Bóng đá

Xuất hiện nhiều thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới trong giai đoạn dịch bệnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-21 12:52:56 我要评论(0)

Gia tăng nguy cơ lừa đảo trên không gian mạngDịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp cả trên thế bxh ngoai hang anhbxh ngoai hang anh、、

Gia tăng nguy cơ lừa đảo trên không gian mạng

Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp cả trên thế giới và Việt Nam.TP.HCM và nhiều tỉnh,ấthiệnnhiềuthủđoạnlừađảotrựctuyếnmớitronggiaiđoạndịchbệbxh ngoai hang anh thành đang áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. Người dân được khuyến nghị ở nhà, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết và hạn chế tập trung đông người, các cơ sở kinh doanh dịch vụ không thiết yếu phải tạm dừng hoạt động… Cũng vì thế, hoạt động mua hàng online nở rộ, nhiều người dân tìm kiếm thông tin về nhu yếu phẩm thiết yếu. Các thông tin liên quan đến khám chữa bệnh qua Internet cũng xuất hiện nhiều hơn.

{ keywords}
Các chuyên gia NCSC khuyến nghị mọi người cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đào đang gia tăng. (Ảnh minh họa)

Lợi dụng tình hình đó, nhiều đối tượng xấu đã thực hiện các hành vi lừa đảo, trục lợi qua không gian mạng. Theo đánh giá của các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, các cuộc tấn công lừa đảo này đều sử dụng kỹ thuật cũ nhưng lợi dụng các nội dung, thông tin theo cách mới khiến cho người dân mất cảnh giác và dễ mắc bẫy.

Khuyến nghị mọi người cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đào đang ngày càng gia tăng, các chuyên gia NCSC cũng điểm ra một số thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng như giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến Covid-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…

Lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe để lừa đảo

Cụ thể, đối tượng xấu giả mạo là nhân viên của tổ chức y tế trong nước hoặc quốc tế, điển hình như Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương của Việt Nam, Trung Tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, hay Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để gửi thư điện tử cho người dùng với tập tin đính kèm, hoặc các liên kết dẫn đến các nội dung giả mạo thông tin cập nhật  tình hình dịch Covid-19. Khi mở các tập tin đính kèm hay click vào liên kết, máy tính của người dùng sẽ bị tấn công bởi mã độc hoặc có thể bị lộ lọt, đánh cắp thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng được lưu trữ trực tuyến.

{ keywords}

Một loại hình gian lận nữa mới xuất hiện là giả mạo trang web liên quan đến Covid-19. Theo quan sát của các chuyên gia NCSC, thời gian gần đây đã có rất nhiều tên miền Internet có chữ “Covid” được đăng ký.

Bên cạnh đó, đối tượng lừa đảo còn sử dụng mánh khóe liên quan đến việc điều trị bệnh. Tâm lý hoảng loạn lo sợ lây nhiễm Covid-19 khiến nhiều người tìm cách để tự phòng ngừa và chữa trị. Lợi dụng điều này, đối tượng lừa đảo dùng mạng xã hội và các diễn đàn trực tuyến để quảng bá nhiều sản phẩm mạo nhận có khả năng phòng ngừa Covid-19 để lừa nạn nhân.

Đối tượng lừa đảo còn tuyên truyền các phương thuốc chưa từng được kiểm chứng. Không những thế, đã có trường hợp đối tượng xấu giả làm bác sĩ, nhân viên bệnh viện và mạo nhận đã điều trị cho bạn bè hay người thân của nạn nhân khỏi Covid-19, yêu cầu nạn nhân thanh toán phí cho quá trình điều trị đó.

Dùng tài chính để dụ người dân “sập bẫy” lừa đảo

Bên cạnh các chiêu thức lừa đảo mới với điểm chung là lợi dụng tâm lý lo sợ về sức khỏe, theo khuyến cáo của các chuyên gia NCSC, thời gian qua nhiều người dân bị đối tượng xấu dùng lợi ích về tài chính để lừa chiếm đoạt tài sản.

Đơn cử như, các đối tượng xấu mạo danh các nhãn hàng lớn gửi link lạ kèm thông tin về quà tặng, trúng thưởng… nhằm lừa đảo, chiếm tài sản người dùng, xâm nhập hệ thống của các doanh nghiệp, tổ chức.

