Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa vừa ban hành Nghị quyết về chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT tại Việt Nam ngày 26/5/2016.
Cụ thể, theo Nghị quyết số 41/NQ-CP, trong các giải pháp về chính sách ưu đãi thuế thuộc thẩm quyền của Quốc hội, sẽ bổ sung thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện các dự án: sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số, dịch vụ phần mềm, sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm, dịch vụ khắc phục sự cố an toàn thông tin, bảo vệ an toàn thông tin được ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp như mức đang áp dụng đối với dự án sản xuất sản phẩm phần mềm theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Đồng thời, đúng như các đề xuất trước đó, số thuế thu nhập cá nhân phải nộp đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của các cá nhân nhân lực công nghệ cao làm việc trong lĩnh vực CNTT cũng được giảm 50%. Nhân lực công nghệ cao được hiểu là đội ngũ những người có trình độ và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực CNTT; dịch vụ công nghệ cao trong lĩnh vực CNTT, quản lý hoạt động công nghệ cao trong lĩnh vực CNTT; vận hành các thiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực CNTT; quản lý an toàn hệ thống thông tin.
Đối với các giải pháp ưu đãi thuế thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Nghị quyết 41 nêu rõ, bổ sung các hoạt động CNTT cần đặc biệt khuyến khích là: sản xuất và dịch vụ phần mềm; dịch vụ thiết kế, tư vấn CNTT; dịch vụ tích hợp hệ thống; dịch vụ quản lý, duy trì hệ thống CNTT (ứng dụng, mạng, thiết bị); dịch vụ thuê ngoài hệ thống CNTT; dịch vụ bảo mật hệ thống thông tin không sử dụng mật mã dân sự; dịch vụ xử lý, khai thác dữ liệu cơ sở dữ liệu; dịch vụ tìm kiếm thông tin trên mạng; dịch vụ trung tâm dữ liệu Data center; dịch vụ thuê ngoài BPO, KPO cho xuất khẩu; dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử vào Danh mục hoạt động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Trường hợp dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực CNTT cần đặc biệt khuyến khích đầu tư nêu trên có sử dụng thường xuyên trên 1.000 lao động (kể cả trường hợp dự án đã hết thời gian gian 15 năm hưởng thuế suất 10%), được kéo dài thêm thời gian áp dụng mức thuế suất 10% trong 15 năm.
Trước đó, trong Nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 do Chính phủ ban hành ngày 16/5 vừa qua, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan xây dựng báo cáo trình Chính phủ để trình Quốc hội nghị quyết tháo gỡ khó khăn về thuế cho doanh nghiệp ngay trong năm 2016; nghiên cứu, đề xuất giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cho DNVVN; nghiên cứu, giảm 50% thuế thu nhập cá nhân đối với lao động trong một số lĩnh vực: Công nghệ thông tin thuộc lĩnh vực công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nông sản...
Xây dựng tiêu chí đối tượng hưởng ưu đãi
Liên quan đến việc triển khai Nghị quyết, Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động CNTT thuộc Danh mục lĩnh vực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Nhiệm vụ này phải hoàn thành trong tháng 10/2016.
Bộ này cũng đồng thời chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ TT&TT và các Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ báo cáo Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung các Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cá nhân để thực hiện các giải pháp trên vào thời điểm thích hợp; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền các giải pháp về thuế tại Nghị quyết 41 để tổ chức, cá nhân biết và theo dõi, giám sát việc thực hiện.
Trong khi đó, Bộ TT&TT có trách nhiệm xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định thí điểm quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm phần mềm, dịch vụ phần mềm và nội dung thông tin số, hoàn thành trong tháng 8/2016; Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tiêu chí, điều kiện xác định cụ thể đối với một số hoạt động dịch vụ phần mềm quan trọng để được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp khi trình Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ngoài ra, Chính phủ cũng giao Bộ KH&CN trình quyết định bổ sung các hoạt động CNTT cần đặc biệt khuyến khích được nêu tại Nghị quyết vào Danh mục hoạt động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển. Hạn chót là trong tháng 8/2016.
