当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Số xe sang bị lực lượng chức năng thu giữ. Ảnh: Công an cung cấp.
Đầu năm 2020, nhóm của Thành đưa SOCVIP vào hoạt động. Tháng 2 năm nay, Thành đổi tên trò chơi thành SUMVIP và mở thêm một trò chơi có tên VUACLUB, hoạt động với mô hình tương tự.
Để tham gia đánh bạc, người chơi sẽ nạp tiền để mua SUM và VUA (các đơn vị tiền ảo trong trong trò chơi) bằng phương thức nạp thẻ viễn thông hoặc thanh toán ví điện tử. Dòng tiền này được Thành chuyển sang tiền mặt bằng 2 cách: chuyển tiền từ thẻ nạp vào sim điện thoại rồi bán cho khách thu tiền mặt hoặc chuyển thành các mã rút tiền rồi cử người đi rút tại cây ATM.
Công việc chuyển tiền, rút tiền được giao cho các bị can có vai trò nhất định trong đường dây.
Đối với số tiền trong ví điện tử, Thành cho giữ lại và dùng để thanh toán cho những người thắng bạc. Đến nay, cơ quan điều tra xác định Thành đã mua hơn 4700 tài khoản ví điện tử Momo để nhận tiền và trả thưởng cho người chơi.
Thu lợi gần 10 tỷ đồng mỗi tháng
Rạng sáng 18/8, Nguyễn Văn Thành (22 tuổi) và Hoàng Văn Trọng (17 tuổi, cùng trú quận Tây Hồ) đi rút tiền thì bị lực lượng chức năng phát hiện, kiểm tra hành chính rồi đưa về trụ sở để làm việc.
Nguyễn Minh Thành. Ảnh: Công an cung cấp. |
Sau đó, Công an quận Nam Từ Liêm bắt giữ Thành cùng những người liên quan trong đường dây đánh bạc, thu giữ gần 10 tỷ đồng, 13 ôtô, hơn 21.000 thẻ sim điện thoại cùng tang vật liên quan.
Cơ quan chức năng cũng ra thông báo về việc phong tỏa tài khoản ngân hàng với số tiền khoảng 10 tỷ đồng và kê biên 6 căn hộ là tài sản của nhóm đánh bạc trong vụ án.
Tại cơ quan công an, Thành khai nhận từng là sinh viên công nghệ thông tin, học về lập trình tại một trường đại học trong 6 tháng trước khi nghỉ học để kinh doanh cá nhân.
Đường dây do Thành cầm đầu được chia thành 160 đại lý cấp 1 và cấp 2, phụ trách việc mua bán, đổi thưởng cho người chơi. Lợi nhuận kiếm được sẽ được chia đều cho các thành viên trong nhóm.
Những ngày đầu hoạt động, Thành cho biết cả nhóm kiếm chưa tới 100 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, từ tháng 6 tới tháng 8 năm nay, doanh thu từ các trò chơi tăng đột biến, lên tới gần 10 tỷ đồng mỗi tháng.
(Theo Zing)
Đường dây đánh bạc trực tuyến qua trang web b*88.com với máy chủ đặt tại nước ngoài vừa bị Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) phối hợp với Công an thành phố Hà Nội triệt phá.
" alt="Đường dây đánh bạc hàng chục tỷ của cựu sinh viên công nghệ thông tin"/>Đường dây đánh bạc hàng chục tỷ của cựu sinh viên công nghệ thông tin
Đây là nguyên liệu để "vặn" bóng này. |
Airigami – Nghệ thuật bóng bay tuyệt đẹp 'hút hồn' teen Việt
Họ tên: Nguyễn Quốc Bình
Tiêu đề:"Thầy Mai nên xem lại..."
Tôi cũng là một giảng viên. Đọc bài của thầy Mai, tôi thấy có một số ý cần trao đổi.
Thứ nhất,việc thầy Mai chấp nhận để môn học của mình bị cắt từ 45 tiết xuống còn 12 tiết là lỗi ở thầy chứ không phải của học viên, cũng chẳng phải hệ thống quản lý.
Thứ hai, việc chấm điểm để đạt yêu cầu (mà thậm chí là đạt cao nửa chứ) là Thầy tự cắt xén chính bản thân mình. Nếu Thầy Mai mãi lo cơm áo gạo tiền, thì cả Việt Nam mình ai là thầy giáo cũng vậy thì sao? Nếu Thầy giữ được Thầy thì không lo "mất dạy".
