您现在的位置是:Giải trí >>正文
Trang bị 'áo giáp' an toàn cho trẻ trên môi trường mạng
Giải trí9754人已围观
简介Mặt trái của công nghệThời gian gần đây,ịáogiápantoàncho trẻtrênmôitrườngmạtottenham – everton dư lu...
Mặt trái của công nghệ
Thời gian gần đây,ịáogiápantoàncho trẻtrênmôitrườngmạtottenham – everton dư luận dấy lên nỗi xót xa khi xuất hiện nhiều vụ học sinh tự tử do bị tẩy chay, cô lập, bị bắt nạt hội đồng trên mạng xã hội.
Internet đã tạo ra một sân chơi, kết nối con người với những tiện ích không thể phủ nhận, nhưng cũng là con dao hai lưỡi khi tiềm ẩn nhiều mối đe doạ cho sức khoẻ tinh thần, nhân cách của người dùng, đặc biệt là trẻ em. Theo thống kê, Việt Nam hiện có khoảng 60 triệu người sử dụng mạng xã hội, đứng thứ 18 trên toàn cầu và là một trong 10 nước có lượng người dùng Facebook và YouTube cao nhất thế giới. Đối tượng dễ bị tổn thương nhất, chiếm tỉ lệ khá lớn lại là thanh thiếu niên.
Có một thực tế đáng buồn là nhiều trẻ em từ thành thị đến nông thôn, đang bị “mê hoặc” bởi những chiếc smartphone, máy tính kết nối mạng. Công nghệ mở ra một chân trời tri thức rộng mở cho các em, giúp việc kết nối, học tập thuận lợi hơn rất nhiều, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh hoành hành. Tuy nhiên, công nghệ và mạng Internet cũng mang đến những hậu quả khôn lường.
Không ít bạn trẻ bị nghiện xem những kênh thông tin có nội dung nhảm nhí, độc hại trên nền tảng mạng xã hội như TikTok, YouTube… Tiếp cận nội dung xấu độc trên mạng không khác gì việc các em chọn nhầm bạn xấu ngoài đời, hệ quả kéo theo sự tổn thương nghiêm trọng về cảm xúc, tâm lý và thể chất. Hậu quả càng nặng nề khi các em vẫn đang trong giai đoạn chưa hoàn thiện về nhân cách, thể chất còn non nớt, chưa đủ sức chống đỡ với tác hại tiêu cực từ bên ngoài.
![]() |
Vấn nạn “bắt nạt online” kèm theo nhiều mâu thuẫn trên không gian số dẫn tới không ít vụ xô xát ngoài đời. (Ảnh minh họa: Báo SKĐS) |
Chưa kể, tâm lý cha mẹ có con học giỏi, có chút năng khiếu nghệ thuật thường chia sẻ lên mạng xã hội để "khoe" thành tích. Việc làm tưởng như vô hại này lại trở thành sức ép rất lớn cho cả cha mẹ và con cái. Nguy hiểm nhất là nội dung chia sẻ có thông tin họ tên, lớp học, địa chỉ... kèm một vài hình ảnh con trẻ có thể bị kẻ xấu lợi dụng.
Theo số liệu từ Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), trong khoảng hơn 1.500 vụ việc liên quan trẻ em mỗi năm, số vụ việc về tội phạm xâm hại trẻ em trên môi trường mạng ngày càng nhiều. Nguy cơ bị dụ dỗ, phát tán thông tin cá nhân, xâm hại tình dục, bắt cóc… đang đe doạ đến sự an toàn của con trẻ. Vấn nạn “bắt nạt online” kèm theo nhiều mâu thuẫn trên không gian số dẫn tới không ít vụ xô xát ngoài đời.
Tạo "áo giáp" bảo vệ trẻ em trên mạng
Chương trình "Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025”, với nhiều giải pháp, cùng sự vào cuộc của cơ quan chức năng, nhà trường, các bậc phụ huynh… được kỳ vọng sẽ mang lại tấm lá chắn an toàn cho các công dân số trẻ tuổi.
Chương trình hướng tới mục tiêu kép: bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi, để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Thực hiện mục tiêu này, các cơ quan liên quan sẽ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý; truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng tiếp cận mạng xã hội cho trẻ. Chương trình cũng đặt ra yêu cầu tiếp nhận, phân loại, chuyển xử lý kịp thời những phản ánh, vấn đề phát sinh đối với trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời, áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật nhằm giám sát, chặn lọc việc truy cập các nội dung vi phạm pháp luật, không phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi...