Bộ KH&CN cũng phải phối hợp cùng Bộ Tài chính, Bộ TT&TT và các Bộ, ngành liên quan xây dựng tiêu chí, điều kiện xác định cụ thể đối với nhân lực công nghệ cao để xem xét hưởng ưu đãi thuế thu nhập cá nhân khi trình Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập cá nhân, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đảm bảo chính sách ưu đãi đúng đối tượng.
Trọng Cầm
" alt="Bổ sung hàng loạt ưu đãi thuế cho lĩnh vực CNTT" /> Có lẽ vẫn còn là khá sớm khi bàn về iPhone 7 vào thời điểm này, bởi bộ đôi iPhone 6s và 6s Plus cũng chỉ mới lên kệ cách đây một tuần. Tuy nhiên, một nguồn tin từ Trung Quốc mới đây cho biết iPhone 7 sẽ được làm từ chất liệu cứng hơn cả nhôm series 7000 trên các smartphone hiện nay của Apple.
Series 7000 là vật liệu tổng hợp được dùng phổ biến trong ngành công nghiệp vũ trụ nhờ đặc tính bền và nhẹ. Apple quyết định sử dụng chất liệu này trên iPhone 6s và 6s Plus là để khắc phục tình trạng máy dễ bị uốn cong khi cho vào túi quần.
Theo Weibo, iPhone 7 sẽ sử dụng vật liệu đặc biệt giúp ngăn chặn nước tiếp xúc với các thành phần bên trong. Gần đây, một đoạn video trên Youtube cũng cho thấy bộ đôi iPhone 6s và 6s Plus có thể ngâm nước trong thời gian 60 phút. Tuy vậy, Apple vẫn chưa chính thức khẳng định hai chiếc iPhone mới của mình có được chứng nhận chống thấm nước hay không.
iPhone 7 cũng được cho là có 2 khe cắm sim với sản lượng bán ra sẽ thấp hơn so với smartphone tiền nhiệm.
" alt="iPhone 7 có thể chống nước, hỗ trợ 2 SIM" />Khoảng hơn 500 m từ vòng xoay Nguyễn Thái Sơn về phía ngã tư Phú Nhuận - đoạn giáp ranh giữa phường 3, quận Gò Vấp với phường 4, quận Phú Nhuận, rất nhiều mặt hàng điện tử bày bán trên lề đường. Từ khoảng 4 giờ chiều, việc mua bán bắt đầu diễn ra nhộn nhịp.
Chỉ với chiếc valy, tấm bạt hay cái bàn sắt người bán đã có một gian hàng, còn người mua chỉ việc tấp xe vào và lựa chọn món hàng ưng ý. Chợ họp từ sau 12h trưa cho đến khoảng 9h tối. Thông thường, vào những ngày đầu tuần chợ vắng, nhưng những dịp cuối tuần thì việc mua bán diễn ra khá tấp nập.
Đa số các gian hàng đều bày bán trên vỉa hè, lề đường để người đi xe máy tiện vào mua.
Bên cạnh các gian hàng ở lề đường, cũng có nhiều cửa hàng bán đồ cũ, cửa hàng điện thoại với dịch vụ tương tự.
Hàng hóa trên con đường rất đa dạng, nhưng chủ yếu là hàng cũ, lỗi mốt... phục vụ chính cho những người thu nhập thấp.
Không khó để tìm thấy những chiếc điện thoại từng "làm mưa làm gió" một thời ở đây.
Pin và củ sạc cho điện thoại, latop... cũng được bày bán rất nhiều.
Thậm chí ở đây còn bán những chiếc điều khiển cũ.
Với số lượng hàng hóa lớn nên người mua phải đi xem nhiều gian hàng khác nhau mới có thể tìm ra món phù hợp.
Để có được món hàng tốt người mua thường phải có thời gian "soi" kỹ mới có thể tìm được hàng "ngon" với giá rẻ.
