Nhân viên y tế phường quần quật từ sáng tới khuya khi thời điểm đỉnh dịch tại Hà Nội. Ảnh minh họa: Đình Hiếu 

Mỹ có những bác sĩ làm tới 5 cơ sở y tế. Trung Quốc có thuật ngữ “hành nghề đa địa điểm”, chủ trương nhằm khuyến khích bác sĩ hành nghề ở nhiều nơi. Chính phủ ban hành luật khuyến khích các bác sĩ tuyến trên thường xuyên cộng tác với các cơ sở y tế tuyến dưới, bao gồm trung tâm y tế thị trấn, trạm y tế thôn bản, trung tâm dịch vụ y tế cộng đồng…, để cung cấp các dịch vụ y tế và sức khỏe. Cách làm này rất tốt, bởi nó phát huy thế mạnh của bác sĩ, tăng thu nhập cho bác sĩ, đồng thời giảm bớt khó khăn cho người dân khi đi khám chữa bệnh.

Tại sao lại phải khuyến khích bác sĩ làm thêm?

Lí do đầu tiên, đó là vấn đề “tiền đâu”, tức là thu nhập của bác sĩ. Ví dụ, bác sĩ bệnh viện công ở Trung Quốc thu nhập khoảng 20 nghìn nhân dân tệ/tháng, nhưng khi hợp tác làm ngoài giờ với nhiều cơ sở y tế, thu nhập có thể lên tới 200 nghìn NDT/tháng. Ở các quốc gia bác sĩ làm thêm thường là tăng gấp đôi thu nhập. Bác sĩ ở Phnom Penh (Campuchia) đi làm thêm tăng thu nhập 90%, trong khi ở Thái Lan là 55%.

Người Việt lương chính chỉ là phụ! Lương của bác sĩ tại các bệnh viện công, quá thấp, như lương của tôi hiện tại được 8,9 triệu đồng. Điều này bắt buộc tôi hay các đồng nghiệp khác phải đi làm thêm ngoài giờ, lấy nguồn thu nhập phụ đó làm chính. Bác sĩ, lí tưởng nhất vẫn là cộng tác với các phòng khám tư nhân, hoặc đi mổ dạo cho các bệnh viện tuyến dưới. 

Cứ thế, bác sĩ phải vật lộn kín thời gian, sáng đi làm con chưa kịp thức, đêm về con đã ngủ say, không mấy ai có những ngày nghỉ cuối tuần. Bác sĩ chẳng thể chạy Grap, chẳng thể làm Shipper. Chẳng lẽ, cứ phải để nhân viên y tế làm những việc họ không thể làm như chạy xe ôm, ship hàng, bán rau như đã từng xảy ra trong thời gian vừa rồi, mới thấy hài lòng hay sao?

Lí do thứ hai, đó là sử dụng tối ưu và hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị. Không bệnh viện nào trang bị đủ tất cả máy móc và phương tiện hiện đại nhất. Nếu không có sự liên kết, bệnh viện sẽ chỉ thực hiện được số ít kĩ thuật. Bản thân tôi quan sát thấy, tất cả những bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, cao học, nội trú, nghiên cứu sinh trong thời gian học đều thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng về cơ sở chỉ 5 năm sau họ quên hết vì không có máy. 

Nhiều năm trước, chúng tôi cũng đã “thử nghiệm” mô hình, cứ mỗi khi có bệnh nhân, tôi làm hồ sơ bệnh án đầy đủ rồi cùng ê kíp đưa bệnh nhân đến các bệnh có máy để triển khai kĩ thuật, ngược lại chúng tôi cũng đón nhận nhận các ê kíp khác tới làm. Kết quả rất ngoạn mục. 

Có lần chúng tôi điều trị cho bệnh nhân là một cán bộ cao cấp về hưu, ông sửng sốt, vẫn kĩ thuật đó ông đi nước ngoài phải trả gần trăm triệu mà thất bại và đau đớn, trong khi chúng tôi làm thành công và ông không hề đau, số tiền chi trả có hơn 3 triệu đồng. Rất nhiều bệnh viện máy chủ yếu đắp chiếu, không sử dụng hết công suất, lí do không có bệnh nhân và không có người làm. 

