Cát Phượng bị giật tóc nhớ đời cả chục lần khi đóng 'Ròm'

Bóng đá 2025-01-28 17:18:09 8222

Ròm đang nhận được sự quan tâm lớn từ giới làm phim cũng như khán giả với các suất chiếu dày đặc. Một năm sau khi thắng giải cao nhất tại LHP Busan và từng gặp khó khăn ở cửa kiểm duyệt,átPhượngbịgiậttócnhớđờicảchụclầnkhiđóngRòarsenal vs brighton nhận án phạt 40 triệu đồng vì đem phim đi LHP khi chưa được duyệt, cuối cùng Ròm cũng đã ra rạp trong sự ủng hộ của giới làm phim cũng như những nghệ sĩ tên tuổi nhất. 

Phim chỉ dài chưa đầy 100 phút nhưng là hành trình kéo dài hơn 8 năm của đạo diễn Trần Thanh Huy để đưa Ròmlên màn ảnh rộng. Clip hậu trường dài 5 phút với những câu chuyện chưa từng kể về bộ phim có thể nói đã tóm tắt về cơ bản những khó khăn và vinh quang của Ròm. 

{ keywords}
 Tạo hình của Wowy trong 'Ròm'. 

Rapper Wowy chia sẻ khi tham gia phim lúc đó anh để tóc dài và đeo kính cận. Nhiều người nói anh quá hiền, sao có thể đóng vai phản diện nhưng Wowy đã quyết định cạo đầu ngay khi tới trường quay thực hiện cảnh đầu tiên khiến nhiều người thay đổi quan điểm. Chỉ với một thay đổi nhỏ này, Wowy đã mang đến một hình ảnh rất bặm trợn của một tay giang hồ thứ thiệt mà đạo diễn Trần Thanh Huy trông đợi.

Còn Cát Phượng, chỉ riêng cảnh cô bị Anh Tú Wilson (vai Phúc) nắm tóc và kéo giật mạnh phải quay tới hơn chục lần mới hoàn thành khiến nữ diễn viên chịu không ít đau đớn. Là một vai diễn cực khổ nhưng Cát Phượng đã quyết định không nhận cát sê vì muốn ủng hộ đạo diễn và đóng góp cho đoàn phim Ròm. 

{ keywords}
 Cát Phượng chịu đau trong cảnh bị túm tóc. 

Tuy nhiên, khoảnh khắc đáng nhớ nhất với đoàn phim Ròm chính là khi bộ phim được vinh danh tại Liên hoan phim quốc tế Busan 2019. Góp mặt tại một liên hoan phim lớn là trải nghiệm lần đầu tiên với hầu hết thành viên trong ê kíp. Anh Tú Wilson tâm sự rằng anh không biết phải bước trên thảm đỏ như thế nào nên đã chạy một mạch về phía sau vì sợ.

Sau khoảnh khắc choáng ngợp bởi báo chí trên thảm đó, ê kíp được tham dự buổi công chiếu phim trong khán phòng hơn 400 người không còn một chỗ trống. Sự ủng hộ của khán giả quốc tế với bộ phim khiến đạo diễn Trần Thanh Huy và các cộng sự xúc động khó quên. Cảm xúc tiếp tục vỡ òa ở thời điểm bộ phim được công bố thắng giải New Currents, giải cao nhất tại Busan.

{ keywords}
Đạo diễn Trần Thanh Huy và ê kíp đứng sau phim 'Ròm'. 

Đạo diễn Charlie Nguyễn chia sẻ: "Nếu Ròmthành công về mặt thương mại, nó sẽ tạo một sức mạnh cho nhiều nhà làm phim trẻ". Cuối cùng như lời đạo diễn Phan Đăng Di, trải qua một hành trình trày da tróc vảy, cuối cùng Ròmcũng đến được với khán giả. Phim đã chính thức ra rạp Việt từ 25/9. 