Anh Lương Anh, quận Bình Thạnh cho biết: "mua hàng ở đây thì rẻ lắm, nhưng phải biết cách để mua cái nào còn sài được, chứ 'lơ ngơ' là mua toàn hàng vứt đi".
" alt="Chợ công nghệ lề đường lớn nhất Sài Gòn" />Việt Nam có cơ hội tạo đột phá
Hôm nay, ngày 2/6, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng công ty Google châu Á - Thái Bình Dương tổ chức hội thảo “Đón làn sóng công nghệ số: doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã sẵn sàng?” nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tận dụng sức mạnh của công nghệ số trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chia sẻ tại hội thảo, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI cho biết, chúng ta đã bước vào kỷ nguyên của công nghệ số, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư mang tên cách mạng công nghệ số, đang tạo nên cơ hội phát triển rất lớn cho nền kinh tế thế giới. Ở Việt Nam, cơ hội này lại được tích hợp với làn sóng đổi mới cải cách thể chế lần thứ hai của nền kinh tế Việt Nam.
“Có thể hình dung rằng, nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang đứng một sự tích hợp của hai làn sóng: một là làn sóng cải cách thể chế và hai là làn sóng công nghệ số. Tôi nghĩ rằng, nếu tận dụng tốt cơ hội này thì cơ hội phát triển của Việt Nam và của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sẽ là cơ hội cấp số nhân chứ không phải là cấp số cộng”, ông Lộc nhấn mạnh.
Cũng theo chia sẻ của ông Lộc, với nền kinh tế số, thế giới đang nhỏ lại và doanh nghiệp nhỏ đang lớn lên. Công nghệ số đang tạo nên một nền tảng cho sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc tiếp cận tri thức, tiếp cận khách hàng. Trong nền kinh tế số, sẽ hình thành một thế hệ doanh nghiệp mới có đặc trưng quan trọng là “vốn nhỏ, trí tuệ lớn” và các doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ đạo trong thế hệ doanh nghiệp này. Ông Lộc cho hay: “Chúng tôi rất kỳ vọng Chính phủ mới với những đột phá về thể chế cũng như sự hỗ trợ các doanh nghiệp bước vào kinh tế số, sẽ trở thành một Chính phủ tạo lập nền tảng cho nền kinh tế số ở Việt Nam”.
Một kết quả nghiên cứu của ĐH Harvard (Mỹ) phân loại các nền kinh tế trên thế giới theo tiêu chuẩn kinh tế số gồm các nhóm: nhóm nổi bật (dẫn đầu về CNTT, đang duy trì tốc độ phát triển cao; nhóm chững lại (đã phát triển cao nhưng đang chậm lại và có nguy cơ tụt hậu); nhóm đột phá (có tiềm năng phát triển mạnh mẽ, hiện tại có thể chưa có vị thế cao trong nền kinh tế số nhưng trong tương lai có thể tham gia vào nhóm dẫn đầu); nhóm dè chừng (có nhiều thách thức, chưa thấy triển vọng gì để có đột phá trong nền kinh tế số này).
“Rất mừng là Việt Nam là 1 trong 5 cánh sao của ngôi sao đang lên trong làng công nghệ số thế giới. Bởi theo nghiên cứu của ĐH Harvard, 5 nền kinh tế, 5 cánh sao của ngôi sao đang lên - nhóm đột phá trong kinh tế số giai đoạn tới gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Braxin, Việt Nam và Philippin. Đây là 5 nước có khả năng tạo nên đột phá trong nền kinh tế số trong tương lai”, ông Lộc nói.
Còn theo Google, với 52 triệu người sử dụng Internet, chiếm hơn một nửa dân số quốc gia, hiện tại Việt Nam đã có số người sử dụng Internet lớn thứ 5 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia. Internet đang làm thay đổi nhiều lĩnh vực tại Việt Nam, trong đó có cả cách thức người tiêu dùng tương tác với doanh nghiệp.
