当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Club America vs Tigres UANL, 8h30 ngày 18/12 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
Đội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về khả năng Nguyễn Xuân Son (trái) tham dự AFF Cup (Ảnh: Mạnh Quân).
Bình luận về vụ này, tờ CNN Indonesia có bài viết: "Chỉ ở Việt Nam 4 năm, cầu thủ Brazil đã được đăng ký tham dự AFF Cup". Tác giả nhấn mạnh: "Cầu thủ mới nhập tịch Việt Nam là Nguyễn Xuân Son đã được điền tên vào danh sách sơ bộ 50 cầu thủ Việt Nam chuẩn bị cho AFF Cup.
Nguyễn Xuân Son đã có hộ chiếu Việt Nam nhưng "Những chiến binh sao vàng" vẫn chờ FIFA phê duyệt về tính hợp pháp khi cầu thủ người Brazil thi đấu ở đấu trường quốc tế. Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) vẫn đang chờ phản hồi của FIFA.
Xuân Son không sinh ra ở Việt Nam, cũng không có cha mẹ hay ông bà là người Việt Nam. Vì vậy, cách duy nhất để cầu thủ 27 tuổi được khoác áo đội tuyển Việt Nam là phải sống ở quốc gia trong 5 năm kể từ khi 18 tuổi.
Trong khi đó, cầu thủ sinh năm 1997 mới thi đấu ở Việt Nam vào năm 2020, tức cách đây 4 năm. Cầu thủ này thi đấu rất hay ở CLB Nam Định nên anh được kỳ vọng sẽ tăng cường sức mạnh cho đội tuyển Việt Nam.
Trong quá khứ, Xuân Son từng thi đấu ở Nhật Bản và Đan Mạch nhưng không được trọng dụng. Giờ đây, anh là một trong những tiền đạo nguy hiểm nhất V-League. Ở mùa giải 2023/24, Xuân Son ghi được 32 bàn sau 28 trận cho Nam Định. Sang mùa này, anh cũng có 6 pha lập công sau 9 trận ra sân".
Đội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về trường hợp của Xuân Son. Nếu khoác áo đội tuyển Việt Nam, tiền đạo sinh năm 1997 sẽ là sự bổ sung hữu ích trong bối cảnh hàng công gây thất vọng lớn trong thời gian dài qua.
Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Myanmar, Philippines và Lào. Chúng ta sẽ đá trận ra quân gặp Lào vào ngày 9/12.
" alt="Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup"/>Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup
Song song đó, các ca mắc mới có chiều hướng tăng, ngay cả tại các tỉnh không phải vốn là địa bàn trọng điểm. Độ tuổi nhiễm HIV phổ biến cũng đang trẻ hóa, phần lớn trong nhóm 16-29 tuổi.
Người mắc bệnh hiện nay chủ yếu thuộc nhóm nam quan hệ đồng giới, sinh viên nam, lao động tự do, đặc biệt là ở nhóm trẻ tuổi.
Theo thống kê của Bộ Y tế, gần 70% ca nhiễm HIV mới tập trung ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Đông Nam Bộ và TPHCM. Gần 40% ca mắc mới ở độ tuổi 15-25, xuất hiện trong nhóm người trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường.
Ngoài ra, xu hướng lây nhiễm ở các tỉnh không phải trọng điểm cũng bắt đầu gia tăng, kèm theo các hành vi nguy cơ phức tạp như sử dụng ma túy tổng hợp, sử dụng ma túy khi quan hệ tình dục và quan hệ tình dục tập thể.
Điều này còn kéo theo nguy cơ lây truyền các bệnh qua đường tình dục, viêm gan B, C…, làm tăng gánh nặng cho ngành y tế.
Mới đây, nhóm báo cáo viên của Viện Pasteur TPHCM và CDC các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang cũng có báo cáo nghiên cứu tỷ lệ đồng nhiễm HIV - giang mai cùng các yếu tố liên quan ở nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) tại đồng bằng sông Cửu Long (giai đoạn 2015-2022).
Kết quả cho thấy, đồng nhiễm HIV - giang mai có xu hướng tăng trong nhóm MSM tại khu vực trên. Có 3 yếu tố liên quan đến việc đồng nhiễm được chỉ ra ở nghiên cứu trên, là việc nhận bao cao su miễn phí trong 6 tháng qua, dùng bao cao su ở lần quan hệ tình dục gần nhất và đã từng điều trị thuốc ARV.
Nhóm nghiên cứu nhận định, cần tăng cường các chương trình truyền thông và can thiệp giảm tác hại, để giảm lây truyền HIV và các bệnh đường tình dục ở nhóm MSM.