Điều quan trọng là chương trình đề cập đến sự tham gia của các bậc cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ. Các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ cần dạy trẻ cách phân biệt những thông tin nào là an toàn và thông tin nào là nguy hiểm từ Internet; dạy con chủ động trang bị tấm “áo giáp” để bảo vệ bản thân trước những thứ độc hại trên mạng. Những nguy cơ mất an toàn của trẻ em hoàn toàn có thể được nhận diện, phòng chống, giải quyết ngay trong những môi trường nhỏ như gia đình.
Mỗi bậc phụ huynh phải tự cập nhật kiến thức, công nghệ, cùng đồng hành với con trên không gian mạng. Trong mọi biện pháp thì việc trao đổi, kết nối giữa cha mẹ và con cái luôn có hiệu quả. Phụ huynh cũng nên tìm hiểu kỹ các quy định liên quan tới trẻ em để tránh vi phạm và để bảo vệ các con tốt hơn.
Ngoài ra, Cục Trẻ em khuyến cáo, khi thấy có nguy cơ bị tấn công hay xâm hại trên môi trường mạng, các em có thể gọi điện đến Tổng đài quốc gia về bảo vệ trẻ em 111 để nhận được sự trợ giúp và bảo vệ kịp thời.
Linh Đan (Tổng hợp)

Phụ huynh cần đồng hành với trẻ em trên môi trường mạng
Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc an toàn của con trên mạng, trong khi đó việc đồng hành với trẻ và giúp con hiểu những nguy hiểm trên mạng là một điều rất quan trọng trong thời điểm hiện nay.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Trung Quốc vs Australia, 18h00 ngày 25/3: Miếng võ của Chuột túi
Giải tríHồng Quân - 25/03/2025 05:25 World Cup 2026 ...
【Giải trí】
阅读更多Vợ hỏi ‘nghề nội trợ được thưởng Tết bao nhiêu’, chồng nghe xong tái mặt
Giải tríChồng làm ra tiền, xem thường vợ nội trợ. Ảnh minh họa: Pexels Một năm sau, anh thường lấy lý do ra ngoài gặp đối tác để nhậu nhẹt đến khuya. Tất cả việc nhà, chăm con đều một mình tôi quán xuyến.
Những lúc con bệnh, tôi thực sự mệt mỏi đến mức muốn buông xuôi. Vậy mà, anh còn nhậu say, về nôn khắp giường. Tôi phải thức trắng đêm lau dọn nhà cửa, nấu mì, pha nước chanh… cho anh.
Không được chồng san sẻ việc nhà, tôi tự nhủ, mỗi người một việc, anh đi làm vất vả, kiếm tiền thì mình làm hậu phương. Tôi chọn khi buồn thì khóc một trận, rồi tiếp tục chịu đựng. Tôi không dám to tiếng hoặc yêu cầu chồng thay đổi.
Tết năm ngoái, dịch bệnh, công ty của anh cắt giảm lương thưởng. Thế nên, anh chọn về nội ăn Tết cho đỡ tốn kém.
Điều lạ là anh nói công ty giảm lương thưởng nhưng những khoản mua sắm quà cáp, tiền lì xì cho nhà chồng không thiếu món nào.
Còn nhà ngoại, anh đưa tôi 500 nghìn đồng, bảo mua giỏ quà gửi về quê. Tôi rất tủi thân, muốn mua thêm vài thứ nhưng trong người không có tiền riêng.
Từ ngày nghỉ làm, tôi luôn ngửa tay xin tiền chồng. Ngoài các khoản tiền chợ, tã sữa, thuốc men, tôi cần mua đồ lót, cắt tóc, làm móng… thì phải chờ chồng cho tiền.
Năm nay, chồng tôi sử dụng “điệp khúc” công ty cắt giảm lương thưởng và tiếp tục chọn về nội mùa Tết. Tôi cố nén cơn giận, hỏi anh chuyện sắp xếp quà Tết cho nội ngoại.
Và, đúng như tôi dự đoán, nhà ngoại chỉ có giỏ quà trị giá 500 nghìn đồng, còn nhà nội được chi không thiếu một khoản nào.
Tôi trách chồng sống không công bằng, bên trọng bên khinh, năm ngoái về nội thì năm nay về ngoại. Nghe thế, chồng tôi nổi máu gia trưởng, to tiếng: “Tôi làm ra tiền thì bố mẹ, anh chị bên tôi phải được phần hơn”.
