng dọn những đồ có hình tròn/ tam giác...Vừa rèn kỹ năng dọn dẹp vừa rèn kỹ năng quan sát, vận động, vừa giúp trẻ ghi nhớ màu sắc, hình khối...
6. Bố mẹ làm gương bằng việc cũng dọn dẹp gọn gàng sau khi dùng xong đồ đạc hoặc xong một việc gì đó. Chẳng hạn: Nấu ăn xong phải rửa sạch đồ đạc, xếp gọn lên kệ hoặc rổ.
Nguyễn Huyền (giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM)
" alt="'Thấy nguyên bàn ăn kiểu này, tụi em không biết bắt đầu dọn từ đâu'"/>'Thấy nguyên bàn ăn kiểu này, tụi em không biết bắt đầu dọn từ đâu'
"Tôi có lo lắng nhưng không chùn bước", Bộ trưởng Giáo dục chia sẻ về giáo dục năm 2019, sau một năm đầy biến động của ngành.
" alt="Thi tuyển hiệu trưởng mới tạo được đột phá cho ngành giáo dục"/>Thi tuyển hiệu trưởng mới tạo được đột phá cho ngành giáo dục
Nguyên nhân do họ bức xúc trước việc công trình bị cắt xén nhiều tiện ích so với những gì quảng cáo, thể hiện trên hợp đồng (HĐ).
Cho chúng tôi xem biên bản nghiệm thu ngày 27-9-2014, ông Ngô Ngọc Thới - chủ căn hộ A 09-05 tầng 9 block A - cho biết: "Khi nghiệm thu tôi mới bật ngửa bởi thực tế CH khác xa với những gì mình được quảng cáo và ký HĐ: bếp sai thiết kế, lavabo là loại thường, tủ âm tường trong phòng ngủ cũng bị cắt xén, nẹp cửa phòng vệ sinh bung, thiếu đèn trang trí tại các vị trí, tường nhà rạn nứt... Tuy nhiên khi tôi nêu vấn đề thì đại diện CĐT phới lờ, chỉ có phía nhà thầu thi công ký vào biên bản".
Ông Đào Tiến Cường - người mua căn hộ A04-02B - cho biết: "CĐT không những tùy tiện thay đổi thiết kế một số căn hộ mà còn cắt xén vật liệu. Đơn cử như trong HĐ là cửa sắt chống cháy có thể chịu lửa 60 phút khi xảy ra hỏa hoạn thì nay thay bằng cửa gỗ ép kém chất lượng, vòi rửa hiệu Caesar bị thay bằng loại không nhãn mác, nghi là của Trung Quốc. Bên trong đã vậy, phía ngoài còn tệ hơn vì CĐT để nguyên ống thoát nước lộ thiên dọc tòa nhà, không có hộp che lại nên rất mất thẩm mỹ...".
Phối cảnh "như mơ” của dự án MB Babylon
Trưng ra những hình ảnh chụp trước thời điểm đơn vị thi công trám lại vết nứt mặt ngoài công trình, một KH cho biết họ làm sao có thể yên tâm khi vào sống trong một công trình vừa hoàn thành đã nứt ngang nứt dọc đến vậy? Điều khiến KH bức xúc hơn nữa là khu vườn treo Babylon trong mơ của họ, rộng 500m2, vốn là điểm nhấn của công trình từng được quảng cáo để thuyết phục KH đã biến mất, thay vào đó là góc nhỏ, đặt vài chậu kiểng (!). So sánh với các thiết kế mặt ngoài công trình và trước đây, KH cho biết CĐT đã cắt xén tất cả tiện ích của tòa nhà như: trung tâm thương mại, dịch vụ sức khỏe, nhà trẻ, phòng tập thể dục... Một góc mặt tiền tòa nhà trước đây được quảng cáo là nhôm, kính cường lực rất đẹp nhưng giờ cũng biến mất. Phí quản lý do CĐT đưa ra tới 8.800 đồng/m2 cũng là nguyên nhân khiến KH phản ứng. Trao đổi với chúng tôi, ông Trương Hữu Lộc - người mua căn hộ C02-08 block A - cho biết: "Làm ăn kiểu này chẳng khác gì treo đầu dê bán thịt chó”.
