Nintendo giải thích lý do không đưa Mario lên Iphone
Chủ tịch của Nintendoông Satoru Iwatađã một lần nữa giải thích rõ ràng lý do tại sao những tựa game nổi tiếng trên khắp thế giới của hàng này như Mariohay Zeldavẫn không có mặt trên smartphone.
ÔngIwata nhận định rằng thị trường game trên di động mang tính cạnh tranh cao hơn khá nhiều so với thị trường game console. Nintendođã nghiên cứu và phát triển (R&D) về game console trong 30 năm và họ không nghĩ rằng sẽ muốn chuyển đổi lĩnh vực của mình sang game di động.
Thống kê năm 2013 cho thấy doanh thu từ những trò chơi trên thiết bị IOSvà Androidcao hơn so với những game trên 3DSvà PS Vita,ảithíchlýdokhôngđưaMariolêbarcelona đấu với las palmas điều này chỉ ra rằng thị trường game trên di động có nhiều cơ hội hơn.
Đứng từ góc nhìn một fan của những game Nintendonhư Mario, Zeldahay Donkey Kong, bạn có thể sẽ nghĩ rằng việc đưa những trò chơi này lên smartphone là một điều tuyệt vời và cũng là một bước đi tất yếu của nhà phát hành. Tuy nhiên ôngIwatacho rằng việc nhảy vào thị trường game trên smartphone có thể gây nguy hiểm cho các bộ phận khác, nó cũng giống như việc các sản phẩm của cùng một công ty tự cạnh tranh lẫn nhau trong cùng một phân khúc của thị trường.
Tuy điều này không phải là không thể xảy ra nhưng ôngIwatakhẳng định rằng, dù trong tương lai Nintendocó thể lấn sân sang thị trường game trên smartphone thì đây cũng không phải là lĩnh vực kinh doanh chính của hãng.
Nhưng mặt khác, ông cũng hé lộ một vài chi tiết có thể là điều kiện tiên quyết để có thể đưa game của Nintendolên smartphone. Ông cho biết vẫn chưa thấy ví dụ nào về một game console được đưa lên smartphone có thể thu về hàng trăm hay chỉ hàng chục tỉ yên trong suốt thời gian nó tồn tại. Những game của Nintendođược phát triển chỉ dành riêng cho những thiết bị do chính hàng này sản xuất, nên việc đưa trò chơi lên smartphone có thể làm các fan trung thành của Nintendobất mãn.
Trong một bài phỏng vấn trước đó, ông Iwata cũng thừa nhận rằng số smartphone đã và đang tăng trưởng một cách chóng mặt, số người sở hữu smartphone ngày một nhiều, đôi khi còn hơn cả số lượng console từ trước tới giờ nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc thời kỳ của máy chơi game console truyền thống đã khép lại.
Những lợi ích thương mại trong ngắn hạn từ việc đưa những game Nintendolên smartphone vẫn còn quá nhỏ khi nghĩ tới những rủi ro mà hãng này có thể gặp phải trong dài hạn. Vì vậy đây vẫn chưa phải là thời điểm thích hợp cho một quyết định mang tính đột phá.
Cũng không thể nói rằng Nintendo không thích smartphone. Hôm nay, hãng này đã công bố Mario Kart TV, một chương trình video và game đua xe Mario Kart 8trên hệ máy Wii sẽ có mặt trên smartphone trong tháng này.
July.N - Theo GS
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
1. Giữ bình tĩnh trong các tình huống xung đột
Một trong những yếu tố đầu tiên mà một người lãnh đạo giỏi cần có là khả năng giữ bình tĩnh trong một tình huống áp lực lớn.
Có thể lấy cách hoạt động của một đàn sư tử làm ví dụ. Sư tử đực là lãnh đạo của nhóm, mặc dù những con sư tử cái lại làm công việc săn mồi tốt nhất trong khi sư tử đực chỉ nằm ườn.
Nhưng ngay khi có một con vật lớn đe dọa cả đàn thì sư tử đực vẫn giữ bình tình để đối mặt với mối đe dọa, cho dù điều đó có nghĩa là hy sinh mạng sống của mình để giữ an toàn cho cả tập thể.
Bạn không nên ngồi đó và đợi cơ hội để thể hiện kỹ năng quản lý xung đột của mình, mà bạn nên học cách giữ bình tĩnh trong các cuộc tranh luận và khủng hoảng.
2. Cư xử tốt và luôn tỏ ra lịch sự
Bạn không bao giờ biết được khi nào một cơ hội lớn sẽ xuất hiện. Có thể lúc đó bạn đang trong một bữa tiệc, ở bãi đỗ xe hay đang mua tạp hóa. Cư xử tốt sẽ cải thiện đáng kể cách người khác nhìn nhận bạn. Luôn luôn lịch sự mỗi ngày cũng sẽ tạo cho bạn thói quen chuyên nghiệp trong các cuộc đàm phán và các cuộc gặp gỡ làm ăn.
Khi mọi người nhìn thấy ở bạn là một người đáng tin cậy, lịch sự và biết điều, nhiều cánh cửa sẽ mở ra với bạn.
3. Đúng giờ và làm việc hiệu quả
Điều làm người thành công trở nên khác biệt với đám đông là khả năng tổ chức cuộc sống của họ chính xác tới từng giây. Thật tiếc là sự nhất quán không phải là thứ mà nhiều người làm tốt.
Nếu bạn muốn gây dựng một sự nghiệp thành công, bạn phải tìm cách phát triển những thói quen tích cực. Bạn cần phải đi ngủ đúng giờ, thức dậy đúng giờ và giữ tập trung trong suốt cả ngày làm việc. Học cách thúc đẩy bản thân hoàn thành mọi thứ dù bạn không thực sự thích làm việc đó và phải gặp nhiều trở ngại trong quá trình thực hiện.