Trailer bản quốc tế của 'Ròm'

Quỳnh An 

'Ròm' gây sốt dù chưa chính thức ra rạp

'Ròm' gây sốt dù chưa chính thức ra rạp

'Ròm' lập kỷ lục với 20 nghìn vé đặt trước dù hôm nay, 25/9 phim mới chính thức công chiếu. 

本文地址:http://web.tour-time.com/news/98f599091.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng

{keywords}

Hiệu trưởng ĐH Harvard khỏi Covid-19, hiến máu cho y học nhằm nghiên cứu kháng thể

Sau khoảng thời gian chiến đấu với Covid-19, vợ chồng ông Bacow đã may mắn bình phục hoàn toàn. Ngay sau khi khỏi bệnh, cả hai đã quyết định tới Bệnh viện đa khoa Massachusetts để hiến máu với hy vọng kháng thể sinh ra từ hệ miễn dịch của họ sẽ giúp giới khoa học tìm ra thuốc đặc trị hoặc vắc-xin phòng ngừa Covid-19.

“Tôi đang cảm thấy rất vui. Tôi và vợ, mỗi người đã hiến 60ml máu cho dự án được dẫn đầu bởi khoa Y thuộc ĐH Harvard. Chúng tôi đều đã bình phục hoàn toàn, vì vậy tôi nghĩ huyết thanh của mình sẽ giúp ích cho quá trình nghiên cứu này. Chúng tôi dự định sẽ tiếp tục cung cấp mẫu máu và nước bọt định kỳ trong hai năm tới”, ông Lawrence Bacow cho hay.

Được biết, chỉ trong vòng 2 tuần, GS.George Q. Daley (Trưởng khoa Y, ĐH Harvard) cùng nhóm các nhà khoa học và dịch tễ học đã thu thập được 130 mẫu máu của những người đã khỏi bệnh. Nhóm dự định nâng con số này lên hàng ngàn mẫu nhằm phục vụ nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của Covid-19.

“Từ thế kỷ trước, các bác sĩ đã biết truyền huyết tương chứa kháng thể của người lành để chữa khỏi cho những người đang mắc bệnh. Năm 1890, phương pháp này lần đầu được sử dụng để chống lại bệnh bạch hầu. Huyết tương bản chất là phần máu trong suốt còn lại sau khi chiết tách yếu tố đông máu, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu”, ông Jonathan Abraham, Giáo sư Vi sinh tại Trường Y Harvard nói.

Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế trong phương pháp này. Các chuyên gia cho hay, mỗi cá nhân khỏi bệnh sẽ cung cấp kháng thể với chất lượng khác nhau. Nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu là tìm ra được loại nào có tác dụng chống lại virus một cách tốt nhất. Càng nhiều người hiến máu thì cơ hội tìm ra sẽ càng lớn, thế nhưng số người hiến máu hiện giờ vẫn quá ít.

“Chúng tôi đã bắt đầu có được một số kháng thể tốt từ những người hiến tặng phục hồi tốt. Mục tiêu hướng đến của nghiên cứu là tìm ra loại kháng thể đơn dòng, giúp tiêu diệt Covid-19 hiệu quả nhất”, các nhà khoa học cho biết.

Nhóm của GS. Abraham có thể bắt đầu thử nghiệm phương pháp “kháng thể trị liệu” trong vài tháng tới. Ông cũng hi vọng nó sẽ trở thành cách điều trị chính thức vào cuối mùa hè.

Trường Giang (Theo The Boston Globe)

Hiệu trưởng ĐH Harvard và vợ mắc Covid-19: "Virus không chừa ai"

Hiệu trưởng ĐH Harvard và vợ mắc Covid-19: "Virus không chừa ai"

Lawrence S. Bacow, Hiệu trưởng ĐH Harvard cho biết cả ông và vợ đã thử nghiệm dương tính với Covid-19.

">

Hiệu trưởng ĐH Harvard khỏi Covid

Thiếu 3 dòng máu

“Mẹ ơi sao bác sĩ cứ lấy máu con hoài vậy? Mai mốt bác sĩ có trả lại không? Sao con bệnh miết vậy? Mẹ cho con về nhà đi, sao cứ bắt con ở đây hoài. Ở đây đâu có gì vui”, bé hỏi dồn dập.