Được biết CĐT là Investco và Việt R.E.M.A.X đã nhiều lần họp để đối thoại với KH theo yêu cầu. Trước đây, CĐT dự kiến bàn giao CH ở thời điểm cuối quý 4-2013, trường hợp trễ hạn không quá 4 tháng nhưng thực tế mãi tới đầu tháng 9-2014 họ mới mời nhận nhà khiến KH phải lên tiếng. Sau khi phát hiện CĐT không thực hiện đúng HĐ, khách hàng cũng có văn bản kiến nghị đồng thời tiếp xúc với CĐT nhưng hiện cả hai phía vẫn chưa tìm được tiếng nói chung, dẫn đến nhiều người không chịu nhận bàn giao nhà.
Theo Duy Quang(Công an TP HCM)
Sắp khởi công dự án giãn dân phố cổ" alt="Dự án MB Babylon: Khách hàng không nhận nhà!"/>Dưới đây là cuộc trao đổi riêng của báo Vietnamnet với bà Nguyễn Thị Mai Hoa.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, đại biểu Quốc hội, Uỷ viên thường trực Uỷ ban Văn hoá giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội |
Cần tìm giải pháp để chính sách ưu đãi nhà giáo có tính khả thi
Thưa bà, trong câu chuyện đãi ngộ giáo viên, sau khi nhận được ý kiến góp ý của các Bộ ngành, trong đó có ý kiến phản đối Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ (lý do đưa ra là đề xuất không khả thi trong bối cảnh ngân sách Nhà nước đang khó khăn), Bộ GD-ĐT đã bỏ 2 đề xuất này. Bà có ý kiến gì về việc này?
- Thực ra đề xuất chính sách lương cho nhà giáo không phải là ý tưởng mới, bởi vì từ hơn 20 năm nay, vấn đề xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp đã được đưa vào một số Nghị quyết của Đảng về định hướng phát triển giáo dục – đào tạo. Rồi những bất cập trong chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo, những cảnh báo về khó khăn trong việc duy trì chất lượng đội ngũ giáo viên nếu không có sự đột phá trong thu hút người giỏi vào ngành sư phạm và không giữ chân nhà giáo tâm huyết gắn bó với sự nghiệp “trồng người” cũng đã từng nhiều lần được làm “nóng” trên diễn đàn Quốc hội, trên báo chí và trong dư luận.
Do vậy, tôi cho rằng Bộ GD-ĐT cần kiên trì với việc đề xuất chính sách lương cho giáo viên và miễn học phí THCS trong sửa Luật Giáo dục lần này, nhất là vấn đề chính sách lương nhà giáo, bởi muốn “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục”, thì trước hết cần bắt đầu từ câu chuyện đầu tư để xây dựng được một đội ngũ nhà giáo có năng lực, tâm huyết, gắn bó với nghề. Đây chính là điểm nhấn quan trọng trong quá trình sửa Luật Giáo dục lần này, thể hiện một bước tiến trong chính sách nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, cũng là đáp ứng sự mong chờ của đông đảo các nhà giáo và những người trăn trở, quan tâm tới nghề giáo, quan tâm tới sự nghiệp “trồng người”.
Còn về ý kiến không đồng thuận của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ với những lý lẽ là do ngân sách Nhà nước hạn hẹp, do nhà giáo đã được hưởng phụ cấp ưu đãi, do lo sợ làm phát sinh bất hợp lý giữa các ngành nghề..., theo tôi, là thiếu sức thuyết phục.
Rõ ràng, ai cũng hiểu rằng, không thể đòi hỏi nhà giáo toàn tâm toàn ý trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu “đổi mới giáo dục” khi tổng thu nhập bình quân của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong khối công lập hiện chỉ dao động trong khoảng từ 3 đến 10 triệu đồng. Và chắc chắn, với những lý lẽ nêu trên, trong Đề án cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong các doanh nghiệp mà Bộ Nội vụ đang được giao chủ trì xây dựng, vấn đề lương nhà giáo cũng sẽ không thể được tách ra để xem xét, nghiên cứu, giải quyết một cách thỏa đáng.