Tôi chỉ chờ câu nói đó để trút hết uất ức bao năm. Tôi hỏi anh: “Nội trợ thì không phải làm việc sao? Tôi ở nhà làm tất cả những việc không tên để anh yên tâm kiếm tiền.
Tôi làm nhiều hơn cả người giúp việc, vừa làm vợ vừa làm mẹ. Vậy mà, anh khẳng định chỉ có anh làm ra tiền.
Nếu anh đã sòng phẳng như thế thì làm ơn tính xem phải trả lương, thưởng Tết công cán “nội trợ” của tôi là bao nhiêu?
Tôi sẽ dùng đúng số tiền đó để về thăm bố mẹ, lì xì cho các cháu của tôi. Tôi thề chẳng chìa tay xin anh thêm một đồng nào nữa”.
Nói xong, tôi quay sang chồng thì thấy anh tái mặt, không nói nên lời. Tôi không rõ anh đã hiểu nỗi khổ, vất vả của vợ hay chưa.
Nhưng, tôi chắc chắn mình đã nói và làm đúng. Anh cần phải biết dù làm nội trợ, tôi vẫn có quyền tiêu tiền anh làm ra.
Độc giả Hương Lan
Suy sụp, thấy bản thân vô dụng khi nhìn người khác thưởng Tết 5,6 tỷ đồng
"Có một tỷ tiền thưởng thì phải làm gì nhỉ, chưa nói đến thưởng 5,6 tỷ?", dù biết tiền thưởng Tết của mình chỉ 2-3 triệu đồng nhưng Đăng vẫn đổ trạng thái tiền tỷ lên mạng để tìm "cảm xúc lạ".">...
【Giải trí】
阅读更多Vũ Khắc Tiệp là ai mà dám chê bai điều kiện khu cách ly?
Giải tríMột sự việc gây bức xúc dư luận gần đây liên quan đến Vũ Khắc Tiệp, ông bầu của người mẫu Ngọc Trinh đi tham dự show thời trang tại Ý mới đây nhưng khi trở về nước không tự nguyện đi cách ly như một số nghệ sĩ khác. Các cơ quan chức năng phải mất 3 giờ thuyết phục anh mới vào khu cách ly tập trung theo dõi. Tuy nhiên, với những gì truyền thông phản ánh mới nhất, "ông bầu" lên tiếng chê bai điều kiện ở khu cách ly tập trung "ngột ngạt, bức bối", ''không bị bệnh mà đến đây thành bị bệnh''.
Vũ Khắc Tiệp đi dự show thời trang tại tâm dịch nước Ý nhưng không tự động cách ly. Trước hành động của Vũ Khắc Tiệp, VietNamNet liên hệ với tiến sĩ mỹ học Thế Hùng nguyên là giảng viên trường ĐH KHXH&NV - ĐH Quốc gia Hà Nội, ông bày tỏ quan điểm khó chấp nhận với hành động của Vũ Khắc Tiệp.
Theo ông, dịch bệnh là một vấn đề nghiêm trọng không phải quốc gia mà toàn cầu. Về ý thức công dân, Vũ Khắc Tiệp rất kém, không tôn trọng tập thể, xem thường cộng đồng.
"Tất cả mọi người làm rất quyết liệt mà lại Vũ Khắc Tiệp không hợp tác là hành động quá dở. Đáng ra anh ta là một người nổi tiếng và trưởng thành không nên có hành động thiếu ý thức như vậy.
Việc phản ứng gay gắt trong phòng cách ly cho thấy hiểu biết của anh ta quá kém, ý thức công dân kém và văn hóa kém. Ba cái kém cộng lại rất khó chấp nhận khi thực tế xã hội đang chung tay chống lại dịch", tiến sĩ Hùng bày tỏ quan điểm.
Tiến sĩ mỹ học Thế Hùng. Ông cho biết thêm, không cần là người nổi tiếng thì một người bình thường cũng nên có ý thức tự bảo vệ bản thân, gia đình và chính những người xung quanh thông qua việc thực hiện đúng chủ trương của cả nước trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Tiến sĩ Thế Hùng nói thêm, hành động chống lại chủ trương sẽ không chỉ bị dư luận lên án, ném đá mà rất có thể còn bị pháp luật 'sờ gáy'.
