Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Giải trí 2025-01-28 10:17:36 2
ậnđịnhsoikèoLasPalmasvsOsasunahngàyNỗlựcvượtkhólich bundesliga   Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25  Tây Ban Nha
本文地址:http://web.tour-time.com/html/05e495471.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao

Các nhà phát triển nền tảng kỹ thuật số như Apple, Google, Netflix, Amazon,... cũng liên tục đưa ra những cải tiến công nghệ để tăng cường thế giới nội dung số trên di động cho người dùng. Từ đó, một tiêu chuẩn màn hình mới được hình thành.

Màn hình 18:9 trở thành tiêu chuẩn mới

Nhu cầu trải nghiệm nội dung số trên thiết bị di động gia tăng dẫn đến nhu cầu về màn hình di động lớn hơn. Theo xu hướng này, nhiều nhà sản xuất điện thoại hàng đầu, đặc biệt là từ Trung Quốc như OPPO, Vivo, Huawei đã tập trung vào phân khúc phablet (màn hình 5.5 inch trở lên). Các “đại gia” như Samsung hay Apple cũng không phải là ngoại lệ.

Kích thước màn hình vì vậy mà ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, kích thước smartphone có giới hạn, nên xu hướng hiện nay là tăng kích thước hiển thị mà không làm tăng kích thước tổng thể của máy.

Năm 2016, Xiaomi đã giới thiệu Mi MIX thể hiện rất rõ xu hướng công nghệ trong tương lai với thiết kế gần như không có viền. Trước đó, Sharp – nhà sản xuất màn hình cũng từng giới thiệu thiết kế tương tự.

Đến đầu năm 2017, LG G6 trình làng với màn hình 5.7 inch – tỉ lệ 18:9, ngay sau đó là Galaxy S8 sở hữu màn hình 5.8 inch – tỉ lệ 18.5:9. Quá trình ấy tiếp tục, để rồi sang đầu năm 2018, tỉ lệ hiển thị 18:9 đang dần trở thành tiêu chuẩn mới cho thiết kế điện thoại thông minh vì nó mở rộng không gian màn hình về chiều dài nhưng vẫn đảm bảo trải nghiệm cầm nắm thoải mái.

Theo một nghiên cứu thị trường hàng tháng từ Counterpoint, cứ 4 smartphone bán ra trong tháng 2/2018 thì có 1 thiết bị sử dụng tỉ lệ 18:9 hoặc cao hơn (18.5:9, 19:9).

">

Hơn 30% smartphone bán ra năm nay sẽ có màn hình 18:9

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

Danh sách đen của Mỹ có thể coi là bước leo thang lớn nhất của chính quyền Trump kể từ khi xảy ra chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Theo các chuyên gia, đây cũng là động thái của Washington nhằm ngăn chặn tham vọng bành trướng của Bắc Kinh trong lĩnh vực công nghệ.

Nhưng đứng dưới góc độ kinh tế, các chuyên gia cho rằng, lệnh cấm của ông Trump đối với Huawei và những tác động đối với sự phát triển của mạng 5G sẽ đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng hơn cả thuế quan đối với nền kinh tế toàn cầu.

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vốn đã trở nên căng thẳng từ lâu nay lại thêm phần khốc liệt hơn khi Mỹ đã quyết định đánh vào những lĩnh vực trọng điểm của khác của Trung Quốc ngoài kinh tế, đó là công nghệ.

Sau khi đưa công ty này vào danh sách đen của Bộ thương mại Mỹ cách đây gần 2 tuần, Mỹ đang có ý định sẽ đưa nhiều công ty khác của Trung Quốc vào tầm ngắm, trong đó có công ty chuyên sản xuất camera quan sát lớn nhất thế giới Hikvision.

Sở dĩ Huawei và ZTE đều trở thành mục tiêu đầu tiên của Mỹ bởi đây là những công ty đang nắm trong tay nhiều công nghệ quan trọng và có thể đe dọa vị thế của Mỹ trên thị trường công nghệ.

Do không có sự chuẩn bị kỹ, ZTE buộc phải chấp nhận chịu phạt gần 1 tỷ USD vì vi phạm thỏa thuận liên quan đến lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran và Triều Tiên. Công ty thậm chí còn phải thay đổi nhân sự ban lãnh đạo và chịu sự kiểm soát từ một giám sát viên chính phủ Mỹ chỉ để nhận được cái gật đầu đồng ý cho tiếp tục mua linh kiện từ các công ty Mỹ.

Nhưng đó là với ZTE, trường hợp của Huawei lại rất khác vì nó còn liên quan đến nhiều lợi ích khác của Mỹ. Nhà kinh tế Carl Tannenbaum đến từ hãng dịch vụ tài chính Northern Trust, Mỹ cho rằng, chính công nghệ 5G là nguyên nhân khiến Mỹ phải ra tay trước nhằm kìm chân đối thủ. Công nghệ mạng 5G đang được coi là tương lai của ngành công nghiệp nên tất cả các nước đều muốn dẫn đầu trong công nghệ này.

Tannenbaum cho rằng, 5G chính là chìa khóa để Trung Quốc chuyển đổi nền kinh tế. Do đó việc "bắt chết" Huawei trong lúc này cũng là cách để tước đoạt đi chìa khóa đó của Trung Quốc trước khi họ kịp có nó.

Chỉ mới tuần trước, cựu chiến lược gia Nhà Trắng, ông Steve Bannon có chia sẻ với tờ South China Morning Postvề việc "đuổi" Huawei khỏi Mỹ và Châu Âu là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng hơn gấp chục lần so với một thỏa thuận kinh tế với Trung Quốc. Ông từng nhiều lần bày tỏ mối quan ngại liên quan đến sự ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trên toàn cầu.