4. Thừa nhận lỗi sai của mình
Không chịu thừa nhận mình sai không chỉ là hành động trẻ con mà còn phản tác dụng. Một người trưởng thành nên hiểu rõ sự không hoàn hảo của mình. Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ khách quan hoàn toàn, nhưng ít nhất chúng ta cũng phải biết thừa nhận lỗi sai của mình, và cố gắng không lặp lại lần sau.
5. Làm việc chăm chỉ để hoàn thiện bản thân trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
Đàm phán và giao tiếp là những kỹ năng rất quan trọng trong bất kỳ công việc nào.Tuy nhiên, bạn cũng cần phải ăn mặc có phong cách và thể hiện ngôn ngữ cơ thể tự tin để sự nghiệp của bạn chuyển lên cấp độ cao hơn bất kể kỹ năng và kinh nghiệm.
Hãy chăm sóc cơ thể, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục đều đặn để có nhiều năng lượng hơn và cảm thấy tự tin hơn.
6. Gạt thất bại sang một bên bằng sự tự tin cao nhất
Nhiều người nhầm lẫn cho rằng những người hiếm hoi đạt được thành công đơn giản là vì họ có tài năng cộng với may mắn. Mặc dù tài năng là rất quan trọng, nhưng họ cũng cần phải có lòng dũng cảm để thử những thứ mới. Họ phải tin rằng những việc mà họ đang làm là lựa chọn tốt nhất và họ phải biết nhún vai trước những thất bại và tiếp tục tiến về phía trước.
Một người thông minh từng nói: “Chúng ta hoặc là chiến thắng, hoặc là học được điều gì đó”. Không có từ “thất bại” trong từ điển của một người thành công. Tất cả những trở ngại chỉ là bài học trong trường đời.
7. Tự tìm câu trả lời thông qua nghiên cứu và thực hành
Thông tin thường bày trước mắt chúng ta đầy hấp dẫn, nhưng trải nghiệm thực tế thì cho thấy thông tin càng đạt được dễ dàng thì bạn càng nên đặt câu hỏi về giá trị của nó. Có hàng đống thông tin sai lệch được bày ra. Bạn không thể hi vọng sẽ trở thành chuyên gia của vấn đề qua vài phút tìm kiếm Google, mà muốn tìm được câu trả lời chính xác, hãy đọc, đọc và đọc.
8. Đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc vào một cơ hội lớn ngay cả khi không chắc chắn sẽ được đền đáp
Đây là thử nghiệm cuối cùng cho ý chí và niềm đam mê – sự sẵn sàng nắm lấy cơ hội, ngay cả khi không có gì đảm bảo là bạn sẽ thành công. Sẽ có nhiều rủi ro, bạn cần phải học cách phân biệt kim cương trong đống sắt vụn. Ban đầu hãy thử những thách thức nhỏ, sau 2-4 lần, bạn sẽ tính toán được những rủi ro. Hãy tin vào bản thân và nắm lấy cơ hội.
- Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)
Xem thêm:
Những người thành công nhất thế giới đọc gì?" alt="Người thành đạt làm được những việc này" />- Rưng rưng nghe học sinh gọi 2 tiếng “cô giáo”
Cô gái Nông Thị Thư (Bắc Kạn - SN 1998) tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp, là giáo viên của trường Cao đẳng Bắc Kạn.
Việc trở thành giáo viên là ước mơ của nhiều đứa trẻ nông thôn như cô. Mặc dù không theo học ngành sư phạm nhưng cuối cùng Thư lại gắn bó với công việc giáo dục nghề nghiệp.
Cô giáo Nông Thị Thư “Có thể nói, tôi đến với nghề như một mối duyên, càng làm càng say mê”.
Thư đã theo đuổi con đường dạy nghề được 10 năm. Thế nhưng, kỷ niệm ngày đầu tiên đứng lớp vẫn luôn khiến cô nghèn nghẹn khi nhớ lại.
“Do đặc thù nghề nghiệp nên học viên trung cấp, cao đẳng có nhiều người lớn tuổi. Người lớn tuổi nhất tôi từng dạy là sinh năm 1963.
Lần đầu tiên lên lớp tôi gặp các học viên nhiều tuổi, mình lại mới ra trường, chưa có kinh nghiệm. Khi nghe hai tiếng “cô giáo” từ học viên, cảm giác rất khó tả, hạnh phúc xen lẫn tự hào”, Thư kể
Trước khi chính thức nhận lớp, Thư tham gia học lớp nghiệp vụ sư phạm 3 tháng, sau đó về học việc tại khoa Nông lâm 4 tháng.
Cô được dự giờ những giáo viên có kinh nghiệm và được thầy trưởng khoa trực tiếp hướng dẫn từng bước như: Soạn giáo án, tập dượt làm giáo viên… Bốn tháng sau, Thư trải qua kỳ thi sát hạch đầu vào trước hội đồng của nhà trường.
Sự tự tin và cầu thị trong học hỏi đã giúp Thư nhận được đánh giá cao từ hội đồng.
Vậy nhưng, thời gian mới dạy, Thư thừa nhận mình gặp khá nhiều khó khăn trong cách tiếp cận phương pháp giảng dạy. Đam mê đã giúp cô tiến bộ từng ngày.
Công việc của Nông Thị Thư hiện tại là giảng dạy các môn học, mô đun thuộc chuyên ngành Trồng trọt và bảo vệ thực vật.
Ngoài giảng dạy lý thuyết, cô còn trực tiếp tham gia hướng dẫn thực tập sản xuất tại các mô hình nhà trồng nấm, nhà lưới…
Mỗi lần thu hoạch sản phẩm, cô và trò đều phải dậy từ 5 giờ sáng, để thu được những sản phẩm tươi ngon. "Công việc sản xuất vất vả nhưng rất vui", Thư nói.
Đào tạo nông nghiệp công nghệ cao
Nữ giáo viên tâm sự, xuất thân từ nông thôn nên từ nhỏ, cô đã yêu thích đồng ruộng, núi rừng.