Ca sĩ Minh Quân: Hành xử của Tiệp rất tệ và cần chấn chỉnh ngay
Cùng quan điểm với Tiến sĩ Thế Hùng, ca sĩ Minh Quân bày tỏ mới theo dõi tin tức qua báo chí về sự việc này và rất buồn vì người hoạt động showbiz lại có hành xử như Vũ Khắc Tiệp.
''Quan điểm của tôi là việc tuân thủ tuyệt đối các giải pháp mà nhà chức trách đưa ra trong thời điểm này là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam. Nếu như không tuân thủ và chống đối cần có chế tài mạnh tay dù có là ai đi chăng nữa.
Khi Vũ Khắc Tiệp đã được yêu cầu thì nên tuân thủ và hợp tác. Tôi vừa xem đoạn clip VTV phát thấy Tiệp chia sẻ nơi cách ly ngột ngạt, tôi đang tự hỏi người bị ngột ngạt nhất là nhân viên y tế lại không thấy họ kêu ca gì?... Họ cũng muốn về nhà, cũng muốn ngồi máy lạnh lắm chứ! Nhưng vì trách nhiệm họ vẫn đang làm việc trong trạng thái vất vả.Ca sĩ Minh Quân. Trong khi những người làm nghệ thuật khác như Châu Bùi, Lynh Lee cũng đang ở những khu các ly tập trung đang nghiêm chỉnh chấp hành mọi yêu cầu cách ly thậm chí những chia sẻ của họ lạc quan đầy tích cực thì hành xử của Tiệp là rất tệ và cần chấn chỉnh ngay'' - ca sĩ Minh Quân chia sẻ.
Bên cạnh đó, một chuyên gia truyền thông từng tham gia giảng dạy về xây dựng thương hiệu cho nghệ sĩ nói thẳng với VietNamNet rằng anh không coi Vũ Khắc Tiệp là nghệ sĩ.
"Rõ ràng hành vi của Vũ Khắc Tiệp theo luật pháp đã vi phạm. Có lẽ cần làm mạnh mẽ hơn nữa để những người phát ngôn lung tung trong showbiz phải bị trừng phạt nghiêm khắc hơn, phạt nặng hơn để chấm dứt chuyện này từ nay về sau.
Đây chắc chắn không phải trường hợp đầu tiên và cũng không phải cuối cùng. Ai cũng hễ có một chút địa vị xã hội mà cho phép từ chối cách ly hay lên báo trả lời ngông nghênh thì ảnh hưởng rất lớn. Đề nghị phạt nặng trường hợp thế này? Đừng gọi là nghệ sĩ mà xúc phạm nghệ sĩ", chuyên gia nhấn mạnh.Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Tôi rất phẫn nộ với thái độ của Vũ Khắc Tiệp!
Nhà nước đang hết sức cố gắng, huy động lực lượng chính trị của nhà nước từ Đảng đến Chính phủ, các cơ quan cấp phường... làm đúng phương châm ''chống dịch như chống giặc''. Nếu đã chống dịch như chống giặc thì phải có kỷ luật. Trường hợp Vũ Khắc Tiệp là người đi từ vùng dịch về, đã có quy định rất rõ ràng, không có ngoại lệ trong việc cách ly.
Nhà Văn Nguyễn Văn Thọ nổi tiếng với tiểu thuyết "Quyên". Ông từng có nhiều năm sống ở Đức. Nhẽ ra Vũ Khắc Tiệp phải chủ động khai báo, người ta đã phát hiện và mời đi cách ly thì hợp tác đằng này lại bày tỏ thái độ khi có những lời chê bai khu cách ly là không đúng.
Bạn tôi ở nhiều nước từ Đức, Anh... về đều khen nước mình quan tâm tới nhân dân, tới việc chống dịch. Cách ly ở khu phố Trúc Bạch mà cung cấp thực phẩm cho người dân miễn phí là rất nhân văn. Trong khi đó Vũ Khắc Tiệp lại lên tiếng chê trách. Bạn nên nhớ là đi cách ly chứ đâu phải đi nghỉ ở khách sạn?! Thái độ đó là không đúng, thiếu trách nhiệm với cộng đồng. Tôi với tư cách một nhà văn, một công dân, tôi rất phẫn nộ với thái độ của Vũ Khắc Tiệp.