Tất nhiên, tôi cũng đồng tình với việc cần tìm giải pháp để chính sách ưu đãi nhà giáo có tính khả thi trong điều kiện ngân sách hạn hẹp. Tôi thấy rất nhiều chuyên gia đã hiến kế rồi, có thể là phải cân đối ngay trong tổng 20% ngân sách dành cho giáo dục hàng năm, bằng cách rà soát, cắt bỏ những đề án, dự án giáo dục không hiệu quả hay những khoản đầu tư gây lãng phí mà dư luận đang băn khoăn, hoặc phải đẩy nhanh tiến độ quy hoạch nguồn nhân lực, cơ cấu lại đội ngũ gắn với tinh giản biên chế ngành giáo dục...
Nhà quản lý phải nhận trách nhiệm, không thể bỏ mặc các thầy cô
Trong câu chuyện 500 giáo viên ở Đắk Lắk mất việc, mặc dù lãnh đạo huyện cho biết hiện chưa phát hiện dấu hiệu tiêu cực, nhưng đã có những phản ánh của giáo viên rằng họ đã mất hàng trăm triệu đồng để xin một suất dạy hợp đồng, huyện có dấu hiệu “ký bừa” dù biết không còn chỉ tiêu. Bà nhìn nhận như thế nào về trách nhiệm của những người đã ký quyết định khiến cho 500 giáo viên bị mất việc?
- Rõ ràng phải quy trách nhiệm cho những người đã ký quyết định hợp đồng cho 500 giáo viên dù biết không còn chỉ tiêu, khiến cho họ phải rơi vào cảnh bị mất việc. Và lãnh đạo huyện cũng không thể vô can trong câu chuyện này.
Dư luận và các giáo viên trong cuộc cũng đã đồng tình với việc UBND tỉnh Đắk Lắk đã có xử lý khá kịp thời khi chỉ đạo UBND huyện Krông Pắk tạm ngưng việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với các giáo viên, đồng thời xem xét, xử lý cán bộ có sai phạm trong quản lý, sử dụng viên chức và hợp đồng lao động tại huyện Krông Pắk.
Tuy nhiên, ai cũng hiểu, đó chỉ là những xử lý về phía người sai phạm. Điều tôi quan tâm hơn là làm sao để giải quyết việc làm cho 500 giáo viên hợp đồng trong điều kiện không còn chỉ tiêu. Đây là bài toán khó đối với các nhà quản lý, nhưng họ phải nhận trách nhiệm, không thể bỏ mặc các thầy cô được.
![]() |
Hàng trăm giáo viên tập trung tại trụ sở UBND huyện Krông Pắk phản đối vì bị chấm dứt hợp đồng, mất việc |
Hiện tượng chạy vào hợp đồng, biên chế trong ngành giáo dục rất phổ biến. Bà nghĩ thế nào về hiện tượng này?
- Đây là dư luận về những tiêu cực liên quan tới vấn đề tuyển dụng nói chung, có lẽ không riêng gì đối với ngành giáo dục, cũng không chỉ là câu chuyện của hơn 500 giáo viên hợp đồng huyện Krông Pắk. Nếu có dấu hiệu tiêu cực trong việc “chạy suất hợp đồng” như phản ánh của giáo viên thì các cơ quan chức năng cần vào cuộc để làm rõ.
Ở đây, tôi quan tâm nhiều hơn tới căn nguyên sâu xa của vấn đề. Tại sao lại có câu chuyện “chạy hợp đồng, chạy biên chế”? Và tại sao việc “chạy hợp đồng, chạy biên chế” này lại được nhắc tới nhiều hơn ở khâu tuyển dụng vào ngành giáo dục?
Theo tôi, đây là hệ quả tất yếu từ bài toán thừa - thiếu giáo viên cục bộ của ngành giáo dục do thiếu một quy hoạch tổng thể nguồn nhân lực cho ngành. Nơi này thừa nơi kia thiếu, môn này thừa môn kia thiếu, cấp này thừa cấp kia thiếu...
Rồi cả câu chuyện trong khi tồn tại một số lượng khá lớn sinh viên sư phạm ra trường thiếu việc làm mà các trường sư phạm vẫn tiếp tục tăng số lượng tuyển sinh hàng năm... Số nhân lực vượt quá nhiều so với nhu cầu tuyển dụng thì tất yếu dẫn tới cạnh tranh, kể cả cạnh tranh không lành mạnh mà dư luận gọi là “chạy việc”.
Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành
Bộ Tài chính quản lý tài chính, Bộ Nội vụ quản lý nhân sự, Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm về chuyện môn. Có ý kiến cho rằng đã đến lúc cần gom về một mối. Quan điểm của bà về ý kiến này?