Con chẳng thể hiểu được, cha mẹ còn đang mang nhiều nỗi đau đớn và bất hạnh vô cùng. Họ đang ngày đêm lo sợ mất con vì chẳng còn tiền để chạy chữa.

Bé gái đó là Nguyễn Ngọc Ánh Dương (sinh năm 2013 ở khu vực 5, phường 5, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) đang mang trong mình căn bệnh ung thư máu. 

{keywords}
Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài vậy?

Nhìn cô con gái mỗi ngày một xanh, đường gân xanh nổi cả trên mặt, chị chỉ nghĩ là con lười ăn, dẫn tới suy dinh dưỡng. Sau một tuần, cô con gái lại kêu đau đầu gối đi đứng không vững. Chị đưa con đến BV tỉnh Hậu Giang, sau kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ chuyển viện gấp. Cả 3 dòng máu hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu của bé Ánh Dương đều ở mức báo động.

Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận bé 1 tuần là tìm ra căn bệnh ung thư máu sau khi làm xét nghiệm tủy đồ. Sau khi được bác sĩ tư vấn, gia đình xin chuyển bé đến BV Ung Bướu TP.HCM để tiếp tục điều trị.

Sau khi bé được truyền toa thuốc đầu tiên, bé bị dị ứng thuốc phải dừng lại và đổi thuốc khác. Lần thứ 2 cũng chỉ được 2 toa tình trạng cũ lại tái diễn. Bác sĩ phải đổi thuốc tiếp, lần này tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế cao hơn. Cứ 2 tuần thuốc, gia đình phải thanh toán thêm 10 triệu đồng sau khi đã trừ bảo hiểm y tế. Đây là một số tiền rất lớn đối với hoàn cảnh gia đình anh Nguyễn Thanh Mừng và chị Dương Diễm Phúc. Cơ hội chữa bệnh cho bé Ánh Dương đang gần vào ngõ cụt.

Cha mẹ vay từng đồng giữ mạng sống cho con

Có những ngày cậu bé mệt tới mức chẳng muốn ăn uống gì, chỉ quấy khóc và đòi về nhà. Đút cho con được một muỗng cháo trót lọt là chị đã thấy mừng. Sợ con cả ngày không có một chút cháo, người đã yếu lại càng yếu hơn.

Suốt một thời gian dài qua, mẹ con chị như “đánh vật” trong bệnh viện. Bệnh tật hành hạ ngày cũng như đêm, bé bứt rứt khó chịu có khi bắt mẹ ẵm cả đêm. 

{keywords}
Tiền để cứu mạng sống cho con hầu như là tiền vay mượn.

Từ ngày bé Ánh Dương bị bệnh, chị không thể đi đâu làm gì vì phải chăm con trong bệnh viện. Có khi một vài tháng, chị Phúc mới được về nhà một vài ngày.

Anh Mừng làm ruộng phụ cha mẹ, thời gian rảnh đi làm thuê kiếm tiền. Từ trước khi con bị bệnh cuộc sống cũng chỉ ở mức đủ sống. Sau một thời gian điều trị cho con bằng nhiều toa thuốc đắt tiền, gia đình anh chị đã phải vay mượn khá nhiều.

Chị Loan, người nhà bệnh nhân cùng phòng với bé Ánh Dương nói với chúng tôi: “Mấy bé mắc phải căn bệnh này vào đây, chỉ có máy in tiền mới đủ. Cha mẹ làm thuê mà bệnh này thì chịu sao thấu. Các mẹ chăm con cũng phải kiên cường lắm mới không đổ gục. Bé Dương lúc khỏe cũng ngoan, lúc bệnh quấy khóc dữ lắm”. 