Ban Giải trí
'Chưa có ca nào mất 3 giờ vận động đi cách ly như Vũ Khắc Tiệp'
"Chưa có ca nào chúng tôi vận động mất 3 giờ mới chịu lên xe về khu cách ly như anh Vũ Khắc Tiệp", Trưởng phòng y tế quận 2 Trương Thanh Trung nói.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Philippines vs Maldives, 18h00 ngày 25/3: Không hề ngon ăn
- Thách thức của game blockchain ở Việt Nam
- Sao Việt bình tĩnh trước diễn biến mới dịch Covid
- Học sinh nhuộm tóc phải ra ngoài lớp, lau lá cây
- Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
- Thử thách chặn đầu xe tải gây chết người của TikTok
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Angola vs Cape Verde, 23h00 ngày 25/3: San bằng khoảng cách
-
1. Dòng tiêu đề rõ ràng, ngắn gọn
“Mọi người thường quyết định có mở một email không dựa vào dòng tiêu đề” – Pachter nói. “Hãy chọn một tiêu đề giúp người đọc biết rằng bạn đang đánh đúng vào mối quan tâm của họ”.
2. Dùng địa chỉ email chuyên nghiệp
Nếu bạn làm việc cho một doanh nghiệp, bạn nên dùng địa chỉ email của công ty. Nhưng nếu bạn sử dụng email cá nhân, bạn cũng nên thận trọng trong việc chọn địa chỉ, Pachter khuyên.
Bạn nên có địa chỉ email là tên mình để người nhận biết chính xác ai đang gửi thư. Đừng bao giờ dùng những địa chỉ (có lẽ là còn sót lại của thời đi học) không phù hợp với công sở như “cobethienthan” hay “changtrailangtu”…
3. Nghĩ kỹ trước khi nhấn nút “Trả lời tất cả”
Không ai muốn đọc thư từ 20 người mà không liên quan gì tới mình. Chỉ nên “trả lời tất cả” khi bạn thực sự nghĩ rằng mọi người trong danh sách nên nhận được thư.
4. Một đống chữ ký
Hãy cho người nhận biết một số thông tin về bạn – Pachter đề xuất. “Nhìn chung, cái này sẽ khẳng định tên đầy đủ của bạn, chức danh, tên công ty và thông tin liên hệ, trong đó có số điện thoại. Bạn cũng có thể “quảng cáo” thêm một chút cho bản thân, nhưng đừng làm quá với những câu trích dẫn hay tác phẩm nghệ thuật”.
Hãy sử dụng cùng một phông chữ, cỡ chữ và màu sắc cho phần chữ ký – bà nói.
5. Sử dụng lời chào chuyên nghiệp
Đừng sử dụng những từ thông tục như “Này”, “Ê…”
Đây là những lời chào thân mật, và nói chung không nên sử dụng trong môi trường công sở. Bà Pachter khuyên rằng không nên gọi ai đó bằng tên tắt. “Hãy nói ‘Chào Michael’ trừ khi bạn chắc rằng anh ta thích được gọi là Mike hơn”.
6. Sử dụng ít dấu chấm than
Nếu bạn quyết định sử dụng một dấu chấm than, chỉ nên sử dụng nó để truyền tải sự khuyến khích – Pachter nói.
“Đôi khi mọi người hay đặt quá nhiều dấu chấm than ở cuối câu. Bức thư có thể quá cảm xúc hoặc có vẻ như thiếu sự trưởng thành. Dấu chấm than chỉ nên sử dụng rất hạn chế trong văn viết”.
7. Thận trọng với khiếu hài hước
Khiếu hài hước rất dễ bị hiểu sai nếu không kèm giọng điệu và nét mặt. Trong một trao đổi nghiệp vụ, tốt nhất là nên loại bỏ yếu tố hài hước trừ khi bạn biết rõ người nhận. Ngoài ra, đôi khi cái mà bạn cho là hài hước lại không hài hước với người khác.
Pachter nói: “Một điều gì đó rất buồn cười khi nói có thể lại rất khác khi viết. Khi bạn nghi ngờ điều đó, hãy bỏ nó đi”.
8. Hiểu rằng văn hóa khác nhau có thể nói và viết khác nhau
Hiểu nhầm có thể dễ dàng xảy ra do khác biệt văn hóa, đặc biệt là trong văn viết khi bạn không thể nhìn thấy ngôn ngữ cơ thể của người kia. Hãy điều chỉnh thông điệp của bạn phù hợp với nền tảng văn hóa của người nhận.
