Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

Giải trí 2025-01-28 10:02:56 5
ậnđịnhsoikèoAtleticoMadridvsVillarrealhngàyBámđuổigắtháng này có bao nhiêu ngày   Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25  Tây Ban Nha
本文地址:http://web.tour-time.com/news/989a398292.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách

Một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp người dùng có thể stream được các video chất lượng 4K Ultra HD chính là công nghệ nén. Lí do là bởi để phát trực tiếp một video 4K hay một file H.256/HEVC sẽ tiêu tốn rất nhiều băng thông mạng.

Tuy nhiên, Alliance for Open Media (AOM) mới đây đã hé lộ một công nghệ mới có thể thay thế hoàn toàn HEVC với tên gọi AV1. Đây là một mã nguồn mở với khả năng nén video ngang bằng, thậm chí là vượt trội so với HEVC hoặc VP9 mà lại sử dụng lưu lượng băng thông ít hơn từ 30 - 40%.

AOM đã chính thức ra mắt phiên bản AV1 đầu tiên vào ngày hôm qua (28/3). Đây là liên minh bao gồm rất nhiều “ông lớn” trong làng công nghệ như Amazon, Apple, ARM, Cisco, Facebook, Google, IBM, Intel, Microsoft, Mozilla, Netflix và NVIDIA.

AV1 sẽ hỗ trợ rất nhiều nền tảng streaming trong thời gian tới.

Theo dự kiến, AV1 sẽ được sử dụng trong rất nhiều nền tảng streaming phổ biến hiện nay như YouTube, Amazon Video và Netflix. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng người dùng sẽ không thấy rõ sự thay đổi về mặt chất lượng video, nhưng lưu lượng mạng mà họ sử dụng để stream những video này sẽ được giảm đáng kể. Vì là một mã nguồn mở nên các nhà phát triển bên thứ ba hoàn toàn có thể khai thác và hỗ trợ AV1 cho những ứng dụng hoặc dịch vụ của họ.

Hiện tại, rất nhiều công ty lớn trên toàn thế giới đang tỏ ra hứng thú với mã nguồn mở miễn phí này. Họ cho rằng AV1 sẽ đóng một vai trò quan trọng trong kế hoạch phát triển lâu dài và có thể cho phép người dùng thích nghi với các công nghệ mới nhanh hơn so với người tiền nhiệm HEVC. Nó cũng sẽ giúp cho các start-up hay những nhà phát triển độc lập hình thành và hiện thực hóa ý tưởng mới một cách dễ dàng hơn.

AV1 vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và sẽ trở nên phổ biến hơn trong thời gian tới.

Tuy nhiên, sẽ phải mất một khoảng thời gian nữa AV1 mới có thể chính thức trở nên phổ biến rộng rãi. Hiện tại, Firefox đã chính thức hỗ trợ công nghệ này, nhưng Google, Microsoft và Apple vẫn chưa tích hợp AV1 cho trình duyệt của mình. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng dự đoán AV1 cũng sẽ có mặt trên phần cứng của smartphone hay các thiết bị streaming như Roku trong vài năm nữa.

Theo GenK

">

Ơn giời, mã nguồn mở giúp stream video 4K không giật, không lag đây rồi!

Sự kiện Uprising của Overwatchsẽ lại được Blizzard đưa vào lần nữa từ ngày 11/4 tới đây, theo thông báo mới nhất trên các kênh truyền thông mạng xã hội chính thức.

Video “nhá hàng” gần như tương đồng với năm ngoái, ngoại trừ một biểu tượng nhỏ xuất hiện ở góc trái màn hình thay cho Overwatch.

Sự kiện King’s Row Uprising, diễn ra cách đây bảy năm trước theo dòng thời gian hiện tại trong Overwatch, xảy ra trong cuộc bạo loạn ở London, Anh. Soldier: 76, hồi đó được gọi với cái tên Strike Commander Morrison, cùng Reinhardt, Torbjörn, Mercy và Tracer được tổ chức Overwatchcử tới đây để giải cứu King’s Row…

Nhưng đây là tập tài liệu 00383, vậy còn file 00274, xuất hiện rất ngắn ở những giây đầu tiên trong đoạn video, đâu rồi? Đến giờ chúng ta vẫn chưa thể biết được câu trả lời.

Đây có thể là cách Blizzard gợi mở về một chế độ chơi co-op Brawl mới đi kèm với Overwatch Uprising của năm nay. Nếu để ý kĩ, logo Blackwatch cũng hiển thị dưới chữ viết – và nó hoàn toàn là một tập hợp các heroes mới sẽ đảm nhận nhiệm vụ lần này của Overwatch?!