Rất có thể, đối tượng xấu sẽ khai thác các thông tin liên quan đến tài khoản ngân hàng, thông tin cá nhân để trục lợi, đánh cắp tiền. Hiện các đường link ẩn chứa nhiều nguy hiểm, rủi ro này đang lan truyền nhanh và rộng tới người dùng Việt Nam, ví dụ: hàng loạt người dùng Facebook nhận được tin nhắn có tiêu đề cùng đường link “Adidas kỷ niệm 100 năm - nhấn vào để nhận quà”; tin nhắn kêu gọi tham gia “Quỹ phúc lợi Coca-Cola”…

{ keywords}

Lừa đảo liên quan đến hoạt động từ thiện cũng là một hình thức được nhiều đối tượng xấu sử dụng. Tranh thủ tâm lý giúp đỡ cộng đồng đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch, các đối tượng dụ dỗ mọi người quyên góp cho các quỹ từ thiện lừa đảo do chúng lập ra. Ngoài ra, các đối tượng xấu còn dụ nạn nhân đóng góp cho hoạt động phát triển vắc xin hoặc tặng khẩu trang miễn phí đã được tẩm thuốc mê…

Các bẫy lừa đảo đầu tư cũng là một loại lừa đảo mà chuyên gia khuyến cáo người dân phải cảnh giác cao độ. Điển hình là, đối tượng xấu sử dụng chiêu trò hứa hẹn nhà đầu tư sẽ nhận được lợi nhuận cao khi đầu tư vào công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ liên quan đến phòng chống, xét nghiệm, chữa trị Covid-19.

Mô hình lừa đảo qua việc đầu tư online được nhận diện qua một số dấu hiệu như: kêu gọi đầu tư làm giàu nhanh; hứa hẹn trả lãi với lãi suất cực cao; cam kết không có rủi ro hoặc rủi ro đầu tư rất thấp, hoàn vốn theo tỉ lệ cố định...

Ngoài ra, các đối tượng xấu còn lừa đảo bằng cách tạo ứng dụng di động thoạt nhìn giống như các ứng dụng phổ biến được dùng để theo dõi diễn biến lây lan của dịch Covid-19. Tuy nhiên, khi người dùng tải về điện thoại, sẽ bị tấn công bởi các mã độc, bị lấy thông tin cá nhân, thông tin bảo mật hay chi tiết tài khoản ngân hàng/thẻ tín dụng.

Cùng với việc tự nâng cao cảnh giác, các chuyên gia NCSC cho rằng, để ngăn chặn tình trạng lừa đảo qua mạng, người dùng có thể gửi đường link lừa đảo hoặc nghi ngờ là lừa đảo đến địa chỉ https://canhbao.ncsc.gov.vn. Khi đó, NCSC sẽ phối hợp cùng cơ quan chức năng xử lý để hạn chế việc lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng.

Vân Anh

Cảnh báo các cuộc gọi mạo danh Công ty Điện lực đòi tiền điện để lừa đảo

Cảnh báo các cuộc gọi mạo danh Công ty Điện lực đòi tiền điện để lừa đảo

Theo NCSC, trường hợp nghi ngờ cuộc gọi giả mạo Công ty Điện lực, người dùng chỉ cần truy cập vào Danh bạ tín nhiệm trên https://tinnhiemmang.vn là xác thực được số điện thoại đang liên hệ với mình có phải của các đơn vị thuộc EVN hay không.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người Thái tung đòn hiểm...

Hôm qua, LĐBĐ Thái Lan (FAT) cùng đại diện các CLB ở Thai League 1 và Thai League 2 đã thống nhất phương án tổ chức các giải đấu cao nhất của bóng đá xứ chùa Vàng vượt đại dịch Covid-19: lăn bóng trở lại vào tháng 9/2020, kết thúc trong tháng 5/2021.

{keywords}
Văn Lâm khó trở về tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2020 vì Thai-League đổi lịch

Thông tin này rõ ràng khiến HLV Park Hang Seo “choáng váng”, bởi việc Thai-League trở lại quá muộn đồng nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến phong độ của thủ thành số 1 tuyển Việt Nam Đặng Văn Lâm ở giai đoạn cần được thi đấu nhất.

Cùng lúc, việc Thai-League lăn bóng vào tháng 9 đẩy HLV Park Hang Seo vào thế có thể mất luôn Đặng Văn Lâm cho AFF Cup 2020 (dự kiến tổ chức tháng 11 đến tháng 12/2020). Trường hợp này hoàn toàn dễ xảy ra, một khi Muangthong United không nhả thủ thành mang 2 dòng máu Việt Nga, bởi giải đấu cao nhất Đông Nam Á nằm ngoài hệ thống thi đấu của FIFA.