Sau này Thư học đại học, được tiếp cận với những kiến thức về sản xuất nông nghiệp hiện đại, bảo vệ môi trường sinh thái về xuất khẩu nông sản… nên khi làm giáo viên dạy nghề cô mong muốn đem những kiến thức đó truyền đạt lại cho học sinh - sinh viên.
Cô Thư (đeo kính) cùng học viên tại nhà lưới sản xuất rau sạch Như vậy, khi ra trường, các em có thể yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương thay vì đổ xô đi làm lao động phổ thông tại các khu công nghiệp.
“Cách làm nông nghiệp truyền thống, năng suất không cao, nhiều rủi ro.
Tuy nhiên, khoa học phát triển, công nghệ cao đã hỗ trợ rất nhiều cho người nông dân, giúp họ tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cao”, cô giáo sinh năm 1988 khẳng định.
Mười năm qua, cô giáo Thư đã nỗ lực không ngừng, bồi dưỡng kiến thức và nâng cao trình độ cho bản thân qua các khóa đào tạo nâng cao và kỹ năng nghề nghiệp, đồng thời tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Đối với công việc dạy nghề, thực hành đóng vai trò quan trọng. Mỗi giáo viên cần tìm ra phương pháp phù hợp cho nhiều đối tượng học viên khác nhau.
Học viên lớn tuổi, chưa thành thạo công nghệ và các thiết bị nghiên cứu, cô cố gắng truyền tải kiến thức bằng ngôn từ dễ hiểu, có ví dụ sinh động động…
Cô Thư mang những kiến thức của mình về nông nghiệp công nghệ cao truyền cho học viên. Cùng với đó, cô hướng dẫn học viên trực tiếp trên mô hình sản xuất, đồng ruộng, tăng cường mối liên kết giữa học ở trường với sản xuất thực tế để các em phát huy được sở trường năng lực bản thân.
Trong những năm gần đây, lãnh đạo trường Cao đẳng Bắc Kạn đã quan tâm, đầu tư tập trung giảng dạy nông nghiệp hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch và nông nghiệp công nghệ cao.
Các giảng viên chuyên ngành như Nông Thị Thư được đưa đến thăm quan, học tập kinh nghiệm tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Từ đó cô về xây dựng các mô hình như vậy tại nhà trường như: Sản xuất trong nhà có mái che (nhà lưới), sử dụng công nghệ tưới phun tự động, tưới nhỏ giọt.
Cô giáo trẻ cho biết thêm, sản xuất nông nghiệp trong nhà lưới là xu hướng trong giai đoạn bùng nổ công nghệ hiện đại, kỹ thuật số.
Mô hình này giúp bảo vệ rau khỏi côn trùng phá hoại, giảm được tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, qua đó tránh được ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Công nghệ sản xuất này cũng bảo vệ rau khỏi thời tiết khắc nghiệt… Hệ thống tưới phun tự động giúp người nông dân không phải vất vả chăm sóc, tưới tắm cho cây, giảm công lao động và giảm giá thành sản phẩm.
Bên cạnh trồng rau, người nông dân cũng có thể áp dụng để trồng hoa, trồng các loại cây ngắn ngày, nhanh cho thu hoạch.
Quang Sơn
" alt="Cô gái miền núi mang khát vọng đào tạo nông nghiệp công nghệ cao" /> Các em học sinh nhập viện điều trị tại Bệnh viện Sản nhi Kiên Giang. Ảnh: N.H Thống kê có tất cả 93 em học sinh bị ngộ độc, trong đó có 78 em được đưa đến bệnh viện điều trị, số còn lại được chăm sóc tại nhà.
Trong số này, Trường tiểu học Mạc Đĩnh Chi có 31 em; Trường Trần Văn Ơn có 56 em và Trường Lê Văn Tám 6 em.
Như đã đưa tin, ngay trong chiều xảy ra vụ ngộ độc tập thể (ngày 15/11), UBND TP Rạch Giá đã chỉ đạo 3 trường tiểu học chấm dứt hợp đồng, đồng thời lập đoàn kiểm tra đột xuất với cơ sở cung cấp dịch vụ nấu ăn trên.
Bà Nguyễn Thị Hồng Linh, Phó Chủ tịch TP Rạch Giá cho biết, thời gian tới, địa phương sẽ tiếp tục chỉ đạo, xây dựng kế hoạch kiểm tra và hậu kiểm đối với tất cả các cơ sở cung cấp dịch vụ nấu ăn trên địa bàn.
Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác thông tin đến các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên toàn thành phố chấp hành nghiêm các quy định về ATVSTP.
80 học sinh của 3 trường tiểu học đồng loạt nhập viện sau bữa trưaLiên quan tới vụ hơn 80 học sinh tại 3 trường tiểu học nhập viện sau bữa trưa, lãnh đạo UBND TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) cho biết chưa thể cung cấp thông tin cơ sở nấu ăn do chưa có kết luận chính thức." alt="78 học sinh của 3 trường tiểu học đồng loạt nhập viện do món thịt kho" />- Tôi là chị cả trong gia đình có ba người con. Sau tôi là hai em trai, đều đã có vợ, con. Em trai kế tôi có hai con gái. Cả hai vợ chồng em làm việc trong cơ quan nhà nước nên không thể sinh con thứ ba. Tôi cũng làm trong cơ quan nhà nước nên hiểu điều này.
Còn vợ chồng em trai út cưới được 6 năm, sinh được một bé gái hơn 4 tuổi. Có một điều làm tôi và mọi người trong nhà rất băn khoăn là mãi mà em chưa sinh con thứ hai, dù con gái đầu đã lớn, tự chơi, tự ăn và đã đi học.
Mọi người trong nhà đặt vấn đề, em dâu tôi nói, kinh tế hai vợ chồng chưa cho phép và không ai trông con để em đi làm. Điều thứ hai tôi nghe còn xuôi tai, vì con gái của vợ chồng em trước đây phải đi gửi khi mới 4 tháng tuổi, em phải vừa làm việc vừa trông con khá vất vả. Nhưng điều thứ nhất tôi thấy rất vô lý.
