Ngoại Hạng Anh

Cuối cùng thì PUBG cũng sắp bổ sung điều mà nhiều người chơi ước ao từ lâu

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 17:54:26 我要评论(0)

Là một phần trong quá trình phát triển liên tục của tựa game bắn súng trên PC nổi tiếng bậc nhất vàongoại hạng anh tối nayngoại hạng anh tối nay、、

Là một phần trong quá trình phát triển liên tục của tựa game bắn súng trên PC nổi tiếng bậc nhất vào thời điểm hiện tại,ốicùngthìPUBGcũngsắpbổsungđiềumànhiềungườichơiướcaotừlângoại hạng anh tối nay PlayerUnknown’s Battlegroundđang bổ sung thêm những hiệu ứng cử động mới cho nhân vật.

Như bạn có thể thấy ở bức ảnh GIF phía trên, được chia sẻ bởi chính “bố đẻ” của tựa game, Brendan “PlayerUnknown” Greene, một vài thao tác lăn lộn đã được thêm vào. PlayerUnknown nhấn mạnh, tất cả vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và nhiều thứ có thể sẽ thay đổi trước khi được đưa vào các server chính thức.

Trong những thông tin liên quan đến PUBG, PlayerUnknown đã phát ra thông báo rằng các BXH của trò chơi sẽ khởi động lại vào ngày mai (01/8). Tiếp đó, các BXH sẽ reset lại mỗi tháng để thử nghiệm thuật toán mới của hệ thống xếp hạng và nhiều thứ khác.

Tất cả dữ liệu ở những mùa trước đây đều được lưu lại. Và trong khi chúng tôi vẫn chưa có một hệ thống lịch sử, nên tới đây chúng tôi sẽ đưa nó vào trò chơi và bạn có thể xem thành tích những trận đấu của mình từ những mùa trước”, PlayerUnknown viết.

Ông bổ sung: “Chúng tôi biết rằng những mùa gần đây dường như hơi ngắn ngủi, nhưng để chúng tôi cân bằng hệ thống xếp hạng ELO, chúng tôi cần cập nhật thường xuyên dựa trên dữ liệu từ những mùa xếp hạng trước.

Mới đây, PUBGđã vượt quacả Grand Theft Auto VFallout 4ở BXH người chơi đạt cùng thời điểm trên Steam, với hơn 481.000 người chơi đạt đỉnh.

Ba Chấm(Theo GameSpot)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Việc giảm giá nhà phải đi vào thực chất, không nên giảm giá theo kiểu đẩy lên rồi hạ xuống (Ảnh: Hoàng Hà)

Cũng theo ông Châu, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã tháo gỡ bằng việc giảm giá bán từ 45-50%, căn hộ từ 4 tỷ đồng/căn nay chỉ còn 2 tỷ đồng.

Ghi nhận trên thị trường cho thấy một số dự án thời gian qua đã đưa ra chính sách chiết khấu cao.

Anh Xuân Trường (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, gia đình có nhu cầu tìm mua chung cư nhưng cả năm nay chưa chốt được dự án nào vì giá cao. Thời gian cuối năm, một số dự án có chính sách giảm giá khá hấp dẫn nhưng để được áp dụng chiết khấu, khách hàng phải đóng “tiền tươi thóc thật” 90-95% nên anh vẫn phải cân nhắc về vấn đề tài chính.

“Như tại dự án Tổ hợp thương mại và căn hộ Hà Nội Melody thuộc Khu đô thị Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai), môi giới giới thiệu khách hàng sẽ được chiết khấu trên 32% khi thanh toán 95% giá trị căn hộ. Giá căn hộ tại đây dao động từ 45 - 50 triệu đồng/m2, tùy căn và vị trí. Như vậy mức giảm lên tới 1 -3 tỷ đồng tuỳ diện tích căn hộ. Tuy nhiên tôi vẫn cân nhắc 'xuống tiền' để tính toán tài chính vì số tiền phải nộp lên đến 95%” – anh Trường cho biết.

Với nhà đầu tư, dù chiết khấu cao nhưng yếu tố thanh khoản trên thị trường và tiến độ thực hiện dự án khiến nhiều khách hàng e dè xuống tiền.

Khảo sát tại các dự án đang mở bán ở Bình Định, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, TP.HCM, một số dự án cũng được chiết khấu từ 15 - 16%.

Thực tế người ôm bất động sản "xả hàng" giảm giá diễn ra ngày càng phổ biến trên thị trường thứ cấp vào cuối quý IV/2022 sau quãng thời gian dài tăng giá liên tục. Tuy nhiên, giá căn hộ nói riêng và bất động sản nói chung vẫn neo khá cao, ít dự án giảm giá bán sâu để thu hồi vốn.

Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng trong Toạ đàm "Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và triển vọng năm 2023"mới đây đặt vấn đề các doanh nghiệp bất động sản đã làm gì để tự tháo gỡ khó khăn cho mình. Giá nhà đã giảm bao nhiêu, người dân thực sự có nhu cầu ở đã tiếp cận được các sản phẩm trên thị trường chưa?

Người dân có nhu cầu thật sẽ quyết định mức giá thật của các sản phẩm bất động sản (Ảnh: Hoàng Hà)

Ông Lê Hoàng Châu cho rằng, khi thị trường có dấu hiệu “đóng băng”, đối diện với vấn đề sống còn, doanh nghiệp chấp nhận giảm giá qua việc tăng khuyến mãi, chiết khấu lên đến 40 - 50% khi thanh toán 95% giá trị hợp đồng, bởi họ đang chịu sức ép về dòng tiền, thanh khoản.