" alt="“Mức độ sẵn sàng cho kinh tế số của doanh nghiệp Việt còn thấp”" />- Chiến Lực Vô Songlà đến với một cuộc chơi lớn. Nơi mà khoảng cách giữa các server không còn nữa. Người chơi khi vượt qua quá trình tân thủ là có thể dễ dàng trải nghiệmcác nhiệm vụ liên server, phụ bản liên server, tranh boss liên server, đánh chiếm lãnh địa liên server hay đấu trường liên server leo rank như LOL. Và đặc biệt là Liên Minh Bang Hội Liên Server.
Hình ảnh trên trang teaserhttp://chienluc.vn/teaser
NPH VTC mobile đã tự tin sử dụng gần như 100% hình ảnh ingame để dựng nên teaser, với sự kết hợp giữa thiết kế nhân vật 2.5D trên bối cảnh 2D nhưng vẫn tạo cho người chơi một cảm giác mới lạ, vừa đẹp mắt lại vừa tối ưu hiệu suất khi chơi game.
Cùng với Teaser, Chiến Lực Vô Song cũng hé lộ clip Trailer với nhịp độ nhanh và kịch tính. Clip với độ dài chỉ hơn một phút nhưng đã lột tả khá rõ nét những nét đặc sắc hiếm có ở game. Khung cảnh ingame đầy sống động với cảnh chiến trường đầy khốc liệt, bốn nhân vật tung skill cực kì mượt mà, ấn tượng. Cùng với kho tính năng đồ sộ như thú cưỡi, pet chiến nguyên hình, pet chiến hoá hình, hoán linh, thần dực, tiên trận, tinh linh…. cùng 59 phụ bản, 19 hoạt động diễn ra liên tục trong 1 ngày.
Những hình ảnh này chắc chắn gây ấn tượng cả những game thủ khó tính nhất, khiến bất cứ ai cũng tò mò được trải nghiệmChiến Lực Vô Song. Ở đó, game thủ sẽ có cơ hội được gặp được đối thủ xứng tầm và hàng trăm tính năng, tham gia chiến trường liên minh liên server rộng lớn
Là webgame tích hợp tính năng kết liên minh liên server đầu tiên, Chiến Lực Vô Songhứa hẹn sẽ là một điểm nhấn của làng game Việt trong tháng 9 này. Nếu là người thích PK, hay đơn giản yêu thích các thể loại game nhập vài cổ điển; đừng bỏ lỡ cơ hội “sờ tận tay” Chiến Lực Vô Songsắp tới nhé!
Teaser: http://chienluc.vn/teaser
Fanpage: https://www.facebook.com/chienluc.vn
Group: https://www.facebook.com/groups/chienluc.vn
Inphographic về 4 class nhân vật của Chiến Lực Vô Song:
Taric
" alt="Chiến Lực Vô Song tung teaser ấn định ngày ra mắt" /> Dự án được chia thành ba nhóm, mỗi nhóm sinh viên sẽ phụ trách từng đề án ứng dụng: Kinh doanh qua mạng, quản lý công việc và mạng xã hội.
" alt="Sinh viên Cao đẳng Việt Hàn nhận lương khởi nghiệp 5" />
- ·Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- ·Samsung tung chương trình dùng thử miễn phí Galaxy Note 5 tại Việt Nam
- ·CMS ra mắt laptop NoteOne N10 thế hệ mới
- ·Bất chấp chỉ trích, Facebook vẫn theo dõi người dùng Internet 'vô tội vạ'
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Facebook đổi thuật toán làm các báo lao đao
- ·Tội phạm mạng đang phát triển các công nghệ và chiến thuật ngày càng tinh vi
- ·Bê bối gian lận khí thải của Volkswagen bao trùm lên nước Đức
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Bái phục trước màn múa súng dị như trong game
- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của chất lượng xây dựng văn bản, chính sách quản lý ngành CNTT để tránh tình trạng văn bản khó đi vào cuộc sống, lúng túng khi triển khai.
Yêu cầu này được Bộ trưởng nêu ra với Vụ CNTT, đơn vị hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực quản lý nhà nước về CNTT của Bộ TT&TT, khi ông làm việc cùng Vụ này sáng nay, 26/5.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại cuộc họp.