Kinh tế hai vợ chồng em tốt hơn vợ chồng tôi và vợ chồng em trai kế tôi. Tôi nói như vậy, vì vợ chồng em đã mua được nhà thành phố, thường cùng nhau đi du lịch. Ăn uống, chi tiêu em dâu rất thoải mái. Em dâu tôi cũng ăn mặc đẹp, toàn dùng đồ đắt tiền.
Một lần, tôi đến nhà em chơi thì thấy, em dâu tôi có cả một tủ quần áo, đủ kiểu dáng, màu sắc. Còn giày dép, em có hẳn 10 đôi. Có những đôi giày, em mua về đi chỉ vài lần, còn mới nhưng em bỏ hoặc mang đi cho người khác. Tuy nhiên, vì em độc lập kinh tế, thu nhập cao hơn chồng nên tôi không nhắc.
Em trai tôi năm nay đã gần 40 tuổi, còn em dâu thì 35 tuổi. Cả nhà tôi muốn các em sinh thêm con để sau này cháu tôi có chị có em, một phần cả nhà đều muốn có cháu nội là trai nên rất nóng lòng.
Ngược lại, em dâu tôi năm lần bảy lượt từ chối. Em nói, vợ chồng em mua nhà nhưng còn nợ ngân hàng, nếu sinh thêm con thì sợ kinh tế không đủ để chăm con cho tốt. Tất cả những gì em đưa ra tôi thấy đều vô lý.
Ngày xưa, mẹ tôi sinh đến ba con, kinh tế không khá giả nhưng vẫn lo được. Vợ chồng tôi và em trai kế, kinh tế cùng bình thường cũng đủ để lo cho hai con. Tôi nghĩ, chẳng qua em dâu tôi lười, muốn làm đẹp nhiều hơn làm mẹ. Em dâu tôi đã vậy, em trai tôi cũng không mảy may đến việc có thêm con. Cả nhà tôi thật ngán ngẩm về vợ chồng em.
Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợ
Anh không thích gặp gỡ con gái ruột, nhưng lại rất chiều chuộng con gái riêng năm nay đã 18 tuổi của tôi. Vì vậy, tôi cứ thấy lo lắng.
" alt="Tâm sự em dâu tôi muốn làm đẹp hơn làm mẹ, không chịu sinh con thứ 2" /> Lâm Dịch Hàm và ông thầy 60 tuổi Lâm Dịch Hàm tự sát vào một ngày tháng 4/2017. Cô tự sát với những dòng “huyết lệ” tố cáo tội ác của một giáo viên kỳ cựu.
Nữ sinh hoa khôi tự sát Lâm Dịch Hàm là cô gái xinh đẹp người Đài Loan. Cô sinh năm 1991 trong gia đình truyền thống bác sĩ.
Cha cô là bác sĩ nổi tiếng ở Đài Nam, ông Lâm Bính Hoàng. Xinh đẹp, lại nhận được sự dạy dỗ kỹ lưỡng từ cha mẹ, Lâm Dịch Hàm có thành tích học rất tốt.
Cô từng tốt nghiệp loại giỏi trường trung học Quốc lập Đài Nam. Những năm cấp 3, bạn bè gọi cô là “hoa khôi bảo bối của Đài Nam”. 18 tuổi, cô đỗ Đại học Y khoa Đài Bắc. Tuy nhiên, học được một năm ngành y, Lâm Dịch Hàm chuyển sang học khoa văn trường Đại học Chính trị Quốc lập.
Gia đình kể những năm học đại học, Lâm Dịch Hàm dần mắc bệnh trầm cảm, rơi vào trạng thái u uất. Vì tâm thần không ổn định, cô không thể theo học ngành Y, chuyển sang viết văn. Gia đình thúc giục cô kết hôn để chấm dứt chuỗi ngày bế tắc. Mọi thứ vẫn là vô vọng.
Lâm Dịch Hàm treo cổ tự sát vào tháng 3/2017, khi mới 26 tuổi. Cô để lại những dòng viết đầy tâm trạng trên trang cá nhân.
Trước đó không lâu, cô kịp xuất bản tiểu thuyết Phòng Tư Kỳ: Mối tình đầu nhạc viên, do NXB Văn hóa Đài Bắc phát hành.
Nhân vật chính trong tiểu thuyết là cô gái 13 tuổi tên Tư Kỳ. Cô bị chính thầy giáo của mình cưỡng hiếp.
Đám tang của Lâm Dịch Hàm Trong những lời viết sau cùng để lại cho gia đình, Lâm Dịch Hàm nói: “Tiểu thuyết kia nhất định phải viết, nếu không tôi sẽ phát điên mất. Nỗi khổ của tôi, không một ai hiểu được”. “Tôi hy vọng khi các bạn đọc cuốn sách này sẽ không nghĩ may mắn đó chỉ là cuốn tiểu thuyết. Mong mọi người có thể hiểu được nỗi đau của nhân vật chính”, Lâm Dịch Hàm viết.
Bị cưỡng hiếp nhiều năm và nghi phạm đã ở tuổi 60
Sau khi Lâm Dịch Hàm qua đời, cha mẹ cô đã khóc trong ngày đưa tang:
“Chúng tôi đã không biết rằng con gái là nhân vật chính trong tiểu thuyết đó. Con gái chúng tôi chết không phải vì trầm cảm mà là bị cưỡng dâm nhiều năm trước”.
Cuốn sách có đoạn:
“Thầy giáo họ Lý ép Tư Kỳ vào tường. Thầy nói: ‘Chúng ta có thể hôn được chứ?’. Nàng nói năm chữ: ‘Không được, trò sẽ không’. Nhưng ông ấy đã hôn cô ấy, cảm giác thật ghê tởm. Thầy giáo tiếp tục nói: ‘Đây là cách thầy thể hiện tình yêu với trò. Dạy con hiểu cách học’.
Cảm giác đó không bao giờ Phòng Tư Kỳ quên được.