Blackwatch là một mảng tối của Overwatchkhi chuyên đi thực hiện những nhiệm vụ bí mật. Và tung tích của Blackwatch có thể sẽ là nguyên nhân chính dẫn tới sự sụp đổ của tổ chức này…

None(Theo Dot Esports)

">

Overwatch: Sự kiện Uprising quay trở lại vào ngày 11/4

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Vì Huawei là "bộ mặt" của công nghệ Trung Quốc

Đối với chính phủ Trung Quốc, Huawei là niềm tự hào, là minh chứng cho sức mạnh và tiềm năng của người Trung Quốc. Chỉ trong vòng 3 thập kỷ, kể từ khi được thành lập năm 1987 bởi Nhậm Chính Phi, một cựu kỹ sư của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc, Huawei đã có những bước phát triển có thể nói là "thần kỳ". Từ một công ty tập trung sản xuất các thiết bị chuyển mạch điện thoại, Huawei đã trở thành một trong những công ty tư nhân lớn nhất thế giới, là cái tên đi đầu trong các lĩnh vực như thiết bị viễn thông, smartphone, điện toán đám mây ở châu Á, châu Âu và châu Phi.

Không cần đến thị trường Mỹ, Huawei vẫn vươn lên trở thành nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai thế giới. Thị phần thiết bị viễn thông của Huawei cao gần bằng thị phần của hai đối thủ đứng sau là Nokia và Ericsson cộng lại. Quan trọng hơn cả, Huawei là cái tên đang chiếm lợi thế lớn nhất trong cuộc đua công nghệ dữ liệu không dây 5G, bất chấp việc Mỹ và các đồng minh liên tục gây khó dễ. 5G là công nghệ được kỳ vọng sẽ mở ra một kỷ nguyên mới của thế giới số, với rất nhiều ứng dụng như xe tự hành, thực tế ảo,...

Khiến Huawei sụp đổ, Mỹ sẽ đánh thẳng vào lòng tự tôn của chính phủ Trung Quốc, đồng thời khẳng định vị thế cường quốc số một của mình.

Vì tầm quan trọng to lớn của công nghệ 5G

5G là công nghệ sẽ thay đổi cách thế giới vận hành, hay ít ra thì đó là điều mà các hãng công nghệ thường nói với chúng ta. Huawei đã đổ hàng tỷ USD vào nghiên cứu và phát triển (R&D) 5G, trở thành một trong những cái tên sở hữu nhiều bằng sáng chế nhất cả trong và ngoài Trung Quốc. Tính đến nay, họ đã giúp xây dựng mạng lưới 5G tại hơn 10 quốc gia, và hứa hẹn sẽ tăng gấp đôi con số đó vào năm 2020. Trong khi đó, Mỹ chỉ mới thử nghiệm 5G với quy mô nhỏ, hạn chế.

Không chỉ cơ sở hạ tầng, chip xử lý cũng là lĩnh vực mà sự tồn tại của Huawei là mối đe dọa tới các công ty Mỹ. Dòng chip di động Kirin, được sản xuất bởi công ty con của Huawei là HiSilicon, cạnh tranh trực tiếp với Snapdragon của Qualcomm. Thậm chí, năm vừa rồi, Kirin 980 còn vượt lên  trở thành chip Android đầu tiên được sản xuất trên tiến trình 7nm. Trên mặt trận máy chủ, chip Kunpeng cũng đang gây sức ép lên thế độc tôn của Intel.

Nhắm đến Huawei cũng là cách Mỹ tự bảo vệ mình trong cuộc đua công nghệ. Họ không thể thua cuộc đua này, đặc biệt nếu đối thủ là Trung Quốc.

Vì "an ninh quốc gia"?

Đây là lý do chính mà Mỹ thường đưa ra cho những động thái công kích Huawei của mình. Nhà sáng lập, chủ tịch đương nhiệm Huawei, ông Nhậm Chính Phi có xuất thân là một kỹ sư của Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc, và ông cũng là đảng viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Điều này, cộng với việc chính phủ Trung Quốc luôn có những động thái hậu thuẫn Huawei trong hoạt động kinh doanh làm dấy lên những nghi ngờ rằng công ty là gián điệp hoạt động cho các cơ quan tình báo của Trung Quốc.

Trong nhiều lần phỏng vấn, Nhậm Chính Phi cho biết ông tự hào với sự nghiệp quân đội và tự hào mình là một đảng viên, nhưng ông và Huawei chưa bao giờ làm điều gì sai trái qua sự chỉ đạo của chính phủ hay cung cấp thông tin gián điệp. Trên thực tế, hồi tháng 3 vừa rồi, Huawei còn phản công bằng cách đâm đơn kiện lên Tòa án Liên bang Mỹ sau khi chính quyền Mỹ cấm các cơ quan trung ương sử dụng phần mềm, linh kiện của Huawei.