Căng cho thầy Park lẫn tuyển Việt Nam

Hai năm qua, vị trí của Đặng Văn Lâm ở khung thành tuyển Việt Nam gần như “bất di, bất dịch”, kể cả thời điểm thủ thành này không có phong độ cao nhất. Cho nên, thầy Park sẽ rất khó khăn tìm phương án  phòng hờ trường hợp Muangthong United không nhả quân vào tháng 11 tới.

Không dễ cho ông Park có thể tìm ra một cái tên xứng đáng nhất thay thế cho Đặng Văn Lâm, bởi những thủ thành tại V-League từng lên tuyển trong 2 năm qua sàn sàn với nhau về chuyên môn.

{keywords}
Không Văn Lâm, HLV Park Hang Seo thực sự khó nghĩ với vị trí số 1 trong khung gỗ tuyển Việt Nam

Chẳng những vậy, tuổi tác cũng khiến Nguyên Mạnh, Tuấn Mạnh, Văn Cường... chậm hơn, trong khi những người trẻ như Văn Toản chưa chắc đã sẵn sàng cho vị trí số 1 vì thiếu kinh nghiệm. Cái tên vốn được kỳ vọng nhất trước đây là Bùi Tiến Dũng thì đang trượt dốc, với nhiều sai lầm liên tục.

Chưa hết, kể cả khi xác định được người số 1 thay cho Văn Lâm thì cũng khó làm ông Park an tâm vì cái bóng của thủ thành mang 2 dòng máu Việt – Nga để lại quá lớn. Trong khi đó, khả năng là tại AFF Cup 2020, chiến lược gia người Hàn Quốc chưa chắc có được hàng thủ mạnh nhất.

Lo lắng này không phải là quá thừa, bởi hàng thủ tuyển Việt Nam chắc chắn vắng Duy Mạnh, còn Đình Trọng tái phát chấn thương sau VCK U23 châu Á cũng chẳng dễ trở lại bằng một phong độ cao nhất như kỳ vọng.

Mọi thứ đang chống lại ông Park, nhưng vẫn còn chút may mắn bởi một khi Thai-League tổ chức như thế, khả năng đồng nghiệp Nishino cũng khó quy tụ được đội hình mạnh nhất cho AFF Cup. Thậm chí không loại trừ khả năng, đối thủ mà tuyển Việt Nam ngại nhất ở AFF Cup chỉ là một lứa U23 Thái Lan, giống như lời bóng gió đề cập từ xứ chùa Vàng thời gian gần đây. 

Xuân Mơ

" alt="Người Thái tung đòn hiểm, thầy Park đau đầu với tuyển Việt Nam" width="90" height="59"/>

Người Thái tung đòn hiểm, thầy Park đau đầu với tuyển Việt Nam

Bắt đầu bằng phạm vi công việc sẽ làm

Theo tác giả Mark Raffan khi viết quyển sách Negotiations Ninja: “Tôi thường khuyên rằng nên thương lượng phạm vi công việc (chẳng hạn như mô tả công việc, yêu cầu đi lại, mức độ tiếp xúc với lãnh đạo, cơ hội thăng tiến, yêu cầu dẫn dắt đội nhóm, tính tự chủ, trách nhiệm …) trước khi đề cập đến lương”.

Lý do Raffan khuyên điều này là bởi, mặc dù đã có bản mô tả công việc nhưng những kỳ vọng cho công việc đôi khi không hoàn toàn giống với các mô tả.

“Bằng cách xác định kỳ vọng của nhà tuyển dụng dành cho công việc, bạn sẽ loại bỏ bớt cho mình những vấn đề rắc rối trong tương lai. Nó cũng mang đến cho bạn cơ hội đàm phán thêm một số lợi ích vô hình”, tác giả Mark Raffan cho hay.

Đàm phán có tính đến cả phạm vi công việc phụ trách sẽ giúp cho cả đôi bên có cùng chung cái nhìn về yêu cầu, mong đợi và thước đo. Từ đó, cả công ty và nhân viên sẽ thiết lập được “giai điệu” phù hợp để giải quyết rốt ráo những cuộc đàm phán lương còn dang dở.

Yêu cầu một con số cao hơn

Một sai lầm phổ biến trong đàm phán tăng lương chính là chủ động nói rõ rằng bạn nghĩ mình xứng đáng với mức lương bao nhiêu. Trong khi điều này nghe có vẻ phản trực giác, cách tốt nhất để đạt được mức tăng lương có ý nghĩa chính là yêu cầu một con số cao hơn mức bạn nghĩ tương xứng với mình.