Tôi nghĩ việc kiếm tiền với một người có kiến thức như thầy Mai đâu khó. Tôi đặt câu hỏi ngược lại: Thầy Mai dạy tại chức làm cho kiến thức của sinh viên bị xói mòn thì sao?
Họ tên: Nguyễn Hà
Tiêu đề:"Không hoàn toàn đúng"
Bài viết của thầy Mai cũng có ý đúng - đúng là sinh viên bao ăn, đưa đón, tặng quà thầy khi thầy dạy xong ở hầu hết các lớp tại chức. Nhưng vẫn có nhiều thầy cô không nhận bất cứ thứ gì của sinh viên và dạy cũng nhiệt tình.
Em là một sinh viên bằng 2 hệ tại chức. Đã học 1 bằng chính quy nhưng ra trường không xin được việc, về tỉnh, huyện xin việc thì phải có 100 triệu đồng trở lên mà chưa chắc đã vào được vì “cơ không đủ mạnh”. Nhiều sinh viên tại chức vẫn học thật sự và không có chuyện thầy giải đề sẵn ra cho chép.
Có chăng thì thầy nào dễ để cho lớp được sao chép bài của nhau thui. Em hi vọng thầy cô hãy làm đúng trách nhiệm của mình đừng lấy lý do cuộc sống khó khăn….Nếu thầy nghiêm túc thì không một sinh viên nào dám đưa tiền thầy đâu
Họ tên: Kiên
Tiêu đề: "Cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện"
Thực trang hiện nay cho thấy cần có biện pháp chấn chỉnh.
Bản thân tôi cũng đã học thêm tại chức nhằm nâng cao kỹ năng của mình nhưng không phải lúc nào cũng như mong muốn. Bên cạnh những giáo viên tâm huyết thì cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện.
Vấn đề này ngay cả học viên thì cũng vậy, có người học để lấy kiến thức và kỹ năng nhưng có người cũng chỉ để có cái bằng mà "dọa" người khác.
Vấn đề nằm ở cơ chế, chính sách và người đứng đầu cũng chấp nhận giới hạn như thế và không chịu thay đổi. Quyền lực, tài chính mọi thứ người đứng đầu có thể quyết định được mà đôi khi họ không quyết định được!
Họ tên: Phạm Đức Trung
Tiêu đề:"Thầy cô dạy tại chức có nhiều mánh để moi tiền"
Tôi học CĐ. Khi ra trường kiếm được một công việc phù hợp thật vô cùng khó. Rất may, năm tôi ra trường tại huyện tôi thi tuyển viên chức cho ngành giáo dục ngạch hành chính.
Tôi vô cùng sung sướng khi biết điểm đỗ thi tuyển viên chức. Đã 6 năm trôi qua, tôi đăng ký học tiếp chương trình ĐH của 1 lớp tại chức.
Tôi thấy vô cùng bất cập vì những lý do:
Thứ nhất, thầy (cô) giáo dạy lớp tại chức vô cùng nhiều "mánh" đê moi tiền của học viên.
Thứ hai, không phải tất cả các học viên lớp tại chức đều học dốt, không bằng chính quy (tôi khẳng định còn có rất nhiều học viên hơn hẳn chính quy cả về cách sông lẫn học tập).
Thứ ba, tại chức khi ra trường luôn bị nhìn với ánh mắt miệt thị thật vô cùng chán nản.
Tiêu đề:"Đừng đổ lỗi một chiều"
Đúng là hệ tại chức có nhiều bất cập, nhưng không phải hệ tại chức nào, trường đào tạo nào cũng có cách học, cách dạy, và chất lượng như thế.
Tùy theo lương tâm nghề nghiệp của giáo viên, ý thức học tập ứng dụng của học viên.
Đừng đổ lỗi một chiều mà học viên là người là sản phẩm mà các trường tạo ra đó. Giảng viên dạy đúng yêu cầu cái mà học viên muốn học thì họ thích học và học tốt thôi.
Chứ dạy kiểu "cùi bắp" của giảng viên thì ai mà học. Tại sao có những trường hợp sinh viên cần kiên thức họ cũng đến lớp khác để tự học? Ở ĐH Cần Thơ, dù tại chức hay chính quy GV họ đều có cách truyền đạt như nhau. Và sinh viên rất thích, nếu cứ ca mãi bài ca "tại chức" thì nên xét lại?