"Không thể phủ nhận rằng một số chính sách khi đi vào cuộc sống đã lộ rõ tính khả thi chưa cao, chưa sát với thực tiễn nên triển khai rất lúng túng. Đặc biệt là các cơ chế ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp CNTT chưa được triển khai quyết liệt nên chưa đạt hiệu quả cao", Bộ trưởng thẳng thắn chỉ ra. Để khắc phục tình trạng này, ông yêu cầu Vụ CNTT tham khảo kinh nghiệm quốc tế để đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phù hợp hơn với thực tiễn, giảm tiền kiểm, tập trung vào hậu kiểm, giảm bớt thủ tục hành chính, giấy phép con, rào cản tham gia thị trường cho doanh nghiệp.... Đây cũng là một chủ trương lớn của Chính phủ, với mốc thời gian là ngày 1/7 tới đây, những các loại giấy phép con không cần thiết sẽ bị gỡ bỏ.
Tiếp thu chỉ đạo này, Vụ trưởng Vụ CNTT Đào Đình Khả khẳng định đây sẽ là trọng tâm công tác tới đây của đơn vị, như tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý về CNTT, nhất là trong các chính sách liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi tường đầu tư, bám sát thực tế; Đồng thời, Vụ sẽ tập trung nghiên cứu, tiếp cận các công nghệ và mô hình quản lý CNTT tiên tiến, thúc đẩy các sản phẩm và công nghệ có hàm lượng chất xám cao nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ CNTT.
Tham mưu hiệu quả cho QLNN về CNTT
Trước đó, báo cáo những nét chính về hoạt động của đơn vị với Bộ trưởng, ông Khả cho biết ngoài lĩnh vực chuyên trách là quản lý và phát triển công nghiệp CNTT (bao gồm công nghiệp phần mềm, phần cứng, nội dung số, dịch vụ CNTT), Vụ còn tham mưu các chính sách CNTT chung (như Đề án nước mạnh, Nghị quyết 36 của BCT, ), phát triển nhân lực CNTT, các hiệp định quốc tế về CNTT, phối hợp với các hiệp hội CNTT, phát triển công nghịêp điện tử, khuyến khích dùng sản phẩm CNTT nội địa... cho lãnh đạo Bộ.
Trong thời gian qua, Vụ đã tham mưu xây dựng nhiều văn bản quan trọng như Chương trình hành động của Chính phủ triển khai Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng CNTT và Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định của Thủ tướng quy định các trường hợp cho phép nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) đã qua sử dụng cấm nhập khẩu; hay các quyết định của Thủ tướng về thí điểm thành lập Chuỗi công viên phần mềm Quang Trung, Khu CNTT tập trung Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội...
Tới đây, Vụ CNTT sẽ sớm hoàn thiện và ban hành một số văn bản lớn khác như Thông tư ban hành Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm, Thông tư hướng dẫn quy trình, thủ tục đăng ký cung cấp dịch vụ CNTT trên mạng viễn thông, di động, Internet; Hướng dẫn triển khai Quyết định 80 của Thủ tướng về thí điểm thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước...
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, CNTT là 1 trong 5 lĩnh vực lớn mà Bộ TT&TT đang quản lý, với phạm vi, đối tượng quản lý rộng, có tác động đến toàn bộ các cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân trong xã hội.
Ông đánh giá cao vai trò tham mưu của Vụ cho Bộ trong việc hoạch định chính sách, quản lý nhà nước về công nghiệp CNTT trong thời gian qua, cũng như ghi nhận đơn vị này đã xây dựng được nhiều văn bản quan trọng, kịp thời, các chương trình kế hoạch phát triển dài hạn... qua đó góp phần tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc phát triển công nghiệp phần cứng điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số, dịch vụ CNTT, khu CNTT tập trung trên toàn quốc.