Những ngày tháng sau đó, cô trở thành kẻ điên vì bị xâm hại”.
Lâm Dịch Hàm cũng nói về lý do tại sao không chia sẻ cùng gia đình sau khi bị tấn công tình dục.
“Cha mẹ đều là người ưu tú. Trong mắt mẹ cha, Tư Kỳ không thể bị vấy bẩn. Những gì Tư Kỳ có thể nói chỉ là lời xin lỗi. Ngày nào cũng vậy, cô ấy lặp đi lặp lại nhiều lần câu xin lỗi”.
Sau cái chết của Lâm Dịch Hàm, thầy giáo danh tiếng Đài Loan Trần Tinh đã bị đặt nghi vấn là gã yêu râu xanh hãm hại cô gái trẻ.
Cảnh sát Đài Loan xác nhận đã nhiều lần triệu tập giáo viên kỳ cựu Trần Tinh đến sở cảnh sát thẩm vấn.
Cơ quan điều tra nhận được những thông tin tố cáo từ gia đình Lâm Dịch Hàm.
Gia đình cho biết Trần Tinh thường đến nhà họ Lâm dạy học và ở lại chơi khi còn là thầy giáo dạy Lâm Dịch Hàm.
Do ông là người có tiếng nói trong nghề lại ở tuổi lục tuần nên gia đình chưa bao giờ nghi ngờ.
Vụ điều tra kéo dài khoảng 4 tháng và kết luận không thể tiến hành khởi tố Trần Tinh vì thiếu bằng chứng xác thực.
Cô gái xinh đẹp tự sát sau nhiều năm bị thầy giáo cưỡng bức: Công lý ở đâu? Trả lời Ifeng, Trần Tinh nói về các cáo buộc: “Người chết cũng đã chết rồi, ai đối chất cho tôi?”.
Gần hai năm sau ngày con mất, gia đình Lâm Dịch Hàm vẫn chưa từ bỏ ý định khởi kiện.
Họ tin rằng một ngày không xa kẻ cưỡng hiếp sẽ phải trả giá.
Trung Quốc: mỗi ngày 2 bé gái bị cưỡng hiếp
Theo Sohu, số liệu từ Ủy ban dân số nước này cho biết năm 2018, Trung Quốc có 778 vụ trẻ em bị xâm hại tình dục. 92% số nạn nhân là nữ giới. Như vậy, cứ mỗi ngày có khoảng 2 bé gái bị xâm hại.
“Các vụ án, nạn nhân nhỏ nhất mới 2 tuổi. Những con số gây bất bình xã hội”, Sohu viết.
Hàng trăm vụ tấn công nhưng chỉ số ít hung thủ bị truy cứu trách nhiệm do sự sợ hãi của cha mẹ, nạn nhân. Đa số trường hợp, họ chọn sự im lặng. Giáo dục giới tính, cưỡng hiếp vẫn luôn là chủ đề nhạy cảm tại Trung Quốc. Nhiều trẻ em thậm chí còn không biết mình bị xâm hại. Các bé không thể miêu tả chuẩn xác các hành vi phạm tội, khó có thể tự thanh minh cho chính mình. Vì thế, việc trừng phạt kẻ ác vẫn đang là bài toán hóc búa.
Năm 2018, các trường tiểu học Trung Quốc đã lấy ý kiến về việc ban hành cuốn sách hướng dẫn về giới tính trong trường. Ý kiến này sau đó đã bị hàng loạt ông bố bà mẹ phản bác với lý do “dạy hư trẻ với những kiến thức về giới tính và tình dục”.
Ông Vương Duy Hoài, đại diện Sở Giáo dục Thượng Hải, nói:
“Các vụ án tình dục học đường không chỉ là bắt hung thủ mà còn là giáo dục cho các bé về sự an toàn. Việc để nạn nhân tự co ro trong sự sợ hãi sẽ khiến các bé trở nên bế tắc trong cuộc sống, ám ảnh các em cả đời”.
Hà Thanh
Bê bối tình dục học đường sau những tin nhắn "gạ tình" của thầy cô
Sau những bê bối, nhiều chuyên gia cho rằng nên cấm tuyệt đối các hành vi thể hiện tình cảm giữa người đứng trên bục giảng và học trò.
" alt="Cô gái xinh đẹp tự sát sau nhiều năm bị thầy giáo cưỡng bức: Công lý ở đâu?" />Đoàn Di Băng.
Năm nay, Đoàn Di Băng cùng ông xã tiếp tục chi mạnh tay sắm về một loạt những món đồ decor sang xịn.
Di chuyển vào bên trong, tại sảnh chờ của ngôi nhà, nữ đại gia nổi tiếng không ngại chi tiền rinh về những mô hình Giáng sinh độc đáo mang gam màu hồng phấn như: hộp quà, xe chở quà, gấu Bắc Cực,... Di chuyển vào sảnh trong, gia chủ trưng thêm một cây thông cao hơn 2 mét được phủ kín các món đồ decor màu hồng ở chính giữa. Chưa dừng lại ở đó, tại phòng khách của gia đình còn có thêm 2 cây thông nhỏ được phủ tuyết trắng, tone - sur - tone với style decor Giáng sinh chủ đạo của ngôi nhà.
Cách đây nhiều năm, Đoàn Di Băng cũng từng gây sốt khi trang trí Noel lộng lẫy cho căn biệt thự của mình.
" alt="Đoàn Di Băng gây choáng ngợp khi trang hoàng biệt thự 22 tỷ mùa Noel" />
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Thị trường AI tổng hợp Mỹ lớn nhất thế giới, gấp ba lần Trung Quốc
- ·Chó cưng của ông Biden lại 'gây sự' ở Nhà Trắng
- ·Đỗ Mỹ Linh dự show Lê Thanh Hòa sau đám cưới với thiếu gia Vinh Quang
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Nguy cơ lộ lọt dữ liệu cá nhân từ các ứng dụng chỉnh sửa ảnh
- ·Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử và ý nghĩa Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- ·Mỹ từ chối chứng nhận quyền sở hữu nhãn hiệu GPT cho công ty OpenAI
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- ·Lê Âu Ngân Anh và chồng MC nổi tiếng thông báo tin vui
Hồ Hoài Anh từng là giảng viên bộ môn Đàn bầu của Khoa Âm nhạc truyền thống tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Tuy nhiên, tháng 6/2022, anh vướng lùm xùm liên quan đến chuyến đi đến Tây Ban Nha cùng với Hồng Đăng.