Chương trình "Công bằng từ lời nói đến hành động" do 6 tổ chức cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS cùng thực hiện dưới sự hỗ trợ bởi Kế hoạch Cứu trợ AIDS khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) thuộc Phái đoàn Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Bà Susan Burns, Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM, nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tổ chức này trong việc hỗ trợ chính phủ Việt Nam hướng tới mục tiêu chấm dứt AIDS như một mối đe dọa cộng đồng trong năm 2030.
Cụ thể, các tổ chức đã có những đóng góp đáng kể vào hoạt động phòng chống HIV quốc gia, tư vấn chính sách, cung cấp dịch vụ xét nghiệm, dự phòng trước phơi nhiễm (PreP), điều trị bằng thuốc kháng virus, giải quyết sự kỳ thị và phân biệt đối xử, đồng thời hỗ trợ thu thập dữ liệu về HIV/AIDS tại Việt Nam.
Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM cũng bày tỏ hy vọng trong tương lai, các tổ chức cộng đồng nói trên có thể phát triển thành trung tâm của hệ sinh thái cộng đồng mà chính phủ Hoa Kỳ thông qua PEPFAR đang hỗ trợ xây dựng và duy trì.
Chủ đề Ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2024 của Việt Nam là công bằng, bình đẳng trong dịch vụ phòng chống HIV/AIDS, hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Theo đó, các tổ chức cộng đồng sẽ giúp đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình ứng phó với HIV, và bệnh nhân có thể tiếp cận dịch vụ HIV một cách thuận tiện, với chi phí phải chăng. Đồng thời, tất cả các hạn chế về công bằng đều được giải quyết.
" alt="Một vùng có tình hình lây nhiễm HIV phức tạp"/>Anh Hà Văn Hải mua thân cỏ về nhân giống để bán (Ảnh: Quang Dũng).
Năm 2014, sau khi tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng, anh Hải xin làm việc ở TPHCM nhưng lương thấp, không đủ sống nên quyết định về quê khởi nghiệp. Nhờ có 2ha đất đồi của bố mẹ, anh Hải về quê nuôi dê.
Ban đầu, anh nuôi 50 con dê thịt. Sau lứa nuôi đầu tiên thành công, anh Hải quyết định vay thêm vốn ngân hàng để tăng đàn lên gấp đôi. Sau khi nhập 100 con giống về nuôi, dê bị bệnh nhiều, gầy gò, chết yểu. Anh Hải phải bán tháo, lâm cảnh nợ nần.
"Khi đi học đại học, tôi làm thêm đủ thứ vẫn không đủ sống. Ra trường tưởng cuộc sống tốt hơn nhưng lại thất bại ngay lúc đầu khởi nghiệp, chán nản lắm", anh Hải tâm sự.
Sau cú sốc, anh Hải quyết định ra Bắc Ninh làm công nhân để có tiền trả lãi ngân hàng và tiếp tục ước mơ khởi nghiệp. Nhiều đêm, anh Hải trằn trọc về nguyên nhân thất bại nên đã mua thêm tài liệu, sách vở để nghiên cứu.
Qua tìm hiểu, anh Hải phát hiện cỏ tại một trang trại trên địa bàn là loại cỏ được trồng bằng hạt giống lấy từ Isreal, khác biệt với cỏ bản địa là không có lông.
Anh Hải nghi ngờ nguyên nhân dê bị bệnh và chết là do giống cỏ bản địa không phù hợp để chăn nuôi dê.
Năm 2016, sau thời gian nghiên cứu, học cách trồng cỏ, anh Hải quyết định ra Thái Nguyên học hỏi và mua giống cỏ sữa NLT-01 về trồng.
Cách trồng đơn giản, chỉ cần cắm thân xuống đất và tưới nước cho cỏ nảy mầm. Nhờ chất đất, khí hậu phù hợp nên cỏ sữa phát triển nhanh. Từ đó, anh Hải tự nhân giống và nghiên cứu cách phòng bệnh cho cỏ. Chỉ sau 2 năm, 2ha đất đồi của gia đình anh Hải đã trở thành một đồi cỏ mênh mông.
Sau khi trồng cỏ sữa thành công, anh Hải bắt đầu bán nhưng ít người mua. Anh quyết định đi học thêm lớp truyền thông và quản trị để bán hàng.
Trong thời gian học ở Bắc Ninh, anh Hải lập nhóm bán hàng trên Facebook, Zalo, TikTok và Youtube. Khoảng 1 năm, các kênh bán hàng của anh được nhiều người theo dõi.