Ngược lại, có những bệnh viện bác sĩ thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng lại không có máy. Để giải quyết vấn đề này, theo tôi, cách tốt nhất là cho phép bác sĩ hành nghề đa địa điểm.

Lí do thứ ba, đó là nâng cao năng lực chuyên môn, bác sĩ đi làm thêm cũng là truyền dạy kiến thức. Làm bác sĩ bắt buộc phải học suốt đời. Đồng nghiệp chính là những người thầy. Không có bệnh viện nào đủ hết chuyên gia ở mọi lĩnh vực. Nếu như chuyên gia ở viện này sang bệnh viện khác cộng tác làm việc, đó là phương cách truyền dạy kiến thức rất tốt, không chỉ mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, mà còn nâng cao tay nghề cho bác sĩ ở cơ sở y tế đó. 

Lí do thứ tư, đó là người bệnh được hưởng dịch vụ chất lượng, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí rất nhiều. Tôi đã chứng kiến bệnh nhân ở những tỉnh miền núi, họ mắc bệnh hiểm nghèo, để chẩn đoán và trị đòi hỏi phải có những bậc thầy về y thuật, để mổ xẻ phải có những bàn tay vàng thực sự. 

Để về các bệnh viện trung ương, họ sẽ phải chi số tiền rất lớn, ngoài tiền khám chữa bệnh, còn có tiền ăn ở của những người đi theo. 

Các bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng quá tải, nhiều bệnh nhân chờ đến lượt mình được phẫu thuật hay can thiệp, có khi bệnh đã diễn biến nặng không qua khỏi. Bế tắc. Nhưng khó khăn sẽ được giải quyết đơn giản bằng cách bệnh viện tuyến cơ sở hợp tác với các bác sĩ giỏi, chiều thứ 6 họ đi, ngày thứ 7 khám chữa bệnh và mổ xẻ, chủ nhật lại trở về.

Tạo điều kiện để bác sĩ đi làm thêm

Điều 14 của Luật viên chức quy định rõ viên chức được phép đi làm thêm, nhưng phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Còn theo Bộ luật Lao động, người lao động làm thêm không quá 200 giờ một năm.

Nếu bắt bác sĩ phải xin phép giám đốc và chỉ làm 200 giờ liệu có phù hợp? Năm 2022, tổng số ngày làm việc 250, nghĩa là bác sĩ được nghỉ 105 ngày thứ Bảy và Chủ nhật, 10 ngày lễ Tết. Nếu trực tua 6, theo luật bác sĩ được nghỉ bù ít nhất 61 ngày nữa. Ngoài  ra, bác  sĩ  còn  có  ngày phép, ví  dụ  tôi  có  18 ngày  nghỉ. Giả sử trừ lễ Tết, còn lại tất cả các ngày khác bác sĩ đều đi làm thêm ngày 8 giờ, vậy tổng thời gian bác sĩ có thể đi làm thêm là (105 + 61 + 18) x 8 = 1.472 giờ. Chưa kể, các bác sĩ thường sau giờ hành chính, họ sẽ ra phòng khám làm vào các buổi tối.

Theo tôi bác sĩ chỉ được làm thêm 200 giờ là không phù hợp! Tôi mong rằng, tới đây cơ quan chức năng hãy “cởi trói” cho bác sĩ, để những người có chứng chỉ hành nghề được quyền được quyền tự do làm thêm ngoài giờ, được phép kí hợp đồng với nhiều cơ sở y tế. 

Bác sĩ buổi tối có thể đàng hoàng đi làm phòng khám, ngày ra trực hay thứ Bảy và Chủ nhật có thể khám chữa bệnh ở trạm y tế xã phường, ở các trung tâm y tế quận huyện, cộng tác làm thêm ở các bệnh viện hạng 3 và hạng 2, thậm chí các chuyên gia đến làm thêm ở các bệnh viện hạng 1 và bệnh viện trung ương tuyến cuối.

Đừng để bác sĩ phải trốn/lén/cắp giờ/qua mặt!

BS Trần Văn Phúc (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3." />

 ‘Cởi trói’ để bác sĩ đàng hoàng đi làm thêm!

