当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc U20 Gambia vs U20 Uruguay, 00h30 ngày 2/6 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
"Về cơ bản, Mỹ bác bỏ quyết định của Tòa án về việc ban hành lệnh bắt giữ các quan chức cấp cao của Israel. Chúng tôi vẫn rất quan ngại về việc công tố viên vội vàng tìm kiếm lệnh bắt giữ và những sai sót đáng lo ngại trong quy trình dẫn đến quyết định này", người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ tuyên bố hôm 21/11.
Người phát ngôn nói thêm rằng Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) "không có thẩm quyền đối với vấn đề này".
Tổng thống Joe Biden cũng khẳng định việc ICC ban hành lệnh bắt giữ đối với các nhà lãnh đạo Israel là vô lý.
"Bất kể ICC có ẩn ý gì, cũng không có sự tương đồng nào giữa Israel và Hamas. Chúng tôi sẽ luôn sát cánh cùng Israel chống lại các mối đe dọa đối với an ninh của họ", ông Biden nhấn mạnh.
ICC ngày 21/11 công bố lệnh bắt giữ đối với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant, thủ lĩnh Hamas Mohammed Diab Ibrahim al-Masri (hay còn gọi là Mohammed Deif) "vì tội ác chiến tranh và tội chống lại loài người". Theo lệnh bắt giữ, các tội ác này được ghi nhận trong giai đoạn ít nhất từ ngày 8/10/2023 đến ngày 20/5 vừa qua.
Tất cả 124 quốc gia thành viên của Quy chế Rome hiện có nghĩa vụ bắt giữ những cá nhân bị truy nã và giao họ cho tòa án ở La Haye. Tòa án không có quyền cưỡng chế mà phải tùy thuộc vào sự hợp tác của các quốc gia thành viên để bắt giữ và giao nộp nghi phạm.
Liên minh châu Âu (EU) có lập trường khác Mỹ về lệnh bắt giữ các quan chức cấp cao của Israel. Cao ủy chính sách đối ngoại EU Josep Borrell gọi lệnh bắt giữ của ICC là phi chính trị, đồng thời cho biết các quốc gia thành viên nên tôn trọng và thực hiện.
Hà Lan "sẽ hành động theo lệnh bắt giữ" và "tuân thủ đầy đủ" ICC, Ngoại trưởng Hà Lan Caspar Veldkamp phát biểu trước quốc hội. Bộ Ngoại giao Pháp cho biết lệnh bắt giữ "phù hợp với luật lệ của ICC", nhưng việc bắt giữ Thủ tướng Netanyahu nếu ông đến thăm sẽ "phức tạp về mặt pháp lý".
Italy, Thụy Điển, Na Uy và Ireland cũng đã đưa ra tuyên bố ủng hộ ICC, bày tỏ niềm tin vào các tiêu chuẩn, tính độc lập và tính toàn vẹn của tòa án này.
Trong khi đó, các quan chức Israel đã lên án lệnh bắt giữ và cáo buộc ICC có hành vi bài Do Thái.
"ICC đã chọn phe khủng bố và tội ác thay vì dân chủ và tự do, và biến chính hệ thống tư pháp thành lá chắn sống cho tội ác chống lại loài người của Hamas", Tổng thống Israel Isaac Herzog viết trên mạng xã hội X.
"Israel phản đối những hành động vô lý và sai trái mà ICC đưa ra", Thủ tướng Netanyahu cho biết. Bộ trưởng An ninh Quốc gia Itamar Ben Gvir chỉ trích ICC là "bài Do Thái từ đầu đến cuối" và thúc giục Israel đưa ra phản ứng, bao gồm các lệnh trừng phạt và sáp nhập Bờ Tây.
Văn phòng Thủ tướng Israel mô tả phán quyết này là "lời nói dối vô lý và sai trái" đồng thời cho rằng đây là quyết định "chống Do Thái".
Văn phòng của ông Netanyahu cũng tuyên bố, nước này sẽ "không nhượng bộ trước áp lực, sẽ không nản lòng và không rút lui" cho đến khi đạt được tất cả các mục tiêu chiến dịch quân sự ở Dải Gaza.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel, ông Israel Katz, đã chỉ trích quyết định của ICC, cho rằng đây là quyết định "bài Do Thái".