Họ tên: Nguyễn Trung Tây
Tiêu đề:"Biết đến bao giờ xã hội hết chê..."
Tôi rất mong ai cũng có lòng tự trọng như thầy, nếu như vậy thì tại chức không còn đường sống. Vì không có điều kiện để học chính quy, nên tôi tự bỏ tiền và công sức để tham gia học tại chức nhằm nâng cao kiến thức cho mình.
Như những gì thầy nói là đúng sự thật, các quan đến lớp đâu có học gì đâu, còn tôi thì bị lớp buộc phải đóng tiền nhằm lo chỗ ăn, chổ ở và phong bì cho thầy, tôi thấy vô lý và có ý kiến thì bị lớp cô lập.
Cuối cùng tôi phải xin thôi học. Không biết đến bao giờ tôi mới có được một cái bằng ĐH tại chức mà được xã hội không chê bai...
Họ tên: Long
Tiêu đề:Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?
Tôi thấy Việt mình chỉ chạy theo phong trào. Bây giờ tất cả đổ lỗi cho người học.
Theo tôi, lỗi lớn là do cách quản lý của nhà nước, cách làm việc của Bộ GD-ĐT và đặc biệt là cáh sử dụng nhân lực của nhà nước.
Bộ GD-ĐT cho mở ồ ạt các trường đại học, chuẩn đầu vào ngày càng thấp. làm giáo dục theo kiểu kinh tế thị trường.
Chỉ cần có tiền, có quan hệ là cho mở trường mở lớp.
Dù không tuyển tại chức thì lại phát sinh đào tạo theo hình thức liên thông, liên kết, đào tạo theo địa chỉ.
Tôi công tác tại một trường đại học chính quy nhưng tôi thấy có sinh viên thi được 9 điểm cũng đỗ đại học theo địa chỉ. Vậy thử hỏi chất lượng chính quy có khác gì tại chức dân lập.
Họ tên: Trần Bình Tiêu đề: Xem lại cách học và thi đối với các hệ không chính quy Có một lần đi công tác trong Nam tôi có nói chuyện với một anh là Phó Văn phòng UBND tỉnh, anh học tại chức trước năm 1975 ở trong Nam cũng vì hoàn cảnh gia đình nên phải vừa đi làm vừa học. Anh cho biết thời đó không có phân biệt giữa bằng chính quy và bằng tại chức (không ghi tại chức hay chính quy vào bằng). Cách học khác nhau nhưng khi thi hết môn học sinh chính quy và tại chức thi chung và cùng đề. Đã có lần tôi phỏng vấn một bạn học công nghệ thông tin hệ tại chức, bạn này không qua được kỳ thi đại học nên xin ngay vào học tại chức. Tôi nhận được câu trả lời rất thẳng thắn "tại chức chúng cháu thầy dạy như thế, chúng cháu học như thế, thi như thế, cháu chả biết gì đâu". Phải chăng nên xem lại các tổ chức các hình thức đào tạo không chính quy hiện nay (tại chức, từ xa...). " alt="Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?"/>Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức? Thông tin về TopZone vẫn chưa được công bố trước ngày ra mắt chính thức. (Ảnh: Hải Đăng) | |
Hiện nay, website TopZone.vn đã được thành lập, tuy nhiên trang web chỉ hiển thị một game cho người dùng đoán TopZone sẽ bán mặt hàng gì. Hiện có 5 đáp án, gồm: Chuỗi cửa hàng ở nước ngoài, cửa hàng thời trang, cửa hàng công nghệ cao cấp, cửa hàng hợp tác với Samsung hoặc Oppo.
Nếu làm phương pháp loại trừ sẽ có thể đoán được phần nào chức năng của chuỗi TopZone.
Thứ nhất, sẽ rất khó có khả năng Thế Giới Di Động mở chuỗi cửa hàng chỉ bán sản phẩm công nghệ cao cấp. Ông Nguyễn Đức Tài, chủ tịch đồng sáng lập Thế Giới Di Động, từng chia sẻ triết lý phục vụ đại đa số khách hàng, do đó việc mở một chuỗi chỉ bán đồ cao cấp trong bối cảnh hiện tại rất khó xảy ra. Nhìn các chuỗi bán lẻ điện thoại, điện máy, bách hoá, nhà thuốc của Thế Giới Di Động dễ thấy họ nhắm đến khách hàng phổ thông.