"Tôi cũng tìm đủ cách để quảng cáo, bán hàng. Ban đầu tôi bán theo cân thì ít người đặt mua. Sau đó tôi thử bán theo hom (từng khúc thân cỏ), mỗi khúc 1.000 đồng, nhiều người đặt mua hơn. Từ đó, tôi bán theo hom và ngày càng đông khách hàng, giờ bán khắp cả nước rồi", anh Hải chia sẻ.
Giải nhất nông dân ứng dụng khoa học
Sau khi trồng và bán thành công loại cỏ sữa NLT-01, anh Hải bắt đầu mở rộng nghiên cứu các giống cỏ khác để phù hợp đất, khí hậu của từng địa phương. Đến nay, cơ sở của anh Hải đã có hơn 20 giống cỏ, trong đó có 5 giống được nhập khẩu hạt từ Thái Lan.
Các giống cỏ của anh Hải được bán qua mạng, vận chuyển bằng đường bưu điện, có hướng dẫn kỹ thuật trồng. Giá bán rẻ, giống tốt, dễ trồng nên hiện nay, các giống cỏ của anh Hải khá được ưa chuộng.
Cơ sở của anh Hải giải quyết việc làm thường xuyên cho 6 lao động với mức lương 5-7 triệu đồng/tháng/người; giải quyết việc làm cho hàng trăm người là cộng tác viên bán hàng và người dân trồng cỏ trong xã.
Khởi nghiệp lần thứ 2 thành công, có vốn, anh Hải bắt đầu lấn sân sang lĩnh vực sơn nhà. Hiện tại, anh cùng vài người bạn nhận thầu sơn nhà và làm đại lý cho một hãng sơn.
Chưa dừng lại ở đó, anh Hải còn thuê thêm đất, xây dựng một trung tâm chăm sóc sức khỏe, giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động.
Đến nay, vợ chồng anh Hải có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Gia đình anh vừa xây xong ngôi nhà mới hơn 2 tỷ đồng và có trong tay một số vốn lớn để tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Ông Trương Công Thuyên, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Long, huyện Nghĩa Đàn, chia sẻ: "Anh Hải khởi nghiệp rất thành công. Mới đây, anh giành được giải nhất nông dân ứng dụng khoa học trong sản xuất kinh doanh.
Hiện cả xã có gần 10ha đất trồng cỏ theo mô hình và kỹ thuật của anh Hải, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Các công tác xã hội khác, anh cũng rất năng nổ, nhất là ủng hộ người nghèo ăn Tết và xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo…".
" alt="Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt""/>Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
" alt="Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây"/>Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây
Dùng nội thất trong suốt giúp căn nhà trở nên thoáng hơn (Ảnh: Pinterest).
Sơn nhà màu sáng giúp tổng thể trở nên rộng rãi hơn. Đây là cách được nhiều người áp dụng. Những bức tường màu sáng có tác dụng phản chiếu ánh sáng. Ngoài ra, hãy sơn tường nhà, trần nhà và sử dụng đồ nội thất cùng một tông màu sáng để tổng thể hài hòa, dễ chịu.
Kiến trúc sư Bùi Mến nói thêm việc sơn nhà màu trung tính sẽ giúp chủ nhà dễ sắp đặt các món đồ trang trí mà không bị rối mắt.
Nhiều người nghĩ rằng dùng những món đồ cỡ nhỏ sẽ giúp căn nhà rộng rãi hơn. Đây là suy nghĩ sai lầm. Không gian sống của bạn sẽ trở nên bừa bộn, lộn xộn nếu bạn dùng quá nhiều đồ nội thất cỡ nhỏ. Thay vào đó, hãy dùng một vài món đồ cỡ lớn để căn phòng có điểm nhấn và gọn gàng.
Đừng cố đặt tất cả đồ đạc gần sát vào tường. Cách này không giúp nhà của bạn rộng hơn. Thậm chí, việc đặt đồ sát tường sẽ thu hút ánh nhìn vào bức tường, khiến tổng thể chật chội. Hãy sắp xếp đồ đạc theo bố cục trung tâm.
Còn theo trangNar Realtor, Với những ngôi nhà có diện tích nhỏ, bạn không nên phối quá nhiều màu sắc. Hãy đơn giản chúng. Dùng màu sơn tường đơn sắc, trung tính.
Với nội thất và phụ kiện, hãy lựa chọn tông màu sáng, đơn giản và đồng bộ. Khi tất cả các vật thể có sự tương quan giữa màu sắc, mắt của bạn sẽ tập trung nhìn rộng thay vì chỉ nhìn vào một vài món đồ.
Nếu có thể, hãy kéo rèm ra để đón ánh nắng tự nhiên vào nhà. Việc dùng rèm che khiến căn phòng tối và nhỏ hơn.