Bóng đá 2025-02-22 12:29:58 836

Bạn tôi, Cởitróiđểbácsĩđànghoàngđilàmthêlich thi đâu hôm nay một bác sĩ ngoại khoa rất giỏi ở bệnh viện tuyến trung ương, tay nghề ở mức chuyên gia. Từ nhiều năm nay, cứ ngày nghỉ ra trực anh đi mổ ở các bệnh viện huyện thuộc ngoại thành. Cuối tuần, anh đi mổ ở các tỉnh xa, thỉnh thoảng tham gia các đoàn khám từ thiện hay phẫu thuật nhân đạo cũng ngoài giờ. Đi mổ “dạo” suốt nhiều năm như vậy nhưng phải đến tuổi gần 50, anh mới tích góp mua được chiếc xe ô tô chưa đến một tỉ đồng.

Có tới 48% bác sĩ phải đi làm thêm như thế!

Đó là con số khảo sát thực hiện năm 2015, đăng trên The Oxford Academy, tiến hành điều tra 483 bác sĩ tại 10 bệnh viện công ở bốn tỉnh miền Bắc (Hải Phòng, Hà Nam, Thái Nguyên) và miền Nam (TP.HCM).

251 bác sĩ không đi làm thêm ngoài giờ, chiếm 52% con số khảo sát, thu nhập của họ chỉ vỏn vẹn từ bệnh viện trả, cụ thể tính theo con số trung bình gồm:

5,21 triệu = Tiền lương cơ bản.

1,50 triệu = Tiền trực, tiền làm ngoài giờ, thưởng.

2,90 triệu = Tiền quỹ tự chủ bệnh viện.

9,61 triệu = Tổng số thu nhập.

Có 232 bác sĩ đi làm thêm ở một cơ sở y tế công hoặc tư khác, gọi là “hành nghề kép – dual practice”, chiếm tỉ lệ 48%, mỗi tháng họ thu nhập thêm 7,81 triệu đồng.

Bác sĩ ở Việt Nam đi làm thêm ngoài giờ vì đói. Ngược lại, trên khắp thế giới, bác sĩ đi kiếm thêm ngoài giờ để làm giàu. Châu Âu cho phép bác sĩ nhà nước cộng tác với bệnh viện tư, phòng khám tư. Ví dụ, Áo và Ireland gần 100%, Anh khoảng 60% bác sĩ đi kiếm tiền. Phần Lan, Thuỵ Điển và Nauy cũng phổ biến. Hy Lạp và Bồ Đào Nha cấm cho đến cuối thế kỉ trước, sau đó lệnh cấm được gỡ bỏ. Hiện nay bác sĩ bệnh viện công đã thoải mái đi làm ngoài giờ. 

Nhân viên y tế phường quần quật từ sáng tới khuya khi thời điểm đỉnh dịch tại Hà Nội. Ảnh minh họa: Đình Hiếu 

Mỹ có những bác sĩ làm tới 5 cơ sở y tế. Trung Quốc có thuật ngữ “hành nghề đa địa điểm”, chủ trương nhằm khuyến khích bác sĩ hành nghề ở nhiều nơi. Chính phủ ban hành luật khuyến khích các bác sĩ tuyến trên thường xuyên cộng tác với các cơ sở y tế tuyến dưới, bao gồm trung tâm y tế thị trấn, trạm y tế thôn bản, trung tâm dịch vụ y tế cộng đồng…, để cung cấp các dịch vụ y tế và sức khỏe. Cách làm này rất tốt, bởi nó phát huy thế mạnh của bác sĩ, tăng thu nhập cho bác sĩ, đồng thời giảm bớt khó khăn cho người dân khi đi khám chữa bệnh.

Tại sao lại phải khuyến khích bác sĩ làm thêm?

Lí do đầu tiên, đó là vấn đề “tiền đâu”, tức là thu nhập của bác sĩ. Ví dụ, bác sĩ bệnh viện công ở Trung Quốc thu nhập khoảng 20 nghìn nhân dân tệ/tháng, nhưng khi hợp tác làm ngoài giờ với nhiều cơ sở y tế, thu nhập có thể lên tới 200 nghìn NDT/tháng. Ở các quốc gia bác sĩ làm thêm thường là tăng gấp đôi thu nhập. Bác sĩ ở Phnom Penh (Campuchia) đi làm thêm tăng thu nhập 90%, trong khi ở Thái Lan là 55%.