Tuy nhiên, Mỹ có lý do cho những ngờ vực của mình, bên cạnh xuất thân của ông Nhậm Chính Phi, khi Huawei đã không ít lần dính vào những bê bối đánh cắp thông tin. Năm 2003, Cisco Systems kiện Huawei với cáo buộc vi phạm bằng sáng chế, sao chép mã nguồn router và switch của công ty này. Năm 2010, Motorola kiện Huawei với cáo buộc cấu kết với cựu nhân viên của Motorola để đánh cắp bí mật kinh doanh. Năm 2017 Huawei dính nghi vấn đánh cắp công nghệ robot của T-Mobile. Ba Lan, đồng minh thân cận của Mỹ, đã bắt giữ một nhân viên của Huawei với nghi vấn gián điệp cho chính phủ Trung Quốc. Sau đó, Huawei sa thải nhân viên này, phủ nhận mọi sự liên quan. Và còn nhiều hơn thế nữa.

Sau Huawei sẽ còn những tên tuổi Trung Quốc nào?

Khi chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra, việc Huawei là cái tên được nhắm đến đầu tiên là điều có thể dự đoán từ trước. Sau Huawei, liệu có còn tên tuổi Trung Quốc nào nữa trở thành "mồi nhắm" cho cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung?

VH

">

Tại sao Mỹ lại chỉ nhắm vào Huawei, không phải là Xiaomi hay Oppo?

VNG vừa tiếp đoàn sinh viên MBA từ Havard đến nghiên cứu và thực hiện dự án từ 13-20/5. Vì là 1 trong 157 doanh nghiệp đối tác thuộc chương trình “FIELD Global Immersion” do Trường Kinh doanh Harvard (Harvard Business School) tổ chức, VNG là đơn vị đón nhận 6 nghiên cứu sinh này.

Các nghiên cứu sinh tham gia chương trình FIELD Global Immersion tại VNG.

Tham gia chương trình ở vai trò Đối tác toàn cầu, VNG chia sẻ về ZaloPay – một trong những sản phẩm chủ lực trên thị trường Thanh toán Điện tử trong nước. Đại diện chương trình, Giáo sư Juan Alcacer cho biết sau khi làm việc với VNG, ông tin dự án sẽ giúp sinh viên có được kinh nghiệm quý giá về thị trường mới tiềm năng và thú vị này.

Để đạt được mục tiêu chính của chương trình – hình thành năng lực quản lý và vận hành doanh nghiệp xuyên rào cản văn hóa – 6 sinh viên cao học đã chủ động đặt vấn đề và thu thập thông tin về sản phẩm, thị trường từ các quản lí cấp cao của VNG. Với sự hỗ trợ từ nhân viên công ty, nhóm dự án đã thực hiện nghiên cứu thị trường, phỏng vấn vô số người dùng sản phẩm bản địa chỉ trong 1 tuần làm việc.

Dự án kết thúc với các sáng kiến đột phá từ nhóm sinh viên cao học Harvard được trình bày trực tiếp với CEO VNG. Nhiều ý tưởng cải tiến sản phẩm được ghi nhận. Đồng thời, 6 sinh viên Harvard cũng có cho mình trải nghiệm độc đáo về môi trường làm việc và văn hóa tại VNG.

">

6 nghiên cứu sinh MBA của Havard đến VNG thực hiện dự án

Lần đầu tiên từ năm 2015, lá cờ Fnatic tung bay trên sân khấu chính của LCS Châu Âu. Sau bốn lần bất thành trong việc giành lại ngôi vương từ G2 Esports, Fnatic đã mở ra một kỷ nguyên mới khi đã đả bại chính đối thủ này với tỉ số 3-0 tại trận Chung kết LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018vào rạng sáng nay (09/4).

G2 luôn là đội biết cách nhập cuộc tốt hơn và đang trên hành trình củng cố lại triều đại của họ bằng một đội hình hoàn toàn mới. Nhưng có vẻ như những tân binh của G2 vẫn còn thiếu hụt điều gì đó khiến họ luôn thua thiệt Fnatic ở những thời khắc quyết định ở cả ba ván đấu đã qua.

Vậy tại sao Fnatic lại có thể đánh bại được G2 dù luôn khởi đầu chậm chạp hơn đối thủ?

Không phải là “Tiểu Faker”, anh ấy là Caps!

Khi đường giữa của Fnatic có màn ra mắt đấu trường chuyên nghiệp vào đầu mùa giải 2016, đó thật sự là một màn phô trương thanh thế. Caps ngay lập tức được fan hâm mộ gán cho biệt danh “Tiểu Faker” nhờ màn trình diễn nổi bật trong Xếp Hạng Đơn khiến người ta nhớ về hình ảnh của siêu sao đường giữa đang chơi cho SK Telecom T1, Lee “Faker” Sang-hyeok.