“Chúng tôi nghĩ đủ cách mà vẫn không vay đủ tiền cho con chữa bệnh. Vay đầu nọ đắp đầu kia chưa nổi một toa thuốc. Mới đó đã hết hai tuần, lại phải kiếm tiền lo cho đợtthuốc mới. Không có tiền làm sao có thuốc, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế người nhà phải tự lo. Chúng tôi đuối thực sự rồi, nhìn con thương lắm nhưng chẳng biết làm sao”, chị Phúc than thở. 

Đức Toàn 

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: chị Dương Diễm Phúc (khu vực 5, phường 5, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) ĐT: 093 998 0006

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.161 bé Nguyễn Ngọc Ánh Dương

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

20 năm phụ hồ nuôi con, mẹ đơn thân bị tai nạn nguy kịch tính mạng

20 năm phụ hồ nuôi con, mẹ đơn thân bị tai nạn nguy kịch tính mạng

- Trong lúc đang lao động phụ hồ, cô Quê không may bị ngã giáo từ trên cao 5m xuống đất. Tai nạn khiến cô bị chấn thương sọ não, rơi vào hôn mê sâu, tính mạng gặp hiểm nguy. 

">

Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài, bác sĩ có trả lại không?

Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế

SEA Games 30 đang đến gần, và cuộc chiến giành HCV môn bóng đá nam hứa hẹn đầy tính khốc kiệt.

Mới đây, trong cuộc trò chuyện với Thai Rath, HLV Worrawoot Srimaka có những phân tích về cuộc đua ở SEA Games 2019, đặc biệt là sự thay đổi về điều kiện thi đấu.

{keywords}
HLV Worrawoot Srimaka dẫn Thái Lan giành HCV ở kỳ SEA Games gần nhất

Theo phía BTC, các trận bóng đá được diễn ra trên mặt cỏ nhân tạo, thay vì cỏ tự nhiên như thường lệ.

Thay đổi này của phía Philippines ảnh hưởng lớn đến sực chuẩn bị của các đội. Bởi vì, với mật độ thi đấu dày đặc, việc đá trên sân cỏ nhân tạo có rủi ro chấn thương rất cao.

"Đại hội thể thao Đông Nam Á diễn ra liên tục, với mật độ cao. Các cầu thủ phải có nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe của chính mình", ông Worrawoot Srimaka lên tiếng.

"Việc lựa chọn cầu thủ cũng không đơn giản với các HLV. Cần phải tìm những người phù hợp với điều kiện thi đấu mới ở Philippines".

Worrawoot Srimaka nhấn mạnh: "Phải duy trì các điều kiện thể trạng và chiến thuật tốt nhất, để có thể thi đấu trên mặt cỏ nhân tạo".

HLV Worrawoot Srimaka là người dẫn U22 Thái Lan giành HCV bóng đá nam ở kỳ SEA Games 2017. Đó cũng là chiến thắng thứ 3 liên tiếp của "Voi chiến".

{keywords}
U22 Thái Lan là ứng viên của HCV SEA Games 30

Trong sự nghiệp, Srimaka có 4 lần giành HCV SEA Games. 3 trong đó với tư cách cầu thủ.

Cựu tiền đạo 47 tuổi này tin tưởng U22 Thái Lan sẽ giành HCV SEA Games 30, vì chất lượng chuyên môn của các cầu thủ, cũng như năng lực của HLV Akira Nishino.

"Chấn thương và khó khăn khách quan có thể xảy ra bất cứ đội nào, vào bất kỳ thời điểm nào.

Nhưng tôi vẫn tin tưởng tuyệt đối, U22 Thái Lan sẽ giành được HCV ở SEA Games 30.

Trình độ cầu thủ Thái Lan so với 2 năm trước tốt hơn nhiều. Akira Nishino là một nhà cầm quân giỏi.

Ông Akira Nishino có rất nhiều lựa chọn về nhân sự, chắc chắn tìm được những cầu thủ phù hợp để xây dựng đội ngũ giàu sức mạnh, hoàn thành mục tiêu vàng".

Thiên Thanh

">

HLV Thái Lan: U22 Thái Lan sẽ giành HCV Sea Games 30

- Sau khi bài viết: Giao thông đường bộ Cấm gì? Thu gì? Nhiều bạn đọc đã tranh luận xung quanh vấn đề này, nhất là tìm nguyên nhân và giải pháp.