Ngày 31/8/2022, Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Lê Anh Tuấn cho biết, Hội đồng kỷ luật của học viện đã họp và thống nhất hình thức kỷ luật là cảnh cáo đối với giảng viên Hồ Hoài Anh vì lý do: “Vi phạm quy định, nội quy, quy chế làm việc” của học viện.
Ngoài việc xử lý này, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam còn xem xét trừ thi đua với lỗi đi nước ngoài không báo cáo, không xin phép tổ chức của giảng viên Hồ Hoài Anh theo Luật Viên chức. Bên cạnh đó, sau khi có kết luận từ phía Tây Ban Nha, Hội đồng kỷ luật trường sẽ tiếp tục xem xét, cân nhắc để đưa ra hình thức xử lý tiếp theo.
Bên cạnh những thay đổi về công việc, cuộc hôn nhân của Hồ Hoài Anh và Lưu Hương Giang cũng bị nhiều người đồn đoán là đã tan vỡ. Nguyên nhân bắt nguồn từ những chia sẻ về việc buông bỏ và chữa lành của Lưu Hương Giang khi cô tái xuất vào đầu năm 2023.
Khi được hỏi về Hồ Hoài Anh, nữ ca sĩ úp mở: "Tôi nghĩ anh ấy vẫn luôn là người tôi biết ơn, dù có bất cứ chuyện gì tôi vẫn biết ơn. Tôi chưa bao giờ nghi ngờ về tất cả quyết định của mình. Trong lần này tôi muốn mình sẽ tự bước trên đôi chân của mình, tự khám phá hết khả năng xem mình làm được đến đâu. Khi anh Hồ Hoài Anh nhìn thấy thành quả của tôi sẽ rất vui".
Học viện Âm nhạc thông tin về việc giải trình của Hồ Hoài Anh
NSƯT Cồ Huy Hùng - Trưởng khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã thông tin về buổi làm việc với nhạc sĩ Hồ Hoài Anh." alt="Hồ Hoài Anh đã nghỉ việc ở Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam" />- - Việc đạt được một trọng lượng bình thường, phù hợp với chiều cao không chỉ giúp bạn cải thiện sức khỏe mà còn có khả năng thay đổi quan điểm của bạn về cuộc sống.Bí quyết giảm cân an toàn trong 7 ngày" alt="Những lợi ích tuyệt vời của việc giảm cân bạn nên biết" />
Các tòa nhà mức độ nguy hiểm D:
- Tòa nhà G6A Thành Công (Ba Đình, Hà Nội) , gồm 3 đơn nguyên, nhà xây gạch cao 5 tầng. Đơn nguyên 1 và 2 mức độ nguy hiểm loại D.
Các tòa nhà mức độ nguy hiểm C:
Khu vực quận Ba Đình
- Tòa nhà G6A Thành Công (Ba Đình, Hà Nội), đơn nguyên 3;
- G6B Thành Công gồm 2 đơn nguyên cao 5 tầng, nhà xây gạch;
- A1 Giảng Võ, 2 đơn nguyên cao 4 tầng xây gạch;
- A2 Giảng Võ, 2 đơn nguyên cao 4 tầng nhà xây gạch;
- Tập thể 66 Cửa Bắc, 1 đơn nguyên cao 4 tầng xây gạch;
- Nhà A số 218C Đội Cấn, 2 đơn nguyên 4 tầng xây gạch;
- Nhà A7 Tập thể đường sắt (Ba Đình), 2 đơn nguyên xây gạch cao 5 tầng;
- Nhà A và B Ngọc Khánh (Ba Đình), 4 đơn nguyên nhà lắp ghép tấm lớn cao 5 tầng;
- Nhà B1 (Ba Đình), 1 đơn nguyên 4 tầng xây gạch;
- Nhà B2.1 Ngọc Khánh, 2 đơn nguyên 5 tầng,
- Nhà B2.2 Ngọc Khánh, 3 đơn nguyên cao 3 tầng.
Khu vực quận Hoàn Kiếm
- 121 Lê Duẩn (112 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm), 2 đơn nguyên xây gạch cao 3 tầng.
Khu vực quận Đống Đa
- Tòa nhà A1 Khương Thượng, 3 đơn nguyên 5 tầng, nhà lắp ghép tấm lớn;
- Tòa nhà E1 và E3 Vĩnh Hồ, 3 đơn nguyên cao 5 tầng, nhà lắp ghép tấm lớn;
- Tòa nhà A6 Vĩnh Hồ, 2 đơn nguyên cao 4 tầng nhà xây gạch;
- Tòa nhà A7 và A8 Vĩnh Hồ, 5 đơn nguyên cao 5 tầng, nhà khung bê tông cốt thép;
- Tòa C3 Vĩnh Hồ, 2 đơn nguyên xây gạch 4 tầng;
- Tòa 12 Hào Nam, 2 đơn nguyên lắp ghép tấm lớn cao 5 tầng;
- Tòa 5B Tây Sơn - Tập thể Đại học Công Đoàn, 2 đơn nguyên cao 5 tầng;
- Tòa E4 Vĩnh Hồ, 2 đơn nguyên lắp ghép tấm lớn 5 tầng;
- Tòa B6 và B7 Vĩnh Hồ, 4 đơn nguyên xây gạch cao 4 tầng;
- C5 Vĩnh Hồ, 3 đơn nguyên xây gạch 4 tầng.