Người Việt lương chính chỉ là phụ! Lương của bác sĩ tại các bệnh viện công, quá thấp, như lương của tôi hiện tại được 8,9 triệu đồng. Điều này bắt buộc tôi hay các đồng nghiệp khác phải đi làm thêm ngoài giờ, lấy nguồn thu nhập phụ đó làm chính. Bác sĩ, lí tưởng nhất vẫn là cộng tác với các phòng khám tư nhân, hoặc đi mổ dạo cho các bệnh viện tuyến dưới. 

Cứ thế, bác sĩ phải vật lộn kín thời gian, sáng đi làm con chưa kịp thức, đêm về con đã ngủ say, không mấy ai có những ngày nghỉ cuối tuần. Bác sĩ chẳng thể chạy Grap, chẳng thể làm Shipper. Chẳng lẽ, cứ phải để nhân viên y tế làm những việc họ không thể làm như chạy xe ôm, ship hàng, bán rau như đã từng xảy ra trong thời gian vừa rồi, mới thấy hài lòng hay sao?

Lí do thứ hai, đó là sử dụng tối ưu và hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị. Không bệnh viện nào trang bị đủ tất cả máy móc và phương tiện hiện đại nhất. Nếu không có sự liên kết, bệnh viện sẽ chỉ thực hiện được số ít kĩ thuật. Bản thân tôi quan sát thấy, tất cả những bác sĩ chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, cao học, nội trú, nghiên cứu sinh trong thời gian học đều thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng về cơ sở chỉ 5 năm sau họ quên hết vì không có máy. 

Nhiều năm trước, chúng tôi cũng đã “thử nghiệm” mô hình, cứ mỗi khi có bệnh nhân, tôi làm hồ sơ bệnh án đầy đủ rồi cùng ê kíp đưa bệnh nhân đến các bệnh có máy để triển khai kĩ thuật, ngược lại chúng tôi cũng đón nhận nhận các ê kíp khác tới làm. Kết quả rất ngoạn mục. 

Có lần chúng tôi điều trị cho bệnh nhân là một cán bộ cao cấp về hưu, ông sửng sốt, vẫn kĩ thuật đó ông đi nước ngoài phải trả gần trăm triệu mà thất bại và đau đớn, trong khi chúng tôi làm thành công và ông không hề đau, số tiền chi trả có hơn 3 triệu đồng. Rất nhiều bệnh viện máy chủ yếu đắp chiếu, không sử dụng hết công suất, lí do không có bệnh nhân và không có người làm. 

Ngược lại, có những bệnh viện bác sĩ thực hiện kĩ thuật rất tốt, nhưng lại không có máy. Để giải quyết vấn đề này, theo tôi, cách tốt nhất là cho phép bác sĩ hành nghề đa địa điểm.

Lí do thứ ba, đó là nâng cao năng lực chuyên môn, bác sĩ đi làm thêm cũng là truyền dạy kiến thức. Làm bác sĩ bắt buộc phải học suốt đời. Đồng nghiệp chính là những người thầy. Không có bệnh viện nào đủ hết chuyên gia ở mọi lĩnh vực. Nếu như chuyên gia ở viện này sang bệnh viện khác cộng tác làm việc, đó là phương cách truyền dạy kiến thức rất tốt, không chỉ mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, mà còn nâng cao tay nghề cho bác sĩ ở cơ sở y tế đó. 

Lí do thứ tư, đó là người bệnh được hưởng dịch vụ chất lượng, rút ngắn thời gian chờ đợi, giảm chi phí rất nhiều. Tôi đã chứng kiến bệnh nhân ở những tỉnh miền núi, họ mắc bệnh hiểm nghèo, để chẩn đoán và trị đòi hỏi phải có những bậc thầy về y thuật, để mổ xẻ phải có những bàn tay vàng thực sự. 