Đường hỏng do rút ruột?

Bạn đọc Trần Lê  (Email: [email protected]) đã đồng tình với lý giải của tác giả bài viết và cho rằng cần giải quyết "cái gốc" của vấn đề, chứ không phải như bộ GTVT muốn giải quyết "phần ngọn" bằng cách bắt dân nộp tiền.Dù là phí hay thuế gì thì người dân cũng đã phải nộp quá nhiều thứ để được hưởng một cái quyền cơ bản của con người (quyền được đi lai) rồi.Trong khi thu nhập trung bình của dân mình thì thấp, nôp phí thì nhiều mà rồi được hưởng từ những chương trình giao thông chất lượng kém.

Đồng tình với quan điểm của bài viết, bạn Đinh Chí Kiên (Email: [email protected]) cho rằng đường hư hỏng là do rút ruột công trình. Không thể để những kẻ rút ruột công trình cứ việc đút tiền vào túi cá nhân và những đoàn xe "quá tải" cứ phá nát cầu đường, rồi buộc người dân phải nộp "phí" ngày càng tăng để bảo trì đường bộ! Nếu giảm thiểu được nạn rút ruột công trình và nạn xe quá tải, thì chẳng cần đến thu phí bảo trì, bởi đường xá, cầu cống sẽ bớt hư hỏng nhanh chóng như vẫn diễn ra hằng ngày. Công sức, nhân lực và ngân sách dự định để tổ chức việc thu phí bảo trì đường bộ nên chuyển sang tập trung giải quyết nạn rút ruột công trình và xe quá tải.

Bạn Phạm Văn Khải (Email: [email protected]) cho rằng bài viết trên của Nguyễn Ngọc Hùng rất hay. Có khoa học, có thực tế, đúng với tình hình đường giao thông hiện nay. Mong các cơ quan chức năng của Nhà nước tiếp thu và nghiên cứu.

Nạn rút ruột công trình và xe chạy quá tải là nguyên nhân chính phá nát các con đường là ý kiến của bạn đọc có Email: [email protected]: Bây giờ người gánh chịu lại là toàn dân. Đề nghị trước tiên các cơ quan có trách nhiệm chấn chỉnh lại các việc thuộc chuyên môn và chức trách của mình trước đi, đừng có cái gì cũng bắt người dân phải gánh chịu!

Tất cả dân gánh chịu

Bạn đọc Thanh Bình Email:([email protected]) cho rằng tất cả rồi cũng sẽ đổ lên dầu dân. Cácvị ở HH vận tải dù kêu "phí cao" nhưng họ lại mừng vì "phí cao thì cướctăng theo", họ được lợi vì cũng như xe nhà nước, xe nhà giàu và có thêmhọ "tham gia giao thông", người nghèo, công chức bỏ giam xe hết, đườngcàng thoáng, đỡ tốn xăng, mặc sức tung hoành.

Người dân đã chịu quánhiều loại phí rồi giờ lại phí nữa hỏi đời sống nhân dân sẽ thế nào? Là ýkiến của Nguyễn Mạnh Hùng (Email: [email protected]). Bạn nêu: Để giảm ùn,tắc phải nhìn vào nguyên nhân chính là quy hoạch đô thị của ta rất yếukém, Thủ đô ta có khác gì cái chợ đâu mà giảm được tắc. Thiết nghĩ Chínhphủ cần xem xét các phí trên và đầu tiên phải lấy ý kiến của dân. Chúngta càng thận trọng trong mọi việc càng thành công.
 