- Việc có nên gom về một đầu mối thì phải tính toán kỹ lưỡng. Nhưng theo tôi, trong điều kiện hiện nay, giữa các Bộ ngành liên quan tới giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng thời cũng cần phân định thật rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành để tránh chồng chéo.
Chẳng hạn như, Bộ Tài chính quản lý tài chính nói chung, nhưng đối với 20% ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục thì cần có quy định về sự phối hợp của Bộ Tài chính với Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội trong việc xác định kế hoạch, phân bổ ngân sách và nhất là trong kiểm tra, kiểm soát kết quả quản lý, sử dụng tài chính trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Hay trong vấn đề quản lý nhân sự, cần có sự phối hợp giữa Bộ Nội vụ với Bộ GD-ĐT trong việc xây dựng và ban hành quy chế, chương trình, nội dung, hình thức thi tuyển giáo viên, giảng viên đảm bảo phù hợp với chuyên môn, chuyên ngành. Và ở các địa phương cần có cơ chế để ngành giáo dục được chủ động tham gia vào khâu tuyển dụng giáo viên theo nhu cầu vị trí, việc làm.
Có như vậy, mới giải quyết được căn cơ những bất cập liên quan tới chất lượng nguồn nhân lực của ngành giáo dục cũng như tạo môi trường để nhà giáo được làm việc, được cống hiến và được tôn vinh đúng nghĩa.
Nguyễn Thảo thực hiện
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho rằng những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên bị dừng hợp đồng ở huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) rất đáng lên án.
" alt="‘Bộ Giáo dục cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí’"/>‘Bộ Giáo dục cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí’
Trong số 1.325 sinh viên nhận bằng tốt nghiệp đợt 1, có 223 sinh viên đạt kết quả học tập Xuất sắc, 571 sinh viên đạt loại Giỏi và 491 sinh viên đạt loại Khá.
31 thủ khoa các chuyên ngành đều đạt điểm tổng kết trên 3.6/4.0. Thủ khoa đầu ra của trường năm nay là em Phạm Nguyễn Minh Ngọc (sinh viên ngành Quản trị kinh doanh), xếp loại học tập xuất sắc.
Phạm Nguyễn Minh Ngọc, thủ khoa Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm 2021
Nhắn nhủ tới các tân cử nhân, PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, những sinh viên tốt nghiệp năm nay đã phải trải qua quãng thời gian đầy khó khăn vì đại dịch Covid-19.
Các em phải tập làm quen với những buổi học online hay những lo âu khi tình hình kinh tế, việc làm có nhiều biến động.
“Vì Covid-19, một số lưu học sinh của nhà trường đã không thể có mặt ở đây hôm nay. Thầy cũng rất chia sẻ và cảm thông với các tân cử nhân, đặc biệt là tân cử nhân ngành Du lịch vì phải trải qua những lo lắng khi thị trường việc làm có nhiều biến động. Nhưng thầy tin các em sẽ là những nhân tố mới - với trí tuệ và sức trẻ - sẽ biết cách vượt khó và tự tạo cho mình cơ hội để thành công”.
PGS.TS Phạm Hồng Chương nhắn nhủ tới các tân cử nhân
“Ngày mai các em sẽ rời xa mái trường này. Các em sẽ không còn phải lo dậy sớm để kịp tiết học đầu tiên; không phải đứng chờ đợi trước cửa thang máy; không phải lo lắng đến những bài tập lớn cuối tuần, những kỳ thi hết môn hay những buổi học online;… để chính thức bước chân vào một cuộc sống mới.
Thầy mong các em hãy bước lên phía trước, vững vàng đối diện với tất cả để khẳng định bản thân và trở thành người dẫn dắt, định hướng cho nền kinh tế của đất nước”, PGS Phạm Hồng Chương nhắn nhủ tới các tân cử nhân.
Thúy Nga
Nếu như năm ngoái, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân chỉ cho phép thí sinh đăng ký tối đa 10 nguyện vọng thì năm nay, trường không giới hạn số lượng đăng ký. Thậm chí, thí sinh có thể đăng ký tới 54 nguyện vọng ứng với 54 mã ngành.
" alt="Hơn 200 sinh viên Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tốt nghiệp xuất sắc"/>Hơn 200 sinh viên Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tốt nghiệp xuất sắc