Để về các bệnh viện trung ương, họ sẽ phải chi số tiền rất lớn, ngoài tiền khám chữa bệnh, còn có tiền ăn ở của những người đi theo. 

Các bệnh viện tuyến cuối, với tình trạng quá tải, nhiều bệnh nhân chờ đến lượt mình được phẫu thuật hay can thiệp, có khi bệnh đã diễn biến nặng không qua khỏi. Bế tắc. Nhưng khó khăn sẽ được giải quyết đơn giản bằng cách bệnh viện tuyến cơ sở hợp tác với các bác sĩ giỏi, chiều thứ 6 họ đi, ngày thứ 7 khám chữa bệnh và mổ xẻ, chủ nhật lại trở về.

Tạo điều kiện để bác sĩ đi làm thêm

Điều 14 của Luật viên chức quy định rõ viên chức được phép đi làm thêm, nhưng phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Còn theo Bộ luật Lao động, người lao động làm thêm không quá 200 giờ một năm.

Nếu bắt bác sĩ phải xin phép giám đốc và chỉ làm 200 giờ liệu có phù hợp? Năm 2022, tổng số ngày làm việc 250, nghĩa là bác sĩ được nghỉ 105 ngày thứ Bảy và Chủ nhật, 10 ngày lễ Tết. Nếu trực tua 6, theo luật bác sĩ được nghỉ bù ít nhất 61 ngày nữa. Ngoài  ra, bác  sĩ  còn  có  ngày phép, ví  dụ  tôi  có  18 ngày  nghỉ. Giả sử trừ lễ Tết, còn lại tất cả các ngày khác bác sĩ đều đi làm thêm ngày 8 giờ, vậy tổng thời gian bác sĩ có thể đi làm thêm là (105 + 61 + 18) x 8 = 1.472 giờ. Chưa kể, các bác sĩ thường sau giờ hành chính, họ sẽ ra phòng khám làm vào các buổi tối.

Theo tôi bác sĩ chỉ được làm thêm 200 giờ là không phù hợp! Tôi mong rằng, tới đây cơ quan chức năng hãy “cởi trói” cho bác sĩ, để những người có chứng chỉ hành nghề được quyền được quyền tự do làm thêm ngoài giờ, được phép kí hợp đồng với nhiều cơ sở y tế. 

Bác sĩ buổi tối có thể đàng hoàng đi làm phòng khám, ngày ra trực hay thứ Bảy và Chủ nhật có thể khám chữa bệnh ở trạm y tế xã phường, ở các trung tâm y tế quận huyện, cộng tác làm thêm ở các bệnh viện hạng 3 và hạng 2, thậm chí các chuyên gia đến làm thêm ở các bệnh viện hạng 1 và bệnh viện trung ương tuyến cuối.

Đừng để bác sĩ phải trốn/lén/cắp giờ/qua mặt!

BS Trần Văn Phúc (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Nóng chuyện thiếu điều dưỡng khắp nơi

Thế giới có trợ lý điều dưỡng từ lâu (đào tạo ngắn hạn), còn Việt Nam lại nâng chuẩn điều dưỡng lên đại học gây thiếu hụt nhân lực. Tại các bệnh viện công lập, tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ là 1,86 trong khi chuẩn phải là 3.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/989e698324.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2

Không có gì phải nghi ngờ về việc PUBG Mobileđang là một trong những tựa game mobile nổi tiếng nhất trên quy mô toàn cầu.

Tencent cũng đã xây dựng một hệ thống giải đấu dành riêng cho PUBG Mobilevới trọng điểm nằm ở PUBG Mobile Star Challenge Finals 2018 – trị giá 600,000 USD.

Phiên bản mobile của tựa game battle royale đình đám trên PC có một số lượng các sự kiện esports được livestream đều đặn, nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ giới truyền thông và thống trị BXH doanh thu của Google Play Store ở hầu hết các quốc gia,…

Nhưng bất chấp điều đó, đang có một tựa game mobile thuộc thể loại battle royale khác vừa phá vỡ kỷ lục về số lượng người xem trực tuyến mà PUBG Mobileđã từng nắm giữ.