Một nguyên tắc bạn luôn phải nhớ là ở những nền văn hóa như Ả Rập, Nhật Bản, Trung Quốc, người ta luôn muốn hiểu về bạn trước khi làm ăn với bạn. Ngược lại, những người Đức, Mỹ hay Scandinavian đưa ra quyết định rất nhanh.
9. Trả lời email – ngay cả khi email không chủ ý gửi cho bạn
Khi email vô tình gửi nhầm cho bạn, đặc biệt là nếu người gửi đang mong hồi đáp thì bạn nên trả lời lại. Việc trả lời không cần thiết nhưng đó là một hành xử tốt, đặc biệt là nếu người này làm việc cùng công ty hay cùng lĩnh vực với bạn.
Ví dụ, bạn có thể trả lời: “Tôi biết là anh đang rất bận, nhưng tôi không nghĩ rằng anh định gửi email này cho tôi. Và tôi muốn cho anh biết điều đó để anh có thể gửi lại đúng người”.
10. Soát lỗi sai chính tả
Có thể người nhận sẽ không chú ý những lỗi này, nhưng bạn vẫn nên đọc đi đọc lại email vài lần. Cũng đừng phụ thuộc vào phần mềm kiểm tra chính tả vì đôi lúc nó sai.
11. Hãy gõ địa chỉ email cuối cùng
“Bạn sẽ không muốn vô tình gửi thư đi khi chưa hoàn thành. Ngay cả khi bạn đang trả lời thư, tốt nhất là bạn nên xóa địa chỉ người nhận, sau đó chèn vào khi chắc chắn rằng đã hoàn thành tin nhắn” – Pachter nói.
12. Gửi đúng địa chỉ người nhận
Pachter nói rằng hãy thận trọng khi gõ địa chỉ người nhận vào dòng “To”. “Rất dễ chọn sai tên. Nó có thể khiến bạn và người nhận email nhầm đều xấu hổ”.
13. Giữ phông chữ cổ điển
Một nguyên tắc bất di bất dịch là email của bạn nên để phông chữ mà người khác có thể đọc dễ dàng nhất. “Nhìn chung, tốt nhất là bạn nên chọn cỡ chữ 10-12 và chọn phông dễ đọc như Arial, Calibri hay Times New Roman. Còn với màu sắc, màu đen luôn là lựa chọn an toàn nhất” - Pachter khuyên.
14. Thận trọng với giọng điệu
Cũng giống như khiếu hài hước trong văn viết, khi không có biểu hiện khuôn mặt và giọng nói, giọng điệu cũng có thể dễ bị hiểu sai. Ý bạn nói là “thẳng thắn” thì họ sẽ hiểu thành “tức giận và cộc lốc”.
Để tránh điều này, Pachter đề xuất bạn nên đọc to thư của mình lên trước khi gửi. Nếu bạn thấy không ổn thì người nhận cũng cảm thấy như vậy.
15. Không có gì bí mật
Mọi tin nhắn điện tử đều để lại dấu vết. Hãy luôn nhớ điều đó.
Hãy luôn giả sử rằng người khác sẽ nhìn thấy những gì bạn viết, vì thế đừng viết bất cứ điều gì mà bạn sẽ không muốn mọi người nhìn thấy. Đừng viết bất cứ điều gì không có lợi cho bạn hay khiến người khác tổn thương. Sau cùng, email rất dễ “forward”, nên tốt nhất là an toàn, hơn là phải nói lời xin lỗi.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
15 quy cách gửi email văn minh mọi nhân viên công sở nên biết
-
- Ba nữ sinhviên Trường ĐH Y Hà Nội mới đây đã giành giải Nhất tại Hội nghị Khoa học – Côngnghệ tuổi trẻ của trường với những nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội.
>> Nam sinh Việt trúng tuyển Google nhận lương 6 số" alt="3 nữ sinh xinh đẹp trường y nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội">3 nữ sinh xinh đẹp trường y nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội
-
6h sáng chưa thấy con dâu dậy, bố chồng tôi ở ngoài phòng khách mở tivi to hết cỡ; lúc thì bát đũa xô vào nhau ầm ĩ dưới bếp. Bố chồng lúc nào cũng lấy cớ chê tôi, lúc thì nấu cơm nát, khi thì khô, rồi món này mặn, món kia nhạt trong khi chồng và mẹ chồng đều thấy bình thường.