Tuy nhiên, tên gọi này còn mang hàm ý chế giễu Caps khi mô tả sự non kém về mặt kỹ năng cá nhân của anh khiến cho Fnatic thường xuyên đánh mất lợi thế ở đường giữa.

Nhưng năm nay, Caps đã gạt bỏ biệt danh gây tranh cãi trên để trở thành một người đàn ông đích thực trong màu áo Cam-Đen. Fnatic đã tìm ra cách chơi xoay quanh Caps và chính anh chàng này cũng thể hiện được nhiều hơn trên đường giữa.

“Bài test” cuối cùng dành cho Caps là khi anh buộc phải đối đầu trực diện với đường giữa của G2, Luka "Perkz" Perković, người là một trong những ứng viên giành MVP của LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018.

Caps lựa chọn Karma để đấu với Ryze trong tay Perkz ở ván đấu đầu tiên – một thử thách thực sự khi mà Karma chưa bao giờ nổi tiếng với khả năng gây sát thương. Nhưng Caps biết cách lừa Perkz để khiến cho đường giữa của G2 chọn lấy Karma ở Ván 2 – và đó cũng là thời điểm để Caps phô diễn cách chơi của chính anh.

Khóa lại Zoe và biểu diễn vị tướng này trước đám đông khán giả ngay tại quê nhà, Caps đã hoàn toàn áp đảo được Perkz. Chúng ta chưa bao giờ được thấy một màn trình diễn đẩy hứng khởi như vậy từ đường giữa của Fnatic.

Những mạng hạ gục cứ liên tục đến với Caps theo cách như vậy. Anh ta biết cách làm thế nào để đối phương ngã gục xuống mà Zoe vẫn an toàn trở về.

Nhưng xen lẫn với những khoảnh khắc thiên tài, Caps đã tạo điều kiện cho MVP của LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018 đạt đến ngưỡng sức mạnh cần thiết theo thời gian các ván đấu diễn ra…

MVP gánh đội

Martin "Rekkles" Larsson, xạ thủ của Fnatic, đã nhận danh hiệu MVP LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018một cách rất thuyết phục ngay trước thềm trận Chung kết. Và đối đầu với G2, Rekkles đã chứng minh tại sao anh xứng đáng với nó.

Trong cả ba ván đấu, biết rằng sẽ không thoải mái khi đương đầu với Rekkles trong các pha giao tranh, G2 đã luôn chủ động khơi mào Baron nhằm nắm giữ thế trận. Nhưng chính Rekkles đã ngăn cản điều đó xảy ra.

Và khi Doublekill vẫn chưa đủ khiến khán giả phấn khích, Rekkles đã ghi ngay Pentakill.

G2 đã để cho Rekkles sử dụng vị tướng ưa thích Tristana ở hai Ván 1 & 3 để giúp cho tuyển thủ này thực sự bừng sáng. Nhưng khi Tristana không còn hiện diện ở Ván 2, Rekkles đã tin tưởng vào Sivir và “đút túi” thêm một Pentakill nữa.

Hai cú Pentakill có được trong một trận Chung kết LCS đủ để tóm tắt màn trình diễn không thể chê vào đâu được của Rekkles. G2 chẳng bao giờ có thể sửa sai từ đó. Lối chơi của G2 gãy vụn bởi họ quá tập trung vào Rekkles mà quên đi những thành viên còn lại bên phía Fnatic cũng đang có phong độ rất cao…

Trận Chung kết LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với cả hai đội. Nếu G2 giành chiến thắng, họ sẽ tạo ra một kỷ lục “vô tiền khoáng hậu” với tư cách là đội tuyển năm lần liên tiếp vô địch LCS. Nhưng Fnatic mới là đội thắng trận và họ đã đòi lại ngôi vương sau hơn hai năm để tuột mất vào chính tay G2.

Fnatic, G2 và Splyce là ba đại diện của LCS Châu Âu tham dự Rift Rivals 2018

Giờ thì Fnatic đã lại trở thành đại diện của LCS Châu Âu giành quyền tham dự 2018 Mid-Season Invitational, giải đấu được tổ chức ngay trên sân nhà vào tháng sau. Chắc chắn Fnatic hy vọng rằng họ sẽ cải thiện được thành tích thi đấu quốc tế của G2 vào năm ngoái.

Và nếu như có cơ may vô địch MSI 2018, Fnatic chắc chắn sẽ là đội tuyển LMHTvĩ đại nhất lịch sử eSports châu Âu.

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Hai Pentakill của Rekkles là đủ để Fnatic ‘thổi bay’ G2

友情链接