Đó là Free Fire– tựa game sinh tồn 1v50 của Garena và đang có sẵn trên hai hệ điều hành iOS, Android - sở hữu 100 triệu lượt tải về sau khi ra mắt vào ngày 04/12/2017, ba tháng trước khi Tencent đưa PUBG Mobiletới với thị trường quốc tế.

Theo đó, Free Fire World Cup 2019 có nhiều người xem hơn so với PUBG Mobile Star Challenge Finals, sự kiện diễn ra từ 29/11-01/12/2018 – theo báo cáo của Esports Charts.

Thống kê về số lượng người xem cùng lúc đạt đỉnh tại Free Fire World Cup

Thống kê về số lượng người xem cùng lúc đạt đỉnh tại PUBG Mobile Star Challenge Finals

Cụ thể hơn, số lượng người xem Free Fire World Cup đạt trung bình 630,931 trong năm giờ đồng hồ livestream, đạt đỉnh với 1,003,946 khán giả cùng lúc. Chúng gấp nhiều lần khi so với 174,992 và 418,340 người theo dõi PUBG Mobile Star Challenge Finals tương ứng.

Điều mấu chốt khiến Free Firetrở nên nổi tiếng như vậy là do tựa game chạy được trên hầu hết mọi thiết bị di động. Free Firecó thể hiển thị chất lượng đồ họa cao với lượng FPS khá tốt trên những thiết bị đời thấp.

Mặt khác, PUBG Mobile, lại có yêu cầu rất khắt khe về khoản này. Tựa game của Tencent chỉ có thể “phơi bày” toàn bộ chất lượng đồ họa trên những thiết bị cao cấp (high-end) và thường khiến chúng bị nóng ran lên.

Đó là lý do vì sao Free Firelại được lòng rất nhiều người chơi ở hai khu vực Đông Nam Á và Nam Mỹ.

Bên cạnh đó, các trận đấu trong Free Fire khá ngắn (khoảng 10 phút đồng hồ) khiến cho chúng có tiết tấu nhanh, mạnh và gây phấn khích cho người xem. Không như PUBG Mobile, nhân vật trong Free Firesẽ không ngã xuống sau khi chỉ trúng một vài viên đạn. Bạn buộc phải bắn chính xác gần như nguyên cả băng đạn để hạ gục kẻ địch.

Tất cả những yếu tố trên biến Free Firetrở thành một tựa game esports thân thiện với khán giả.

Free Fire World Cup mới là giải đấu esports cấp quốc tế đầu tiên trong lịch sử tựa game và nó được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào ngày 07/4/2019. Vượt mốc 1 triệu người xem cùng lúc là một thành tích ân tượng với giải đấu trị giá 100,000 USD.

Để tiện so sánh, giải đấu BLAST Pro Series Miami của Counter-Strike: Global Offensivediễn ra một tuần sau ngày hạ màn Free Fire World Cup đạt đỉnh với 311,521 người xem cùng lúc, Tuy nhiên, cũng phải lưu ý một điều quan trọng là BLAST Pro Series Miami không nằm trong hệ thống giải đấu tầm cỡ, quy tụ nhiều top teams của CS:GO.

Trước đó, Tencent đã tổ chức nhiều vòng loại offline để tìm ra những teams xuất sắc nhất tới với PUBG Mobile Star Challenge Finals. Đây là một sự kiện được quảng bá rầm rộ và được bảo trợ truyền thông từ rất nhiều kênh thông tin.

600,000 USD tiền thưởng biến đây trở thành giải đấu quy mô bậc nhất trong số tất cả các tựa game mobile. Dù vậy, PUBG Mobile Star Challenge Finals lại không thể tiếp cận với nhiều khán giả như Free Fire World Cup đã làm được.

Khán giả của Free Fire World Cup bị giới hạn ở một vài khu vực. 90% lượng người xem tới từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Việt Nam và Indonesia. Đây có thể là lý do tại sao số liệu thống kê lượng người xem của giải đấu gây bất ngờ khi mà thậm chí nhiều người ở các khu vực khác còn không biết tới sự tồn tại của Free Fire.

Thay vào đó, PUBG Mobileđang duy trì thế độc tôn ở những thị trường lớn bao gồm châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông và châu Phi.