Nhiều lần mẹ chồng bênh tôi thì lập tức bị bố chồng mắng. Dù mới về làm dâu nhưng rất nhiều lần tôi chứng kiến cảnh mẹ chồng bị bố chồng sỉ vả thậm tệ, thậm chí là đánh đập. Nhưng bà vẫn cắn răng chịu đựng.
Mẹ chồng nói, bà đã nhẫn nhịn được suốt thời gian qua, giờ là lúc "gần đất xa trời", bà không muốn khiến con cái phải xấu hổ nếu gia đình tan nát.
Ảnh minh họa Thương mẹ chồng chịu nhiều tủi khổ, hôm vừa rồi, trong lúc đi mua sắm ít đồ Tết, tôi có chọn mua cho bà một bộ váy nhung dài, cùng một chiếc túi.
Nhận món quà từ con dâu, mẹ chồng tôi một mực từ chối vì bộ váy quá… sang trọng, bà ngại không dám mặc. Tuy nhiên, dưới sự năn nỉ của tôi, cuối cùng, bà đành vào thử để chiều lòng con dâu.
Quả thật, mẹ chồng tôi thường ngày ăn vận giản dị nhưng khi diện bộ váy lên nhìn bà khác hẳn. Bà rất có phong thái làm phu nhân nhà giàu, chứ không phải là một người phụ nữ cả đời lam lũ, vất vả nhưng vẫn bị chồng đối xử không ra gì.
Vì quá ưng diện mạo mới của mẹ chồng, tôi buột miệng khen: "Mẹ mặc bộ này diện Tết đúng là "hết nước chấm", trông giống hệt phu nhân quyền quý. Kiểu này bố lại lo cho mà xem".
Điều tôi không ngờ, bố chồng đã đứng ở sau từ bao giờ. Ngay khi tôi vừa dứt lời đã va phải ánh mắt giận dữ của ông. Bố chồng hầm hầm tiến vào chỗ hai mẹ con, nhìn một lượt từ đầu đến chân mẹ chồng rồi quát tháo: "Già rồi còn váy với vóc, không ra cái thể thống gì, mặc cho ai ngắm, không sợ con cháu nó cười vào mặt cho à. Các cụ nói cấm có sai, trẻ không ăn chơi, già đổ đốn. Cởi ngay ra cho tôi".
Đang định vào nói đỡ cho mẹ chồng thì tôi bất ngờ bị bố chồng mắng tiếp: "Còn chị nữa. Ai khiến chị tặng cái thứ ba lăng nhăng này cho bà ấy. Trông kệch cỡm, vớ vẩn. Từ giờ tôi cấm chị mua váy cho mẹ chồng. Nếu không thì đừng trách tôi là ác. Nhà này phải có tôn ti trật tự, đừng có về đây mà làm loạn".
Nói xong, bố chồng bỏ đi trước sự sửng sốt tột độ của tôi. Tôi chưa bao giờ nghĩ, ông lại gia trưởng, nhỏ nhen, ích kỷ đến mức ấy. Giờ xã hội hiện đại, văn minh, phụ nữ lớn tuổi mặc váy cũng là chuyện bình thường, chưa kể, bộ váy tôi mua tặng mẹ chồng vô cùng kín đáo, dài đến gần mắt cá chân. Vậy mà bố chồng lại cho rằng đó là sự kệch cỡm.
Cũng vì chuyện này, suốt mấy ngày liền, bố chồng "mặt nặng mày nhẹ", rồi giận cá chém thớt khiến mọi người trong nhà vô cùng khó chịu. Tôi muốn nói nhưng mẹ chồng cản lại. Bà khuyên tôi nhịn để ăn Tết cho yên ổn.
Tôi vừa giận vừa thương mẹ chồng. Tôi không hiểu sao bà có thể sống với một người chồng có tính cách quái dị như thế được chứ. Có lẽ vì mấy chục năm qua, lúc nào bà cũng nhịn nên bố chồng mới càng được nước lấn tới, coi bà không ra gì. Nếu mẹ chồng chịu "vùng lên" một vài lần, có lẽ mọi chuyện đã khác.