TopZone cũng không thể là chuỗi cửa hàng hợp tác với Samsung hoặc Oppo vì triết lý như trên. Chưa kể một câu slogan gắn với TopZone “Nơi bạn muốn dừng chân” sẽ rất khó là một cửa hàng chỉ phục vụ cho một thương hiệu. Song song đó, logo TopZone có 4 màu, khó có thể đại diện cho một thương hiệu cụ thể. Tuy nhiên, việc đưa tên Samsung và Oppo vào cho thấy chuỗi sắp tới sẽ có sự góp mặt đáng kể của hai thương thiệu dẫn đầu thị trường smartphone Việt Nam.
Trước đây, Thế Giới Di Động từng mở cửa hàng chỉ bán sản phẩm Apple nhưng đã đóng cửa.
Khả năng mở cửa hàng bán lẻ thời trang cũng khó xảy ra dù mảng này khá tiềm năng. Hầu như chưa có thương hiệu bán lẻ nội địa nào đủ sức cạnh tranh với các nhãn hiệu như H&M, Zara, Uniqlo... Do đó việc Thế Giới Di Động nhảy vào mảng này cũng có thể nghĩ đến. Thêm vào đó, logo nhiều màu sắc của TopZone có vẻ hợp với mảng bán lẻ trang phục.
Dù vậy, trong bối cảnh kinh tế trong nước vừa mở trở lại, và mảng thời trang gần như trái ngược với các ngành Thế Giới Di Động đang kinh doanh, nên việc mở chuỗi bán quần áo hiện nay có vẻ không hợp lý.
Khả năng lớn nhất TopZone sẽ là chuỗi bán lẻ công nghệ thứ hai của Thế Giới Di Động ở thị trường nước ngoài vì nhiều lý do.
Có thể thấy hai chuỗi điện thoại và điện máy của họ hiện đang chiếm thị phần lớn tại Việt Nam nên việc mở rộng hơn nữa rất khó. Thêm vào đó, thị trường smartphone tại Việt Nam cũng đang bão hoà. Do đó Thế Giới Di Động cần tìm kiếm thị trường khác nhiều tiềm năng khai thác hơn.
Trong báo cáo kinh doanh vài tháng gần đây, Thế Giới Di Động bắt đầu đưa Bluetronics vào như một điểm sáng. Trong 8 tháng đầu năm 2021, chuỗi này tăng trưởng gần 300% so với cùng kỳ. Thành tích này cho thấy hai điều. Thứ nhất, mô hình kinh doanh ở thị trường nước ngoài đã tìm được công thức thành công. Thứ hai, nó đánh động ban lãnh đạo công ty về tiềm năng của thị trường mới mẻ hơn bên ngoài Việt Nam.
Nói với ICTnews hồi đầu năm, ông Đoàn Văn Hiểu Em - CEO hai chuỗi Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh - khẳng định chỉ mở tối đa 80 cửa hàng ở thị trường Campuchia do quy mô thị trường còn nhỏ.
Campuchia sẽ là bàn đạp, nơi nhà bán lẻ này thực hiện các thử nghiệm kinh doanh quốc tế trước khi nhảy sang thị trường khác trong khu vực Đông Nam Á.
Tại thời điểm đó, các quốc gia Indonesia, Philippines, Myanmar, Thái Lan được ông Hiểu Em nhắc đến.
Kế hoạch lấn sân ASEAN bị chững lại do Covid-19, tuy nhiên thời điểm hiện tại có lẽ vừa hợp để Thế Giới Di Động triển khai kế hoạch xuất ngoại tiếp theo.
Rất nhiều dấu hiệu cho thấy TopZone là một chuỗi ở nước ngoài, tuy nhiên tên miền TopZone.vn lại dường như dành cho thị trường Việt Nam.
Cho đến thời điểm hiện tại, các nguồn tin từ Thế Giới Di Động vẫn chưa tiết lộ gì thêm về TopZone.
Hải Đăng
Mô hình nước ngoài ở Campuchia đã hoàn thiện, Thế Giới Di Động đang chuẩn bị tiến ra các thị trường khác trong khu vực ASEAN.