Còn bạn đọc có Email:[email protected] cho rằng: Cước vận chuyển mới đáng quan tâm.Thực sự mấy ngày nay đọc nhiều về việc thu phí bảo trì đường bộ đối vớicác loại phương tiện vận tải đặc biệt là đối với xe ô tô. Thực chất tôikhông quan tâm nhiều đến thị trường ô tô Việt Nam sẽ phát triển như thế nàotrong giai đoạn hiên nay, cái mà tôi quan tâm là: Liệu các loại phí caonhư vậy ai sẽ là người chịu? nghe qua chắc ai cung nghĩ răng ai có xe ôtô thì phải chịu, tuy nhiên không phải vậy. Giá vận chuyển tăng cao,hàng hóa đến tay người tiêu dùng cũng vì thế mà tăng vọt... cuối cùngthì người phải chịu lại chính là những người dân nghèo, thu nhập thấp màthôi. Đề nghị những người cầm cân nảy mực xem xét cho kỹ vấn đề này.

Bảotrì đường bộ là tốt thôi, nhưng hãy xem lại tại sao các cầuđường do Việt Nam đầu tư, tư vấn, thi công lại nhanh xuống cấp như vậy.Trong khi đó những con đường, cây cầu mà có đơn vị nước ngoài tham gialại sử dụng được lâu, chất lượng tốt như vậy. Bây giờ dân đóng tiền đểbù vào các thất thoát, như vậy có hợp lý không. Nên trước khi thu phínày tôi kính đề nghị hãy xem xét biện pháp chống tham nhũng trong xâydựng cơ bản trước. Vì lí do đó đề nghị cần xem xét loại phí này. Đó là ýkiến của bạn đọc Lê quân (Email: [email protected]).

Trách nhiệm của người quản lý

Bạn Văn lâm (Email: [email protected]) cho rằng người quản lý có trách nhiệm lớn đến chất lượng công trình. Khi anh ngồi vào ghế lãnh đạo một thành phố một triệu dân, anh phải lo đủ hạ tầng cho một triệu dân sinh sống, trong đó có đường giao thông; nếu anh không làm được thì cần xem lại chức trách, nhiệm vụ. Và quan trọng là khi không làm được thì cầm xem xét trách nhiệm chứ quyền lợi thì hưởng mà trách nhiệm thì không thấy.

Cần xem lại nguyên nhân hỏng đường và trách nhiệm của nhà quản lý là ý kiến của bạn Nguyễn Đức Quân (Email: [email protected]). Đây đúng là một ý kiến rất hay. Việc làm hỏng đường có nhiều nguyên nhân trong đó trách nhiệm của người quản lý. Có lẽ những việc như bài viết nói ai cũng biết song giải pháp mà anh nêu ra mong các đại biểu Quốc hội nên tham khảo và có ý kiến.

Bạn đọc Le Phong (Email: [email protected] đồng tình và nhấn mạnh cần xem lại chức trách và nguyên nhân hư hỏng các công trình giao thông. Bài viết hợp lý. Tôi đã theo dõi liên tục và giờ mới thấy một giải pháp, một cách làm rất hợp tình hợp lý. Tôi ủng hộ 100%.

Quản lý giao thông ở ta còn nhiều  yếu kém, là quan điểm của bạn Quan Nhan (Email: [email protected]). Bạn cho rằng tham nhũng tràn lan, trăm loại phí đổ đầu người dân..Nặng gánh phí xe. Không hiểu bao giờ dân ta mới có được mức sống bằng các nước trong khu vực?

Ban Bạn đọc


">

Phí giao thông đường bộ: Người dân lên tiếng

Cậu bé Lò Quốc Thái (9 tuổi, người dân tộc Thái ở Bản Lếch, xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đang mang trong mình bệnh u não ác tính.

Ngồi cạnh con trai, anh Lò Văn Quý, bố của Thái nói trong đau đớn: "Lúc trước cháu vẫn khỏe mạnh, chạy nhảy với các bạn. Tự nhiên phát hiện ra bệnh này, vợ chồng tôi bất ngờ quá".

{keywords}
Bé Lò Quốc Thái bất ngờ phát hiện mắc bệnh u não

Anh Quý cho biết, khoảng tháng 1/2018, khi con đang ở trường thì bỗng nhiên nôn ói, mặt xanh xám. Các thầy cô lo sợ gọi cho gia đình đến đón Thái về nhà. Những ngày sau đó, cậu bé vẫn liên tục bị nôn, chóng mặt, mắt mờ hẳn.