Đặc biệt, Vụ đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tích cực tham mưu xây dựng các văn bản quan trọng về phát triển CNTT của Quốc gia như Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT, Nghị Quyết số 36 của Bộ Chính trị; Tổ chức tốt việc xây dựng và triển khai Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm và Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số, qua đó góp phần đưa Việt Nam vươn lên xếp thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á về số lượng doanh nghiệp đạt chứng chỉ CMMi.
"Việc nhiều doanh nghiệp đạt chứng chỉ CMMi này đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam và tạo thương hiệu quốc gia trong lĩnh vực CNTT trên thị trường quốc tế", Bộ trưởng đánh giá.
Cần khả thi, thực tế
Ông cũng ghi nhận sự hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời của Vụ CNTT cho các địa phương, doanh nghiệp triển khai thành lập, công nhận ưu đãi nhiều khu CNTT tập trung trong thời gian qua, trong đó có chuỗi công viên phần mềm Quang Trung hoạt động khá hiệu quả, thu hút được nhiều tập đoàn CNTT hàng đầu trên thế giới tham gia đầu tư sản xuất, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ; các chính sách ưu đãi do Vụ đề xuất, xây dựng cũng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh, khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT...
Mặc dù vậy, Bộ trưởng cũng đồng tình rằng, Vụ CNTT cần chủ động hơn nữa trong việc đề xuất xây dựng, triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, đề án thuộc lĩnh vực công nghiệp CNTT, đặc biệt lưu ý tính khả thi, hiệu quả của văn bản, chương trình, dự án, đề án...
"Vụ CNTT, cũng như các đơn vị của Bộ cần quyết liệt triển khai các chính sách, đưa chính sách vào cuộc sống, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho DN CNTT; phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan (nhất là Văn phòng chính phủ, Bộ KH&CN) để sớm hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế chính sách lớn, quan trọng... trình các cấp có thẩm quyền ban hành.
Ông cũng nêu rõ những dự án, đề án, chương trình quan trọng mà Vụ cần tập trung điều phối, đôn đốc triển khai như Đề án đưa VN sớm trở thành nước mạnh về CNTT - truyền thông; Chương trình dự án phát triển công nghiệp CNTT, Chương trình mục tiêu về CNTT...
Đặc biệt, Vụ cần tăng cường quản lý, theo dõi, giám sát hoạt động của các Khu CNTT tập trung; xây dựng các tiêu chí đánh giá sát thực các Khu CNTT trọng điểm như ưu tiên địa phương nào làm trước, tính hiệu quả ra sao... để đưa ra những khuyến nghị kịp thời, nhân rộng điển hình phù hợp với đặc thù của từng địa phương, tránh việc thành lập các Khu CNTT manh mún, chạy theo phong trào, tỉnh này làm thì tỉnh khác cũng xin làm, gây lãng phí nguồn lực xã hội.
Đảm bảo nhu cầu nhân lực
Khẳng định nhân lực là một vấn đề lớn, đặc biệt quan trọng, Bộ trưởng yêu cầu Vụ CNTT phối hợp chặt chẽ với các Bộ ngành có liên quan như Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động thương binh và xã hội... để tham mưu cho Lãnh đạo Bộ và Chính phủ các chương trình, kế hoạch dài hạn về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp CNTT; rà soát, đánh giá kỹ lưỡng các tiêu chí về chuẩn kỹ năng CNTT bảo đảm sát thực với nhu cầu của các cơ quan ở Trung ương, địa phương và nhu cầu của xã hội.
"CNTT là nền tảng của sự phát triển kinh tế. Xã hội cần gì thì ta phải tháo gỡ ngay", ông nêu rõ. Nguy cơ thiếu nhân lực CNTT đã hiện hữu, bởi theo phân tích của Bộ trưởng, hiện tại, Việt Nam chỉ có hơn 500.000 lao động trong lĩnh vực CNTT. Muốn đưa VN trở thành nước mạnh về CNTT trong khu vực, chúng ta cần ít nhất 1 triệu lao động, tức là gấp đôi con số đó.