Tôi nên làm thế nào để bố chồng dần thay đổi, giúp mẹ chồng bớt khổ hơn chứ cứ tình cảnh này, tôi thấy cuộc sống nơi nhà chồng cũng ngột ngạt quá.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Sắp Tết, nàng dâu mới òa khóc khi nghe tuyên bố sốc của mẹ chồng
Năm nay, tôi là nàng dâu mới bước chân về nhà chồng. Chuẩn bị đón Tết xa nhà sau 27 năm luôn ở cùng bố mẹ, vậy mà nghe mẹ chồng nói, tôi đã khóc sưng mắt." alt="Mua tặng mẹ chồng bộ váy mặc Tết, phản ứng của bố chồng khiến cả nhà sửng sốt">Mua tặng mẹ chồng bộ váy mặc Tết, phản ứng của bố chồng khiến cả nhà sửng sốt
-
Nhận định, soi kèo Triều Tiên vs UAE, 01h15 ngày 26/3: Tạm biệt Triều Tiên
-
Trên trang cá nhân, diễn viên Quốc Trường đăng tải hình ảnh tờ giấy chuyển tiền và chậu hoa lan tặng mẹ nhân ngày 8/3. Dựa vào thông tin nội dung giao dịch, khán giả nhanh chóng nhận ra số tiền diễn viên ''Về nhà đi con'' tặng mẹ là 3 tỷ đồng. Lẵng hoa và giấy chuyển tiền của nam diễn viên cho mẹ nhân ngày 8/3. Chia sẻ với VietNamNet, Quốc Trường cho biết mẹ là người phụ nữ đặc biệt trong cuộc đời mình, là người có thể chia sẻ mọi buồn vui. Do vậy việc dành cho mẹ những khoảnh khắc vui hạnh phúc là điều nam diễn viên luôn hướng tới. Từ nhiều năm nay, 8/3 năm nào anh cũng tặng quà mẹ, chỉ có điều năm nay khác biệt hơn.
Nam diễn viên cũng không quên gửi lời chúc mừng ngày 8/3 tới tất cả phụ nữ. "Đàn ông giỏi nhất khi kiếm được nhiều tiền nhất. Đàn ông đẹp nhất khi chỉ nấu ăn duy nhất cho người mình yêu. Chúc tất cả phụ nữ Việt Nam 8/3 thật hạnh phúc", nam diễn viên viết.
Quốc Trường đăng hình ảnh vào bếp khiến fan thích thú. 2019 là năm thành công trên lĩnh vực nghệ thuật với Quốc Trường, thế nhưng, từ trước đó nam diễn viên đã được biết tới như đại gia showbiz với sự nghiệp kinh doanh khởi sắc.
Thành công, nổi tiếng, giàu có... Quốc Trường còn là người con có hiếu khi luôn hướng về gia đình, bố mẹ. Được biết, trong năm 2019 anh đã xây dựng xong căn biệt thự dưỡng già cho bố mẹ mình.
Căn biệt thự trị giá 25 tỷ Quốc Trường chia sẻ tặng bố mẹ tháng trước. Quốc Trường cho hay anh tốn khoảng 25 tỷ đồng cho toàn bộ việc xây dựng căn nhà, trong đó hết 10 tỷ là cho phần thiết kế nội thất. Mọi thứ từ lên ý tưởng, thiết kế tới giám sát thi công đều một tay anh đảm nhiệm.
Trong căn nhà, mỗi một không gian sẽ có phong cách thiết kế khác nhau. Riêng phòng khách chiếm diện tích khá rộng. Không gian chung này có phong cách hiện đại, nổi bật với bộ sofa trắng đen sang trọng và nhiều tranh ảnh trang trí.
"Có 2 ước nguyện lớn nhất của cuộc đời con nó đã hiện thực được trong năm 2019. Một năm thật sự con không bao giờ quên trong quãng đời mình, với quá nhiều niềm vui, thành công lẫn may mắn: 1 tổ ấm trong mơ (ngôi nhà), 1 chuyến đi du ngoạn ở vùng xa xôi, mà đến ngay trong giấc mơ gia đình ta cũng không dám nghĩ đến.
Con đã cố gắng chạy đua thời gian của con nhanh nhất có thể, để rút ngắn khoảng cách thời gian của cha mẹ, vì con biết nếu không thì cha mẹ sẽ không còn đủ sức khoẻ để giúp con thực hiện ước mơ thứ 2", Quốc Trường bày tỏ.
Ngân An
Quốc Trường nói gì trước tin đồn yêu Midu?
Nam diễn viên “Về nhà đi con” bị bắt gặp đi mua sắm chung cùng với Midu và cả hai trò chuyện khá thân thiết với nhau.
" alt="Quốc Trường tặng mẹ 3 tỷ đồng ngày 8/3">Quốc Trường tặng mẹ 3 tỷ đồng ngày 8/3