Khu vực quận Thanh Xuân
- A1 Thanh Xuân Bắc (Tập thể Bộ Công An, quận Thanh Xuân), 3 đơn nguyên xây gạch cao 5 tầng;
- Tòa F4 Thanh Xuân Trung (Tập thể Bóng đèn phích nước Rạng Đông, Thanh Xuân), 2 đơn nguyên xây gạch cao 4 tầng;
- Tòa F1 và F2 Tập thể Xà phòng (Thanh Xuân), 4 đơn nguyên xây gạch cao 3 tầng;
- F5 Tập thể Xà phòng, 2 đơn nguyên xây gạch cao 4 tầng;
- F4 Tập thể Cao su Sao Vàng, 3 đơn nguyên xây gạch cao 3 tầng;
- F11 Tập thể Cao su Sao Vàng, 3 đơn nguyên xây gạch cao 4 tầng;
- A3 Tập thể Cơ khí Hà Nội (Thanh Xuân), 2 đơn nguyên 3 tầng;
- Nhà D tập thể Thuốc lá Thăng Long (Thanh Xuân), 3 đơn nguyên xây gạch cao 4 tầng;
- Nhà A và nhà C khu Tập thể Thuốc lá Thăng Long (Thanh Xuân), 6 đơn nguyên xây gạch cao 3 tầng;
Khu vực huyện Đông Anh
- Nhà A1 - A2 - A3 - A4 Tập thể Nguyên Khê, 8 đơn nguyên xây gạch cao 5 tầng;
Các tòa nhà mức độ nguy hiểm B:
- K2 Hào Nam (Đống Đa), 2 đơn nguyên cao 5 tầng.
Bế tắc trong cải tạo chung cư cũ tại các đô thị
TheoBizLIVE
Sẽ cưỡng chế các chung cư cũ không chịu di dời" alt="Công bố danh sách 42 chung cư cũ nguy hiểm “sắp đổ” ở Hà Nội" />- - Ai cũng mong một đời sống học đường thuần khiết, ở nơi đó trẻ sẽ nhận được đầy đủ yêu thương, được sống một đời sống chan hòa, trẻ biết khiêm cung và nhân ái. Nhưng ngoài những vấn đề tác động từ nhiều phía, phụ huynh cũng chính là một trong những yếu tố làm nên những áp lực cho con trẻ.
1. Áp lực về thành tích và điểm số
Phụ huynh luôn mong muốn con mình phải đạt điểm cao, phải có thành tích trong các cuộc thi nhưng lại chỉ nghĩ: Mình chỉ cần bỏ tiền để cho con tham gia các lớp học thêm là đủ.
Trong khi đó, con trẻ cần sự quan tâm, cần thời gian mà bố mẹ dành cho mình.
Chính vì chạy theo điểm số nên trong con mắt của phụ huynh, đời sống học đường chỉ bao gồm việc học, học và học.
Tách trẻ khỏi các mối quan hệ thầy cô và bạn bè, phụ huynh khiến trẻ ít chia sẻ những mối quan tâm của tuổi mới lớn và thường không biết cách giải quyết những xung đột của nội tại và các mối quan hệ xung quanh.
Chị Phan Thị Hồ Điệp, tác giả bài viết, tại Toạ đàm Áp lực của giáo viên - Nguyên nhân và giải pháp (Ảnh: Thanh Hùng) 2. Phụ huynh coi con là phương tiện để đạt được những kì vọng của mình
Nhiều trường hợp kỳ vọng quá cao so với sức lực và khả năng của con: Rất nhiều trẻ bị biến thành “vật thí nghiệm” và lối giải tỏa cho tham vọng, sợ hãi và mặc cảm của phụ huynh.
Với sự bào chữa là mong con không khổ như đời của cha mẹ, giúp cha mẹ làm những điều mà họ chưa thực hiện được, rất nhiều phụ huynh luôn nói với con: Đời bố mong ước làm bác sỹ nhưng chưa có điều kiện thực hiện, giờ con phải đi học bác sỹ. Hoặc đời mẹ đã khổ vì làm giáo viên, con đừng có thi vào ngành đó...
Quả là nỗi khổ cho những đứa trẻ bị kéo căng hay gọt cụt trên chiếc giường của Procustes - trò chơi của tên bạo chúa trong thần thoại Hy Lạp, để thực hiện những ước mộng không thành của cha mẹ.
Con cái không phải là căn nhà bên hồ hay chiếc du thuyền để chúng ta khoe khoang trong các buổi gặp mặt bạn bè.
3. Phụ huynh quên mất điều này
Đó là trên tất cả những quyền lực, bằng cấp, địa vị hay tài sản, con cái của chúng ta cần sự bình an trong tâm hồn, một tinh thần sáng suốt, trầm tĩnh và trong lành.
Khi nào thực hiện được điều đó, các em cũng sẽ đến trường với một tâm trạng vui vẻ và cũng có nghĩa là cha mẹ đã hỗ trợ giáo viên rất nhiều trong quá trình giáo dục tại nhà trường.
4. Phụ huynh đang giáo dục con bằng nỗi sợ
Những nỗi sợ mà cha mẹ đem đến cho con thường là:
Dùng các hành vi xâm phạm đến thể chất và tinh thần khiến con sợ hãi: Cha mẹ áp dụng lối giáo dục độc đoán, không cho phép con được nói, sẵn sàng đánh mắng khi con không vâng lời. Thay vì yêu mà học, vui mà học, thích mà học, trẻ chuyển sang sợ mà học. Nhà trường khi đó đối với trẻ chứa đầy những “hiểm nguy”. Vì hễ bị điểm kém, trẻ có thể bị đánh, bị lăng nhục.
Dọa dẫm con về những điều tiêu cực trong trường học: Cha mẹ nói với con về những vấn nạn trong học đường như một bóng ma u ám. Cha mẹ tin rằng bằng cách đó sẽ khiến con tránh xa được những vấn nạn mà không dạy con cách đối mặt và cách nói lời từ chối với những đề nghị không được phép. Cha mẹ nói về thầy cô với một thái độ không thiện chí, gọi thầy cô bằng những từ không đẹp, cha mẹ than phiền về cách ứng xử của thầy cô. Những điều đó khiến con thấy sợ.