Một loạt các sự kiện esports của PUBG Mobiletrong năm 2019 đã được tiến hành với “mũi nhọn” là hệ thống giải mùa xuân của PUBG Mobile Club Open (PMCO) 2019– trị giá 2.5 triệu USD, xuyên suốt trong năm và được chia thành hai mùa.

Free Firehiện vẫn chưa công bố kế hoạch làm esports trong năm nay.

2016(Theo Dot Esports)

">

Vượt mặt PUBG Mobile, Free Fire trở thành tựa game mobile esports hàng đầu thế giới

Khi nào thì nên thay ắc quy?

Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới

{keywords}Tập đoàn truyền thông News Corp của Australia thông báo đóng cửa hơn 100 tờ báo in

Giám đốc điều hành News Corp Michael Miller cho biết dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động báo chí xuất bản.

Thu nhập từ quảng cáo báo in, vốn đóng góp phần lớn cho doanh thu của các ẩn phẩm này, tiếp tục giảm mạnh. Tuy nhiên, COVID-19 lại giúp tăng hơn 60% số lượng người đọc các ẩn phẩm báo điện tử của News Corp.

Để thích ứng với xu hướng hiện nay, ông Miller cho biết News Corp sẽ chỉ tuyển dụng thêm phóng viên cho báo kỹ thuật số, đồng thời đầu tư cho các giải pháp marketing và quảng cáo kỹ thuật số. Trong khi đó, số phóng viên mảng báo in sẽ giảm mạnh từ 1.200 đến 1.300 người xuống còn 375 người.

Liên minh nghệ thuật và giải trí truyền thông (MEAA) nhận xét đây là tổn thất lớn đối với các cộng đồng ở vùng ngoại ô và vùng thưa dân cư của Australia, đồng thời làm nổi rõ tính chất nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng mà giới báo chí nơi này đang đối mặt.

"Gã khổng lồ" truyền thông cho biết phần lớn các tờ báo sẽ chuyển sang dạng kỹ thuật số từ ngày 29/6. Tính đến nay, tập đoàn này đã triển khai 16 ấn phẩm điện tử địa phương mới và đang lập kế hoạch nâng số lượng ấn bản phẩm theo hình thức này lên thành 92.

Trước đó, ngày 1/4, News Corp đã tạm ngừng in khoảng 60 tờ báo và dự kiến sẽ cắt giảm hàng trăm việc làm.

Theo Bnews

Truyền thông Australia đòi Google, Facebook chi trả 400 triệu USD/năm

Truyền thông Australia đòi Google, Facebook chi trả 400 triệu USD/năm

Tháng trước, Australia đã đưa ra các kế hoạch nhằm buộc các công ty công nghệ lớn chia sẻ doanh thu từ quảng cáo trong nội dung tin tức trên các công cụ tìm kiếm.

">

'Gã khổng lồ' truyền thông Australia ngừng xuất bản hơn 100 tờ báo in

Duy trì vị trí top 7 thị trường smartphone toàn cầu

Tháng 5/2020, Realme vừa tròn 2 “tuổi” trên thị trường quốc tế. Vào quý III/2019, Realme lọt top 7 nhà sản xuất lớn nhất toàn cầu, với 10 triệu sản phẩm bán ra và mức tăng trưởng hàng năm lên tới 808%. Đây là một bước tiến thần tốc trong ngành công nghiệp smartphone toàn cầu, giúp Realme trở thành thương hiệu smartphone phát triển nhanh bậc nhất.

Theo dữ liệu của hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint, vào tháng 2/2020, Realme tiếp tục giữ vị trí thứ 7 thế giới với thị phần đạt 2,7% và vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng thần tốc sau hai năm có mặt trên thị trường.

{keywords}
 

Mặc dù thị trường smartphone toàn cầu trong quý I/2020 có nhiều tác động tiêu cực với doanh số chung giảm tới 14%, Realme vẫn tăng trưởng ổn định nhờ chiến lược sản phẩm hợp lý.