Ông cũng tuyên bố: "Chúng tôi sẽ tiếp tục bảo vệ công dân Israel với quyết tâm và niềm tự hào, đứng vững trước bất kỳ ai cố gắng phá hoại quyền tự vệ của chúng tôi".
Xung đột Israel - Hamas nổ ra từ tháng 10 năm ngoái khi Hamas bất ngờ bắn hàng nghìn rocket về phía Israel và bắt giữ hơn 200 con tin từ Israel đưa sang Dải Gaza. Israel ngay lập tức mở chiến dịch quân sự để đáp trả. Giao tranh hơn nửa năm qua khiến hơn 40.000 người ở Dải Gaza thiệt mạng.
Theo RT" alt="Phản ứng của Mỹ khi ICC phát lệnh bắt Thủ tướng Israel"/>Oleksandr Merezhko, một nghị sĩ cấp cao thuộc đảng của Tổng thống Volodymyr Zelensky, đã đề cử ông Trump cho Giải Nobel Hòa bình năm 2025, theo bức thư của ông gửi Ủy ban Nobel Na Uy.
Động thái của ông Merezhko trái ngược một số luồng ý kiến ở Ukraine, những người đã đặt ra câu hỏi về việc liệu Mỹ có viện trợ thêm cho Kiev dưới thời ông Trump hay không.
Ông Trump, người từng chỉ trích các khoản hỗ trợ của Washington cho Ukraine, nhiều lần tuyên bố sẽ khiến cuộc chiến khép lại trong 24 giờ, điều khiến cả Nga và Ukraine hoài nghi về tính khả thi.
Ông Trump cũng tuyên bố làm trung gian cho thỏa thuận hòa bình, làm dấy lên suy luận rằng ông có thể gây sức ép buộc Ukraine phải nhượng bộ lãnh thổ cho Moscow, hoặc đồng ý với các điều khoản của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tuy nhiên, một số chính trị gia Ukraine cũng đề cập tới kịch bản là ông Trump có thể có những động thái hỗ trợ Ukraine mạnh mẽ và quyết đoán hơn Tổng thống đương nhiệm Joe Biden và điều này có thể gây áp lực lên Nga trong các cuộc đàm phán tiềm tàng để nhanh chóng chấm dứt chiến sự.
"Tôi tin rằng ông Trump đã có những đóng góp đáng kể cho hòa bình thế giới và ông ấy có thể làm được nhiều hơn nữa trong tương lai", ông Merezhko, một nghị sĩ thuộc đảng Đầy tớ của nhân dân và là chủ tịch ủy ban đối ngoại của quốc hội Ukraine, viết trong thư đề cử.
Nhà lập pháp này đã đề cập đến việc ông Trump làm trung gian cho các thỏa thuận giữa Israel và các quốc gia Hồi giáo, bao gồm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Bahrain và Sudan, trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông.
"Ông Trump cũng đã đặt nền móng cho liên minh quốc tế ủng hộ Ukraine ngày nay bằng cách thể hiện vai trò lãnh đạo toàn cầu với việc cung cấp vũ khí để chống lại cuộc chiến của Nga", ông Merezhko ám chỉ đến quyết định cung cấp tên lửa chống tăng Javelin của ông Trump cho Ukraine trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông.
Khi được tờ Kyiv Independent hỏi về lý do đề cử ông Trump, nhà lập pháp này cho biết ông muốn sử dụng nó "như một cơ hội để thu hút sự chú ý của ông Trump để ông có thể giúp Ukraine tiếp tục tồn tại".
Ông Merezhko bày tỏ hy vọng rằng "trong nỗ lực ngăn chặn cuộc chiến, ông Trump sẽ tìm kiếm một giải pháp dựa trên luật pháp quốc tế, bao gồm các nguyên tắc như toàn vẹn lãnh thổ, tôn trọng chủ quyền của Ukraine và không sử dụng vũ lực".
Ông Merezhko cho biết trong thư đề cử rằng ông Trump có thể giúp Ukraine đạt được "hòa bình công bằng, toàn diện và bền vững dựa trên Hiến chương Liên hợp quốc và các nguyên tắc của luật pháp quốc tế".
Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đã hứa sẽ chấm dứt cuộc chiến Nga - Ukraine nếu đắc cử, và vào tháng 9, ông đã nói rằng ông sẽ đàm phán một thỏa thuận "có lợi cho cả hai bên".
Việc ông Trump thắng bầu cử làm dấy lên sự bất an ở Ukraine về tương lai viện trợ của phương Tây khi lực lượng Nga đạt được đà tiến nhanh kỷ lục trên tiền tuyến trong thời gian qua.
Theo Kyiv Independent" alt="Nghị sĩ Ukraine đề cử Tổng thống đắc cử Trump cho giải Nobel Hòa bình"/>Nghị sĩ Ukraine đề cử Tổng thống đắc cử Trump cho giải Nobel Hòa bình
Không khí mát mẻ từ sâu bên trong ngọn núi nhẹ nhàng uốn lượn qua các đường hầm vòm cong. Dọc theo các bức tường của các lối đi ngầm, các dãy phòng có kích thước chứa đủ cho một người đã được đào vào đá. Không thể nhầm lẫn – đây là một hầm mộ khổng lồ.
Tuy nhiên, ngôi mộ tập thể này không phải là một di tích của đế chế La Mã. Nó được xây dựng bởi các máy đào điện cỡ lớn và các bức tường được đắp bằng bê tông. Mọi người sẽ đi vào bằng thang máy, và có thể sử dụng một chiếc xe điện để đi qua thành phố ngầm này.
Đối mặt với tình trạng thiếu đất trầm trọng, thành phố Jerusalem đang chuẩn bị vào cuối tháng này để hồi sinh một phong tục chôn cất dưới lòng đất cổ xưa. Một dự án kéo dài bốn năm - đào một dặm đường hầm mê cung vào một sườn đồi ở ngoại ô thành phố linh thiêng Jerusalem để chứa 23.000 xác.
Adi Alphandary, người đứng đầu bộ phận phát triển kinh doanh tại Rolzur, công ty xây dựng của Israel chịu trách nhiệm cho dự án cho biết: “Những gì bạn đang thấy ở đây đó là nghĩa trang ngầm đầu tiên trong kỷ nguyên mới này”.
Tổ chức chôn cất xã hội Kehillat Yerushalayim – tổ chức lớn nhất giám sát các lễ chôn cất của người Do Thái ở Jerusalem, đã tài trợ cho dự án, với chi phí lên tới 45 triệu bảng (hơn 1300 tỷ đồng). Tổ chức đặt ra các quy tắc nghiêm ngặt, bao gồm lệnh cấm hỏa táng và cả việc những người quá cố nên được kết nối trực tiếp với trái đất, có nghĩa là cơ thể của họ nên được trở về mặt đất.
Vì thế, Rolzur đã giữ những ngôi mộ có thể xếp dọc theo các bức tường và có sàn chạm đất. Đồng thời công ty cũng đã sử dụng bê tông để củng cố các buồng một cách chắc chắn nhất.
Đi bộ quanh các đường phố ngầm, trong một chiếc mũ cứng và áo vest, Alphandary nói rằng có một thách thức thiết kế cho dự án này: Bạn làm thế nào để nó trông giống như một nơi thanh bình?
Ánh sáng đèn LED chiếu qua các lối đi nhỏ, một số trong đó cao 15 mét và có thể chứa chín tầng hốc chôn dọc theo mỗi bên. Màu sắc duy nhất trong hầm đến từ ánh sáng màu hổ phách của những chiếc đèn kính khổng lồ treo tại các giao lộ dưới lòng đất - tác phẩm của nghệ sĩ người Đức Yvelle Gabriel.
Lễ khánh thành ngày 30 tháng 10 vừa rồi chỉ mở ra một phần ba đầu tiên của khu phức hợp, với 8.000 ngôi mộ đã sẵn sàng để lấp đầy, trong khi phần còn lại của các đường hầm sẽ tiếp tục được đào.
Di chuyển người chết xuống dưới lòng đất là một ý tưởng mà Rolzur muốn thực hiện trên toàn thế giới, khi các thành phố đang phát triển và mở rộng, nhấn chìm các nghĩa trang ở ngoại ô.