Liên quan đến các chỉ tiêu, chỉ số đánh giá tình hình phát triển, ứng dụng CNTT ở các địa phương, Bộ trưởng cho rằng Vụ cần tham khảo kinh nghiệm các nước có trình độ tiên tiến, nhưng có xem xét tới đặc thù của Việt Nam để hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá, đảm bảo "hợp lý, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế và thông lệ quốc tế". Những chỉ tiêu nào không còn phù hợp cần phải được loại bỏ, trong khi các chỉ tiêu mới, có ý nghĩa hơn nên được bổ sung.
Ông cũng đề nghị Vụ CNTT chủ động đề xuất phương án, cách thức tăng cường hiệu quả công tác thu thập thông tin để phục vụ công tác quản lý nhà nước về CNTT, đặc biệt là quy định về chế độ báo cáo đối với các doanh nghiệp: Phải cụ thể, chính xác nhưng lại không gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Trọng Cầm
" alt="Chính sách quản lý CNTT phải khả thi, thực tế" /> - "Mọi người luôn yêu cầu về nút "Dislike" trong nhiều năm qua, và có thể có đến hàng trăm người đã đề nghị về điều này, và hôm nay là một ngày đặc biệt bởi hôm nay sẽ là ngày mà tôi muốn nói rằng chúng tôi đang làm việc với nó, và quá trình thử nghiệm đang rất cận kề".
Tuy nhiên, vị CEO này nhấn mạnh rằng, mục tiêu của Facebook trong việc tạo ra nút "Dislike" không phải là để mọi người đánh giá tồi tệ hay làm tổn thương một ai đó. Những gì Facebook mong đợi ở "Dislike" đó là giúp người dùng thể hiện sự đồng cảm - ví dụ như bạn bấm nút "Dislike" để cho thấy sự thấu hiểu một câu chuyện buồn của người bạn nào đó.
Mark Zuckerberg cũng nói rằng anh không muốn biến Facebook trở thành một diễn đàn, mà ở đó mọi người có thể đánh giá cao hay làm tệ hại một bài post. Rõ ràng, mong muốn của Zuckerberg trong việc tạo ra nút "Dislike" là giúp người dùng có thêm lựa chọn để thể hiện quan điểm của mình hơn nữa, bên cạnh nút "Like" rất nổi tiếng hiện nay.
Nếu Like cho thấy sự đồng ý, tán dương, ủng hộ, thích thú. Còn Dislike theo các bạn sẽ thể hiện quan điểm gì: không đồng tình, chê bai, đồng cảm với chuyện buồn hay một ý nghĩa nào khác?Tham khảo Tinhte
" alt="Facebook sắp sửa bổ sung nút Dislike" /> Ngoài việc trang bị màn hình lớn cho G4 Stylus, LG còn nâng cấp chất lượng màn hình này bằng tấm nền IPS, giúp màu sắc hiển thị chi tiết và trung thực hơn. Cùng với đó là kính cường lực Gorilla Glass 3 được sử dụng để bảo vệ màn hình này. Tuy vậy, màn hình khá lớn nhưng G4 Stylus lại có độ phân giải chưa “đã” 720 x 1280 pixel, điều này khá dễ hiểu vì giá máy nhắm vào phân khúc tầm trung.
" alt="LG Việt Nam giảm giá G4 Stylus xuống còn gần 5,5 triệu đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·[LMHT] Những vị tướng đường giữa mạnh nhất ở phiên bản 5.18
- ·“Lương chưa phải là tất cả để giữ chân nhân sự CNTT chất lượng cao”
- ·Những người chiến thắng vĩ đại của giới công nghệ là 'kẻ cắp đại tài'?
- ·Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·(Clip) Những nhân vật kỳ quặc nhất trong các game đối kháng
- ·Hết cửa cạnh tranh, nhiều cửa hàng điện thoại nhỏ liên tiếp khai tử
- ·Pizza Hut sẽ sử dụng robot để nhận đơn đặt hàng của thực khách
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Từ 15/7, cước thoại quốc tế chiều về còn 1.100 đồng/phút