Đưa con đi khám, bác sĩ phát hiện ra Thái có một khối u ở trong đầu, cần phải mổ gấp. Mặc dù rất đau lòng nhưng lúc ấy, gia đình anh Quý không biết kiếm đâu ra tiền cho con nhập viện điều trị. Bởi trước đó, trận lũ quét lịch sử vào tháng 8/2017 đã cuốn đi toàn bộ nhà cửa, tài sản. Ông nội Thái đã phải vào viện vì bị cột nhà đè vào người trong lúc cố cứu vợ ra khỏi nhà. 

Căn nhà hiện tại đang ở vừa được dựng tạm để có nơi trú nắng trú mưa, còn chưa sẵn sàng chống chọi với mùa bão sắp tới thì vợ chồng anh Quý phát hiện ra bệnh của con. Không còn cách nào khác, anh chị đi gõ cửa từng nhà, hỏi vay từng chút tiền, thậm chí cả vay lãi bên ngoài rồi gom góp lại đưa con xuống Hà Nội.

{keywords}
Anh Quý ở bệnh viện chăm sóc con

Sau khi mổ, Thái tiếp tục tiến hành xạ trị, tính đến hiện tại đã trải qua 16 đợt. Cũng bởi thế mà em buộc phải nghỉ học, tập làm quen với cuộc sống nơi bệnh viện. Ngày ngày, thay vì đến trường cùng các bạn, em phải oằn mình chịu đựng những đợt vào thuốc đau đớn.

"Con muốn về nhà đi đá bóng cùng các bạn cơ, con sợ thuốc, sợ bệnh viện lắm rồi”, Thái thút thít khóc. Nghe những lời của con, anh Quý cũng nghẹn ngào, nén nước mắt đang ầng ậc mà ôm lấy con vào lòng.

Ở nhà, Thái rất mê đá bóng. Mỗi lần đi học về, em lại xin phép bố mẹ cho ra sân cùng chúng bạn, có lúc mải đá đến quên cả ăn cơm. "Hôm nào có trận Việt Nam, có cầu thủ Quang Hải, cháu nó chẳng bỏ lỡ trận nào", anh Quý nói.

Những ngày tháng qua, vợ chồng anh đã cùng con "chiến đấu" với bệnh tật đến kiệt sức. Vợ anh, chị Lò Thị Diên không biết tiếng Kinh, chủ yếu ở nhà chăm sóc bà nội 96 tuổi và con trai lớn. Ở bệnh viện, bố con anh Quý chi tiêu hết sức dè sẻn. Anh còn tranh thủ xuống căng tin bệnh viện phụ bếp thuê kiếm lấy suất cơm cho hai bố con.

{keywords}
Vết sẹo dài sau mổ trên đầu Thái

Chi phí mua thuốc đặc trị của Thái sau khi trừ phần được bảo hiểm y tế hỗ trợ, cùng chi phí sinh hoạt ở bệnh viện hết khoảng 10 triệu đồng/tháng. Đây là con số khá lớn đối với gia đình anh Quý. Thái còn phải chạy chữa lâu dài nhưng cha mẹ đã thật sự hết khả năng vay mượn, nợ cũ nợ mới chồng chất.

Có lẽ, ước mơ của cậu bé nghèo khó có thể trở thành hiện thực khi căn bệnh u não đang đe dọa tính mạng em. Niềm hy vọng lớn nhất của Thái chính là sự quan tâm, giúp đỡ của Quý bạn đọc.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lò Văn Quý, Bản Lếch, xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. SĐT 0974033243

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.090 (em Lò Quốc Thái)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

 

 



Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc

Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc

Mỗi lần chứng kiến con khóc thét khi bơm tủy sống, tim chị lại đau thắt lại, sợ hãi trước một tương lai xấu sẽ xảy đến với con.

">

Cậu bé u não mơ trở thành cầu thủ bóng đá giỏi như Quang Hải

友情链接