“Bạn có những đô thị khổng lồ và không có đủ đất để xây dựng nghĩa trang”, theo ông Alphandary. “Chúng tôi thấy vấn đề nan giải này trên toàn thế giới”, ông này nói.
Hầm mộ Jerusalem nằm ngay bên dưới Nghĩa trang lớn nhất của người Do Thái, Givat Shaul, nơi đã nhanh chóng cạn kiệt không gian. Nghĩa trang này có gần 250.000 ngôi mộ và đã phải xây dựng các công trình chôn cất nhiều tầng trông giống như những bãi đỗ xe.
“Hãy nghĩ xa hơn một chút”, ông Alphandary nói: “Trong khoảng một trăm năm nữa, tất cả những ngôi mộ này sẽ được lấp đầy. Tất cả những gì chúng ta phải làm là đào thêm 50 mét bên dưới và chúng ta có khả năng sẵn sàng cho 20 lần những gì chúng ta đã làm ở đây.”
“Và đừng lãng phí mặt đất cho những thứ bạn có thể làm dưới lòng đất”. Ông nói.
Thùy Dung
Theo The Guardian
" alt="Bên trong thành phố ngầm cho người chết của Jerusalem"/>Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
Mảnh đất nằm trong một con ngõ nhỏ ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, ban đầu có một ngôi nhà cũ ở phía trước. Gia chủ mong muốn có một không gian sống thoáng đãng, đủ ánh sáng tự nhiên và phù hợp với gia đình bốn thành viên thuộc ba thế hệ nên thống nhất với kiến trúc sư phá bỏ căn nhà cũ, chừa ra khoảng sân rộng 7,2m và dài 14m.
Công trình gồm 3 tầng với vẻ ngoài mang đặc trưng hiện đại, tối giản với thiết kế "vuông thành sắc cạnh". Để bảo vệ mặt tiền và tạo điểm nhấn cho ngôi nhà, nhóm kiến trúc sư tạo thêm những mái che bằng khung thép kết hợp lam nhôm, ốp thêm hệ nhôm giả gỗ thanh lịch và có độ bền cao, đồng thời ứng dụng màu sơn sáng ở mặt tiền.
Kiến trúc sư cũng chú trọng tạo ra những góc "sống ảo thần thánh", đáp ứng mong muốn của gia chủ là có nhiều không gian thư giãn, làm thành bối cảnh đẹp để chụp hình, check-in lưu giữ khoảnh khắc đặc biệt ngay trong nhà.
Tầng 1 gồm phòng khách, khu vực bếp - ăn và phòng ngủ cho bà nội. Màu sắc chủ đạo của nội thất là xám, trắng và màu gỗ, kết hợp khoảng thông tầng lớn khiến ngôi nhà vừa sáng vừa sang.
" alt="Nhà Hà Nội đẹp như resort, đủ góc "sống ảo" cho gia chủ check"/>Nhà Hà Nội đẹp như resort, đủ góc "sống ảo" cho gia chủ check
Hamas phải thả thêm con tin để đổi lấy việc Gaza được gia tăng đáng kể viện trợ và đạt được kịch bản tạm dừng giao tranh, ông Brett McGurk, Điều phối viên khu vực Trung Đông và Bắc Phi của Tổng thống Mỹ Joe Biden, cho biết hôm 18/11.
Ông McGurk nói: "Việc tăng hoạt động cứu trợ nhân đạo, đưa nhiên liệu (vào Gaza) và tạm dừng giao tranh sẽ xảy ra khi các con tin được thả".
Ngoài ra, ông McGurk cho hay cách tiếp cận của Mỹ đã giúp ích cho việc đàm phán về việc Hamas thả tự do con tin cho đến nay.
Hamas đã tấn công các khu vực do Israel kiểm soát hôm 7/10, làm 1.200 người chết và 240 người bị bắt về Gaza làm con tin.
Israel đáp trả bằng hoạt động không kích quy mô lớn và chiến dịch tấn công trên bộ vào Gaza. Chính quyền do Hamas điều hành nói rằng, hơn 12.000 người Palestine ở Gaza đã thiệt mạng, phần lớn là dân thường.