Cha mẹ không cho phép con được làm sai, được gặp thất bại: Cha mẹ coi thất bại, lỗi lầm là kẻ thù của con và con không được phép mắc phải.
Nỗi sợ càng cao, chiếc lồng tâm thức càng cứng và càng hẹp. Trẻ bị bủa vây bằng nỗi sợ sẽ nhìn đời sống học đường một cách méo mó hoặc trẻ sẽ không dám nói ra ý kiến của mình. Nếu truyền thông rồi cha mẹ chỉ tập trung nói về những vấn nạn trong học đường cũng chính là làm cho tâm thức của đứa trẻ trở nên tê liệt. Trong một số nghiên cứu khoa học, người ta còn nhận thấy, những đứa trẻ bị đe dọa đến sợ hãi không chỉ thay đổi các vùng mạng của thần kinh mà còn thu nhỏ lại về kích thước. “Càng bị đe dọa, hành vi và thế giới quan của con người càng trở nên sơ khai”.
Nhiều trẻ bất lực, sợ hãi, trầm buồn vì lo lắng cha mẹ buồn bã, mệt mỏi, bệnh tật, cáu giận; sợ rằng mình là nguyên nhân gây bất hoà giữa cha mẹ, trong gia đình, vì mình cố lắm rồi những không học được như mong muốn của bố mẹ, gia đình.
Phụ huynh ít có thời gian dành cho con, ít trò chuyện với con vì không biết cách hoặc cho rằng: đầy đủ thế, sướng thế rồi còn cần gì nữa.
5. Phụ huynh không coi nhà trường là đồng minh trong giáo dục con
Phụ huynh ít cập nhật kiến thức và kinh nghiệm dạy con, phụ huynh nhìn vào đời sống học đường với một lát cắt hẹp, coi nhà trường cũng giống như một cơ sở dịch vụ độc lập phải lo trọn gói cho con mình.
Phụ huynh không chọn cách cư xử cho lịch thiệp, sẵn sàng đi dép lê, mặc quần áo ngủ vào trường, sẵn sàng xưng hô không đẹp với thầy cô.
Những tác động đó không có lợi trong sự phát triển các mối quan hệ thầy cô với học trò và giữa học trò với nhà trường.
NHỮNG ĐIỀU CHÚNG TA CẦN LÀM... 1. Phụ huynh cần có cơ hội hiểu chính mình, sự phù hợp, mong muốn hay áp lực của mình và gia đình đối với bản thân và con - phù hợp thì thúc đẩy, chưa phù hợp thì cùng điều chỉnh.
2. Phụ huynh cần hiểu hơn về đặc trưng tâm sinh lý lứa tuổi và đời sống của con, dành thời gian để trò chuyện, để lắng nghe. Dừng những so sánh con mình với “con nhà người ta”.
Thay vì giáo dục theo lối độc đoán, áp đặt, quá tự do/ thiếu trách nhiệm hoặc nuông chiều/ không giới hạn và thiếu hướng dẫn, phụ huynh hãy tự học hỏi, cập nhật kiến thức, kỹ năng để giáo dục theo cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng cá nhân con học sinh.
Việc này đòi hỏi phụ huynh dành thời gian bởi đây là điều không tự nhiên có được (khó thì có chuyên gia tâm lý - giáo dục, có giáo viên… cùng trợ giúp, cùng chia sẻ, trao đổi…).
3. Hãy nhìn về đời sống học đường của con trong cái nhìn toàn vẹn. Nơi đó có các mối quan hệ giữa con với bạn bè, với thầy cô. Mọi sự can thiệp quá đà đều phản tác dụng.
Phụ huynh cần bình tĩnh để nhìn sự việc trong cái nhìn đa chiều. Hãy coi nhà trường là một xã hội thu nhỏ, với nhiều thành viên và hoạt động đa dạng. Ở đó, chính học sinh và mọi thành viên cần được hiểu, được tôn trọng, được an toàn và được có giá trị… chứ không chỉ riêng học sinh cần như vậy… Và chính sự tôn trọng đó sẽ khiến thầy cô hiểu thêm về trọng trách của mình.
4. Hãy luôn nhớ đến “Nuôi dạy một đứa trẻ là nhiệm vụ của một ngôi làng”. Một cộng đồng tốt, một môi trường gia đình lành lẽ chính là những điều kiện tốt để con có thể phát triển. Đừng chỉ “trăm sự nhờ thầy”, hãy lặng lẽ quan sát và chia sẻ cùng với con, vì trẻ con có những nỗi khổ riêng của chúng, và chúng cần sự hiểu biết, chia sẻ, cần sự nối kết trong tình thương yêu của thầy cô, bạn bè và cha mẹ.
Phan Thị Hồ Điệp (Trích bài phát biểu Áp lực từ gia đình và truyền thông - thực trạng và giải pháp tại Toạ đàm "Áp lực của giáo viên - Nguyên nhân và giải pháp". Tên bài viết do VietNamNet đặt lại)
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Kỳ vọng nghề cao quý tạo áp lực cho giáo viên
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
" alt="5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình" />
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Khánh Vân, Minh Tú, Lương Thuỳ Linh hóa trang Halloween
- ·Tâm sự gan ruột của y tá ở tâm dịch Covid
- ·Alibaba, Tencent sử dụng truyền thông thang máy kỹ thuật số để quảng cáo
- ·Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Cháu bé 3 tuổi tử vong bất thường tại trường mầm non
- ·Xử phạt Tạp chí Bầu trời rộng mở 68,75 triệu đồng
- ·Người mẫu catwalk quãng đường 1 km ở Elle Fashion Show
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- ·14% trẻ em bị xâm hại tình dục, ai cũng nghĩ 'nó' chừa con mình ra