Cấm Huawei có thể làm chậm quá trình triển khai mạng 5G trên toàn cầu và để lại những hệ lụy khôn lường

Dữ liệu từ Jefferies Group cho biết, Huawei đang lấy nguồn cung linh kiện từ 22 nhà cung cấp tại Mỹ và điều này cho thấy, hãng công nghệ Trung Quốc vẫn phải phụ thuộc khá nhiều vào công nghệ của nước ngoài. Đó là lý do các chuyên gia lo ngại lệnh cấm có thể làm tê liệt chuỗi cung ứng, tạo sóng gió trên thị trường toàn cầu và làm chậm sự phát triển của công nghệ nói chung.

Về phần Huawei, sáng lập gia Nhậm Chính Phi khẳng định công nghệ mạng 5G của hãng sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm trên do Huawei đã có sự chuẩn bị từ trước. Thậm chí ông Nhậm còn nhấn mạnh về việc công nghệ của Huawei đã đi trước các đối thủ từ 2-3 năm.

Tất nhiên ông Nhậm cũng thẳng thắng thừa nhận, lệnh cấm của Mỹ sẽ ảnh hưởng một phần nào đó đến Huawei. Nhưng đây cũng là cơ hội để đánh giá năng lực và kích thích sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc.

Theo nhà phân tích Sundeep Gantori thuộc hãng nghiên cứu UBS Research, Huawei là một trong những hãng công nghệ đi đầu trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là mạng 5G. Do vậy sẽ rất khó để các đối thủ có thể bắt kịp với hãng ngay lúc này. Chính bởi lẽ đó, nếu Huawei gặp khó khăn và phải tạm dừng triển khai mạng 5G, sự chậm trễ sẽ lan tỏa ra khắp ngành công nghiệp.

Nhà phân tích Yao đến từ công ty bảo hiểm AXA cho rằng, Mỹ vẫn sẽ tiếp tục vận động các đồng minh của mình sớm tẩy chay công nghệ 5G của Huawei. Điều này rõ ràng đang gây áp lực lớn lên cả Huawei và các công ty Trung Quốc khác.

Nhưng nếu lệnh cấm kéo dài quá lâu, nó có thể là một đòn phản "damage" cực mạnh đối với nước Mỹ và cả thế giới vì công nghệ mạng 5G sẽ tiếp tục bị trì hoãn vì cho đến nay chưa có công ty nào đủ sức qua mặt Huawei về năng lực triển khai thiết bị viễn thông, đặc biệt là mạng 5G mới.

Hiện tại Huawei và Google đang tích cực bàn thảo để tìm cách giải quyết vấn đề sao cho ổn thỏa nhất giữa hai bên. Cách đây không lâu, tổng thống Trump cũng gợi mở về khả năng dỡ bỏ lệnh cấm nếu tìm được lợi ích cho nước Mỹ trên bàn đàm phán với Trung Quốc.

">

Chiến tranh thương mại chưa là gì, lệnh cấm Huawei của Mỹ mới thực sự nguy hiểm cho toàn cầu

Huawei gần như mất hết đối tác sau lệnh cấm của Mỹ. Ảnh: Reuters.

Microsoft - một trong những đối tác phần mềm lớn nhất của Huawei - là đơn vị cấp phép sử dụng và cập nhật Windows trên nhiều dòng laptop của hãng công nghệ Trung Quốc.

Có thể họ im lặng vì vấn đề khá nhạy cảm, nhưng điều này đặt ra một câu hỏi thú vị: chuyện gì sẽ xảy ra nếu Microsoft (hoặc một đơn vị nào khác) tiếp tục hợp tác với Huawei bất chấp lệnh cấm của chính quyền Mỹ?

Theo The Verge, các công ty không tuân thủ lệnh cấm có thể đối mặt với hàng loạt án phạt dân sự. Tùy theo mức độ vi phạm, họ có thể bị phạt tiền, hạn chế hoặc ngừng cấp phép xuất khẩu. Tất cả được quyết định bởi những nhà điều tra của cơ quan Thực thi Xuất khẩu Mỹ (EE). Nếu hành vi nghiêm trọng, các công ty có thể bị khởi tố hình sự.

Tuy nhiên, với vị trí then chốt trong ngành công nghệ Mỹ, Microsoft ít có khả năng đối mặt nguy cơ tù tội. Thay vào đó họ sẽ bị phạt tiền khá nặng cùng những lệnh cấm dân sự khác.

Ngoài các doanh nghiệp Mỹ, bất cứ tổ chức, cá nhân nào có sử dụng công nghệ Mỹ đều thuộc phạm vi áp dụng của lệnh cấm xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, phần mềm cho Huawei.

Điều này giải thích hành động của ARM, tập đoàn có trụ sở tại Anh chuyên cung cấp kiến trúc chip đã có kế hoạch ngừng cấp phép cho Huawei ngay sau khi chính quyền Donald Trump công bố quyết định cấm vận.

Nhiều khả năng thái độ im lặng của Microsoft chỉ là động tác “câu giờ”. Bản thân tổng thống Mỹ ám chỉ rằng hạn chế xuất khẩu với Huawei có thể được gỡ bỏ như một phần của thỏa thuận thương mại với Trung Quốc. Tuy nhiên, nếu lệnh cấm được áp dụng, hành động của Microsoft sẽ trở nên nguy hiểm cho chính họ.

">

Điều gì xảy ra nếu các công ty không tuân thủ lệnh cấm Huawei?

友情链接