" alt="Thế Giới Di Động sẽ mở thêm chuỗi TopZone ở nước ngoài?"/>Ảnh minh họa.
Các câu đố trên mạng xã hội là một cái bẫy
Một câu đố trên mạng xã hội được cho là một cách tốt để tìm ra tính cách của bạn. Chúng không nhằm mục đích thách thức kiến thức mà là lừa lấy thông tin. Các tin tặc trực tuyến đang dựa vào sự thiếu chú ý và bất cẩn của các nạn nhân.
Mục tiêu chính của chúng là lấy dữ liệu cá nhân chẳng hạn như địa chỉ e-mail, mật khẩu và số thẻ tín dụng.
Ảnh minh họa
Tránh sử dụng Wi-Fi công cộng không an toàn
Sử dụng Wi-Fi công cộng không an toàn có thể giống như “mời gọi” một mối đe dọa cho chính bạn, truy cập vào có thể dẫn đến việc bị theo dõi.
Do đó, người dùng phải tránh nhập số an sinh xã hội hoặc bất kỳ thông tin tài chính nào trong khi sử dụng Wi-Fi công cộng.
Ảnh minh họa.
Cẩn thận trước khi chia sẻ nơi ở
Mỗi khi bạn đăng ảnh, tạo tweet hoặc địa điểm đăng ký, bạn đang truyền tải thông tin về vị trí của bạn cho một lượng lớn người dùng. Bằng cách này, bạn đang mời những kẻ rình rập theo dõi bạn.
Ảnh minh họa.
Xem lại thông tin gắn thẻ và chọn xem bạn có muốn chia sẻ nó hay không
Người dùng Facebook và các trang mạng xã hội khác có thể xem lại các bài đăng mà họ được gắn thẻ. Sau khi xem xét, họ có thể lọc ra những nội dung không phù hợp. Chọn lọc trong khi chia sẻ trực tuyến rất quan trọng vì bất cứ điều gì được đăng sẽ được lưu giữ mãi mãi.
Ảnh minh họa.
Cửa sổ bật lên và plugin có thể là mối đe dọa tiềm tàng
Cửa sổ bật lên có nhiều màu sắc và hình dạng có thể đánh lừa người dùng nhấp vào chúng. Trong khi hầu hết chỉ là những quảng cáo gây phiền nhiễu cố gắng khiến bạn mua thứ gì đó, một số có thể độc hại hơn. Để ngăn những nỗ lực vô tình nhấp vào các liên kết đó, hãy bật trình chặn cửa sổ bật lên.
Mặt khác, các plugin không được cập nhật trong nhiều năm có thể trở thành mục tiêu tấn công. Chúng có khả năng chứa các lỗ hổng chưa được vá có thể bị khai thác để chiếm quyền kiểm soát một trang web.
Ảnh minh họa.
Sử dụng chế độ ẩn danh để mở các liên kết không mong muốn thay vì nhấp trực tiếp
Bạn hẳn đã quen với chế độ ẩn danh, còn được gọi là chế độ duyệt web riêng tư. Tính năng này cho phép bạn duyệt mà không tiết lộ bất kỳ dữ liệu hoặc lịch sử nào liên quan đến một trang web cụ thể.
Do đó, mở các liên kết không mong muốn ở chế độ ẩn danh là một lựa chọn an toàn hơn nhiều thay vì trực tiếp nhấp vào chúng.
Ảnh minh họa.
Kiểm tra quyền của ứng dụng để truy cập các tệp phương tiện
Ảnh minh họa.
Trước khi cài đặt bất kỳ ứng dụng nào trên điện thoại của bạn, hãy kiểm tra các quyền mà ứng dụng đó yêu cầu để tránh dữ liệu cá nhân của bạn bị xâm phạm. Mỗi ứng dụng có một danh sách các quyền mà nó có thể yêu cầu để truy cập thông tin điện thoại của bạn. Nếu bạn thấy bất kỳ điều gì có vẻ kỳ quặc hoặc không cần thiết, hãy xem xét lại việc cài đặt ứng dụng.
(Theo giadinhonline, Brightside)
Nhiều người thích đăng tải lên mạng xã hội và bình luận trên phương tiện truyền thông xã hội mà không nhận thức được hậu quả có thể gây ra cho mình, gia đình.
" alt="8 mẹo an toàn không thể bỏ qua khi sử dụng Internet"/>