Giữ vững top 5 thương hiệu smartphone ở khu vực Đông Nam Á

Theo kết quả phân tích của Canalys, quý I/2020 ghi nhận sự phát triển của Realme tại thị trường Đông Nam Á với vị trí nằm trong top 5, tỷ lệ tăng trưởng là 290% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thời điểm này, nền kinh tế các nước chịu tác động từ đại dịch Covid-19, các thương hiệu smartphone bị ảnh hưởng đáng kể và thị trường toàn cầu cũng đã trải qua sự suy giảm nhanh nhất trong 3 tháng đầu năm 2020. Realme trở thành một trong số ít thương hiệu đạt được sự tăng trưởng. Riêng tại Việt Nam, Realme vinh dự đứng thứ 4 với mức tăng trưởng 117% (tính trên số lượng nhập hàng - sell-in shipment).

{keywords}
 

Ghi nhận có 35 triệu người dùng trên toàn thế giới

Cũng trong những tháng đầu năm 2020, Realme toàn cầu ghi nhận đã có thêm 10 triệu người dùng trên toàn thế giới, liên tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất hiện nay.

Như vậy, Realme đã kiếm được 35 triệu người dùng trên toàn cầu từ đầu tháng 5/2020, và là một cột mốc quan trọng cho sự tăng trưởng nhanh chóng, ổn định của Realme sau khi duy trì vị trí thứ 7 trên thế giới (theo Counterpoint - số liệu quý I/2020).

{keywords}
 

Đồng thời, Realme tích cực đáp ứng những thay đổi của thị trường và liên tục nâng cấp kênh phân phối tại nhiều thị trường trên thế giới.

Hiện tại, Realme đã có mặt ở 27 quốc gia và khu vực trên thế giới chỉ trong hai năm, bao gồm Trung Quốc, Châu Âu, Ấn Độ, Đông Nam Á và Nam Á, Nga và Châu Phi, và được xếp hạng trong số năm thương hiệu hàng đầu thị trường ở nhiều quốc gia.

Realme X2 Pro Master Edtion đạt giải thưởng thiết kế của Red Dot

Bên cạnh đón nhận tin vui về top 7 thương hiệu smartphone toàn cầu, Realme còn vinh dự đạt giải thưởng Red Dot Design Award 2020 * - được mệnh danh là “giải Oscar trong ngành công nghiệp thiết kế” cho sản phẩm Realme X2 Pro Master Edition. Đây cũng là lần đầu tiên Realme đạt giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới này, được đánh giá là thành tích có phần “phi thường” với những nỗ lực của thương hiệu trong hai năm qua.

{keywords}
 

Kể từ thời điểm “huyền thoại” Naoto Fukasawa trở thành Giám đốc thiết kế, Realme đã hình thành một dải sản phẩm mới, đột phá về thiết kế cũng như trải nghiệm. Nước đi táo bạo giúp Realme liên tiếp đón nhận những lời khen từ đội ngũ chuyên gia hàng đầu và quan trọng hơn là phản ứng tích cực từ người dùng toàn cầu.

Realme X2 Pro Master Edition là dấu ấn đầu tiên kể từ thời điểm ngài Naoto Fukasawa đảm nhiệm vai trò mới, mang lại trải nghiệm thẩm mỹ cực cao từ kính sơn mài. Mẫu điện thoại cao cấp của Realme được nhiều người dùng yêu thích nhờ sự khéo léo, tỉ mỉ trong thiết kế.

*Giải thưởng Red Dot Design Award được thành lập bởi Hội đồng Thiết kế Đức, là giải thưởng thiết kế công nghệ toàn cầu được quốc tế công nhận với hơn 60 năm lịch sử. Đây cũng là giải thưởng có quy mô lớn nhất, ảnh hưởng nhất và là biểu tượng của thiết kế chất lượng cao.

Realme hoạt động với tinh thần cốt lõi là mang đến những sản phẩm giá trị thực sự dành cho khách hàng, mong muốn góp phần thay đổi thị trường smartphone và phổ biến những công nghệ hàng đầu đến với nhiều người dùng hơn. Thương hiệu này cũng tự hào và vinh dự khi nhận được nhiều thành tích và giải thưởng trong giai đoạn kinh tế khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.

Thúy Ngà

">

Realme giữ vị trí thứ 7 thị trường smartphone toàn cầu

Thiếu chính sách phát triển nhà cho thuê

友情链接