{keywords}
 (Nguồn ảnh: Freepik)

Một nghiên cứu của Đại học bang Ohio và Vanderbilt đã xác nhận rằng quy trình “thả neo” này hiệu quả nhất khi bạn đưa ra đề nghị lương đầu tiên, thay vì để nhân sự công ty hoặc sếp đề nghị trước. Mức lương cao hơn yêu cầu của bạn sẽ xác lập vị thế của bạn trong cuộc đàm phán và trở thành đường cơ sở để xác định mức tăng lương.

Cá nhân hoá cuộc trò chuyện

Khi tiến hành đàm phán lương, đừng để bản thân bị rơi vào “bẫy” phải giữ cho cuộc trò chuyện luôn “thuần tuý” mang tính chất công việc.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhân viên bán hàng có xu hướng thành công hơn khi chia sẻ những câu chuyện của riêng họ. Thảo luận về sở thích hoặc những điều không liên quan trực tiếp đến công việc trước mắt có thể làm cho câu chuyện trở nên dễ hiểu và bản thân bạn giống một khách hàng tiềm năng hơn, từ đó làm tăng tỷ lệ đàm phán thành công.

Đừng quên ngôn ngữ cơ thể

Sự tự tin của bạn trong quá trình đàm phán phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ những điều bạn nói. Ngôn ngữ cơ thể cũng có thể nói lên rằng bạn đang cảm thấy tự tin hay lo lắng. Đối với nhiều người, khi làm việc, ngôn ngữ cơ thể sẽ cho thấy bạn có thực sự tin vào những điều mình đang nói hay không.

Những lời khuyên cơ bản nhất là hãy làm chủ sự giao tiếp qua ánh mắt, hãy tạo cho mình một tư thế ẩn chứa sức mạnh trước khi bước vào các cuộc trò chuyện thực sự, giữ đôi tay của bạn trên mặt bàn và đảm bảo rằng nó làm toát lên sự tự tin và đáng tin cậy trong bạn.

{keywords}

 (Nguồn ảnh: Freepik)

Theo một bài viết trên trang blog của trường luật Harvard, bắt chước (hoặc nhái theo) thực sự là một bí quyết điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể hiệu quả nhất: “Thay vì cảm thấy mình ngớ ngẩn hay xấu hổ vì đã bắt chước hành vi của người khác, bạn nên tự chúc mừng bản thân,” tác giả chỉ ra. “Bắt chước là dấu hiệu cho thấy cả hai đang xây dựng một mối quan hệ, cố gắng kết nối và tìm ra điểm chung, ngay cả khi bạn không biết nên bắt đầu từ đâu hoặc như thế nào. Bắt chước dường như còn có thể khiến chúng ta cảm thấy thoải mái hơn với những người khác, và khuyến khích bản thân tin tưởng họ”.

Tận dụng sức mạnh của những lời đề nghị khác

Không có công ty nào muốn bỏ lỡ mất những nhân tài hàng đầu. Trên thực tế, các nghiên cứu đã phát hiện rằng “chi phí trung bình cho việc thay thế nhân viên chiếm đến 20% tổng chi lương hàng năm của những người đó. Với nhiều nhà tuyển dụng, chấp nhận một mức tăng lương vẫn hiệu quả về mặt ngân sách hơn là tìm kiếm và thuê người mới.

Đôi khi, để giành được mức tăng lương mà bạn xứng đáng, bạn sẽ cần phải đặt vấn đề với công ty hiện tại của mình bằng một lời đề nghị sẵn có trong tay. Để giữ được bạn lại bên cạnh, nhà tuyển dụng cần phải nâng mức chi trả lên tương ứng mới có thể “đánh bật” các lời đề nghị “vo ve” quanh bạn.

Mục tiêu đàm phán để giành lấy mức lương cao hơn có thể khá khó khăn, ngay cả khi đã có chiến thuật đúng đắn, bởi không có gì đảm bảo trước thành công cho bạn. Tuy nhiên, bằng cách chủ động hơn trong việc tiếp cận, bạn sẽ có thể có được những kết quả khả quan hơn mong đợi.

(Nguồn: CareerBuilder)

" alt="5 ‘chiêu’ đàm phán lương khôn ngoan" width="90" height="59"/>

5 ‘chiêu’ đàm phán lương khôn ngoan