Cho tới nay, Hamas mới chỉ thả 4 con tin, bao gồm 2 công dân Mỹ. Israel đã giải thoát được thêm 1 con tin, trong khi một số con tin khác đã thiệt mạng, theo các quan chức Hamas và Israel.
Ông Biden đã trao đổi với Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani vào ngày 17/11 về nỗ lực để Hamas thả thêm con tin.
Qatar được xem là quốc gia đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động đàm phán về con tin, cũng như là trung gian hòa giải giữa 2 bên.
Viện trợ trong những tuần gần đây đã đổ về Gaza nhiều hơn, chủ yếu là thực phẩm và thuốc men qua cửa khẩu Rafah với Ai Cập.
Ngày 15/11, lần đầu tiên nhiên liệu được chuyển vào Gaza kể từ khi xung đột bùng phát. Israel đã buộc phải đồng ý để đưa nhiên liệu vào Gaza, bất chấp việc Tel Aviv lo ngại Hamas sẽ sử dụng nó cho các hoạt động quân sự.
Trước đó, Israel đã phải đối mặt với áp lực từ cộng đồng quốc tế, khi các bệnh viện và nhà máy nước ở Gaza hết nhiên liệu cho máy phát điện.
Liên Hợp Quốc cho biết lượng thực phẩm và nhiên liệu được đưa vào Gaza vẫn chưa đủ để giảm bớt những gì mà tổ chức này và các quan chức Palestine cho là một thảm họa nhân đạo.
Ông McGurk nói: "Hướng đi mà chúng tôi theo đuổi đã dẫn đến việc Hamas thả 2 người Mỹ, đây là một dấu hiệu cho những kỳ vọng nhiều con tin sẽ được thả ra hơn".
"Nếu Hamas thả một số lượng lớn con tin, giao tranh sẽ tạm dừng đáng kể và hoạt động cứu trợ nhân đạo được tăng cường", ông cho biết.
Theo Bloomberg" alt="Mỹ ra điều kiện với Hamas để tăng mạnh viện trợ cho Gaza"/>"Các sự kiện gần đây cho thấy có nguy cơ thực sự về khả năng bùng nổ một cuộc xung đột toàn cầu", Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết hôm 22/11.
"Cuộc chiến ở phía đông đang bước vào giai đoạn quyết định, chúng tôi cảm thấy rằng nhiều điều chưa biết đang đến gần", Thủ tướng Tusk phát biểu tại một hội nghị giáo viên.
Theo nhà lãnh đạo này, xung đột Ukraine đang diễn ra với quy mô lớn hơn nhiều. "Vài chục giờ qua đã cho thấy mối đe dọa khi nói đến xung đột toàn cầu là rất nghiêm trọng và hoàn toàn có thật".
Cảnh báo của Thủ tướng Ba Lan được đưa ra sau khi Nga bắn một tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung vào thành phố Dnipro của Ukraine. Theo tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin, cuộc tấn công là phản ứng thích đáng của Moscow trước việc Mỹ và Anh cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng vũ khí tiên tiến của phương Tây, một động thái mà ông cho rằng đã "đem lại cho cuộc xung đột những yếu tố mang tính chất toàn cầu".
Ba Lan, quốc gia có chung đường biên giới với Ukraine, Nga và Belarus, là bên mạnh mẽ kêu gọi các thành viên NATO chi nhiều hơn cho quốc phòng và bản thân nước này đang phân bổ 4,7% GDP để tăng cường lực lượng vũ trang vào năm 2025.
Hôm 21/11, Moscow tuyên bố đã thêm căn cứ phòng thủ tên lửa mới triển khai của Mỹ tại Ba Lan vào danh sách các mục tiêu tấn công ưu tiên, do "mối đe dọa rõ ràng" của căn cứ này đối với quân đội Nga.
Theo Moscow, căn cứ tên lửa Mỹ khánh thành ở Ba Lan làm tăng nguy cơ hạt nhân nói chung và "nơi đây sẽ bị nhắm mục tiêu nếu cần thiết".
Theo Reuters" alt="Ba Lan báo động nguy cơ xung đột toàn cầu"/>