Cây xanh có vai trò quan trọng đối với không gian sống của bạn. Ngoài việc trồng cây ở ban công, trước cửa nhà, bạn có thể cân nhắc trồng một vài cây nhỏ trong nhà. Đừng quên lựa chọn chậu cây màu sáng, ít họa tiết để tránh rối mắt.
" alt="Những cách "hô biến" để ngôi nhà trở nên rộng rãi hơn"/>Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tặng quà cho những công nhân, lao động có thành tích xuất sắc của công ty Hưng Long II năm 2018 (Ảnh: Công ty cung cấp).
Hôm đó là ngày mùng 4 Tết, chị Hoa cho biết, ai cũng xúc động, tự hào khi được đích thân Tổng Bí thư trao quà. Bác luôn nở nụ cười thân mật và bắt tay từng người lao động.
Chính sự quan tâm đến công nhân, lao động của Tổng Bí thư, công nhân Công ty Cổ phần may Hưng Long II thêm những động lực hăng say sản xuất, thu nhập cao hơn năm trước để đảm bảo cuộc sống tốt hơn.
Anh Lâm Tiến Lộc, nhân viên phòng tổng hợp của công ty cho biết, những món quà ý nghĩa từ bác Nguyễn Phú Trọng không chỉ là những món quà vật chất, mà còn là sự chân thành, sự quan tâm sâu sắc của Đảng đối với đời sống của công nhân.
Người lao động là tài sản của doanh nghiệp
Là người trực tiếp báo cáo với Tổng Bí thư về tình hình công nhân, lao động, sản xuất kinh doanh tại công ty trong buổi gặp mặt đặc biệt này, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần may Hưng Long II, Chủ tịch Công đoàn Đào Thị Kim Thương vẫn vẹn nguyên ký ức về sự gần gũi và quan tâm, động viên công nhân, lao động của người lãnh đạo cao nhất của Đảng.
Trong buổi gặp mặt đáng nhớ này, bà Thương cho biết, Tổng Bí thư đã chia sẻ, anh chị em công nhân đã cố gắng khắc phục khó khăn, âm thầm, vất vả ngày đêm để hoàn thành những ca trực, làm ra những sản phẩm có chất lượng, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhân dịp xuân về khi ấy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi tới toàn thể anh chị em công nhân Công ty Cổ phần may Hưng Long II và công nhân lao động cả nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất, bước sang năm mới với khí thế mới, động lực mới, niềm tin mới, quyết tâm mới, xây dựng quê hương đất nước ngày càng hưng thịnh, phát triển, cuộc sống nhân dân ngày càng no ấm, hạnh phúc, yên bình.
Chủ tịch Công đoàn công ty cho biết, khi đó, dù rất bận công việc của Đảng, của đất nước nhưng Tổng Bí thư vẫn dành tình cảm đặc biệt cho giai cấp công nhân. Bác luôn ghi nhận sự đóng góp của tổ chức công đoàn và phong trào công nhân, lao động.
"Bác tin tưởng giai cấp công nhân Việt Nam chắc chắn sẽ có bước phát triển mới, lập nên những thành tích to lớn và ấn tượng hơn nữa, đóng góp xứng đáng vào công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", bà Thương nhớ lại nội dung chia sẻ Tổng Bí thư năm xưa.
Theo bà Thương, mùa xuân năm đó như sự thôi thúc, khích lệ, là động lực cho toàn thể cán bộ, công nhân hăng hái thi đua sản xuất, tăng trưởng doanh thu sản xuất vượt trên 160% và tăng trưởng nhân lực vượt trên 120% cùng kỳ năm trước.
"Lời căn dặn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã trở thành kim chỉ nam giúp doanh nghiệp đạt được nhiều thắng lợi, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà và luôn đặt mục tiêu người lao động là tài sản của doanh nghiệp, chăm lo cho người lao động thu nhập ngày một cao hơn, trách nhiệm an sinh tốt hơn", bà Thương cho hay.
Chủ tịch Công đoàn chia sẻ, trái tim của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người chiến sỹ cộng sản, nhà lãnh đạo xuất sắc, trí tuệ, bản lĩnh, một nhân cách lớn và nghĩa tình - đã ngừng đập. Song ý chí của Người thì sống mãi trong mỗi người dân và người lao động Công ty Cổ phần Hưng Long II.
" alt="Sau buổi gặp Tổng Bí thư, công nhân hăng say sản xuất, doanh thu vượt 160%"/>Sau buổi gặp Tổng Bí thư, công nhân hăng say sản xuất, doanh thu vượt 160%