“Việc giảm giá này phải đi vào thực chất, không nên giảm giá theo kiểu đẩy lên rồi hạ xuống. Doanh nghiệp phải hết sức cầu thị, thà bán lỗ để cắt lỗ còn hơn càng đeo theo, càng lỗ to dẫn đến mất vốn” – ông Châu nêu ý kiến.

Cần có cuộc cải cách thị trường

Đánh giá về thị trường bất động sản hiện nay, theo Bộ Xây dựng, thị trường vẫn tiềm ẩn những yếu tố gây bất ổn, từ nguy cơ "bong bóng" chuyển sang nguy cơ "suy thoái", thiếu nguồn cung ở các phân khúc, cơ cấu hàng hóa bất động sản chưa phù hợp với nhu cầu thị trường, thiếu trầm trọng nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá rẻ.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, muốn phát triển thị trường lành mạnh, còn rất nhiều việc phải làm trong trung và dài hạn.

“Trong giai đoạn khó khăn này, không phải chúng ta chỉ sửa, chỉnh. Vận hành trở lại thị trường rất quan trọng nhưng đồng thời nhìn nhận tổng thể để có công cuộc cải cách với thị trường, tái cấu trúc, cải tổ thị trường này từ cấp vĩ mô (cấp chính sách), cho đến cấp vi mô (cấp doanh nghiệp) để thị trường bật dậy” – ông Thành nói.

Thực tế, thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chỉ đạo để khắc phục những tồn tại hạn chế, gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản. Đặc biệt, trong năm 2022, Ban chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết 18, đặt mục tiêu cụ thể đến hết năm 2023 phải hoàn thành sửa đổi Luật Đất đai và một số luật liên quan bảo đảm đồng bộ, thống nhất. Đây là mục tiêu quan trọng mà hiện nay Chính phủ đang nỗ lực thực hiện.

“Kể từ tháng 6/2021 đến nay đã có 17 cuộc họp chuyên đề về xây dựng pháp luật. Đó là điều chúng tôi chưa từng thấy, tức là Chính phủ rất tập trung cho công tác xây dựng pháp luật và kết quả đã tạo được sự chuyển động ở các bộ, ngành. Chúng tôi cũng đánh giá cao những nỗ lực của Bộ Xây dựng trong công tác xây dựng pháp luật, đặc biệt là trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi.

Nghị quyết thường kỳ của Chính phủ tháng 11/2022 chỉ đạo tổng thể các giải pháp để định hướng xử lý vướng mắc, khó khăn của thị trường bất động sản. Ngay sau đó, ngày 6/1 mới đây, Thủ tướng đã ký Nghị quyết 01 của Chính phủ để định hướng phát triển kinh tế xã hội của năm 2023, trong đó có những định hướng, chủ trương để giải quyết vướng mắc, khó khăn của thị trường bất động sản. Với những động thái phản ứng kịp thời của Chính phủ, và đặc biệt là của Thủ tướng Chính phủ, nhất là việc thành lập tổ công tác của Thủ tướng, chúng tôi đánh giá đây là một tổ đặc nhiệm để một giai đoạn ngắn hạn xử lý ngay những vấn đề cấp bách” – ông Châu cho biết.

Mới đây, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ (tháng 12/2022), Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, sắp tới cần rà soát phân khúc các thị trường, trong đó tập trung vào phân khúc nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp. Bên cạnh đó, một số chủ đầu tư cần tìm cách hạ giá nhà xuống mức hợp lý hơn thì người dân sẽ bỏ tiền ra mua.

Thu nhập 35 triệu/tháng, vợ chồng trẻ 'đỏ mắt' tìm căn hộ vừa túi tiềnTại TP.HCM, trong khoảng 3 năm trở lại đây, nguồn cung căn hộ bình dân có mức giá dưới 35 triệu đồng/m2 gần như mất tích. Thậm chí, những dự án căn hộ có mức giá dưới 40 triệu đồng/m2 cũng rất khó tìm." alt="Rã đông bất động sản Chủ đầu tư hạ giá nhà hợp lý dân sẽ bỏ tiền mua" width="90" height="59"/>

Rã đông bất động sản Chủ đầu tư hạ giá nhà hợp lý dân sẽ bỏ tiền mua

{keywords}Tỷ lệ doanh nghiệp, tổ chức sử dụng hóa đơn điện tử đạt 58,6%. (Ảnh: Internet)

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị trên địa bàn triển khai hóa đơn điện tử, biên lai điện tử năm 2021.

Theo báo cáo, tính đến 31/3, Hà Nội có 145.797 doanh nghiệp, tổ chức đăng ký phát hành hóa đơn điện tử (đạt tỷ lệ 99,12%). Tuy nhiên, 85.397 doanh nghiệp, tổ chức đã sử dụng hóa đơn điện tử với tỷ lệ 58,6%; 60.400 doanh nghiệp tổ chức chưa sử dụng hóa đơn điện tử chiếm 41,4%.

Báo cáo nêu rõ, trong số hơn 60.000 doanh nghiệp chưa sử dụng hóa đơn điện tử có  43.000 doanh nghiệp, tổ chức còn tồn hóa đơn đặt in, 300 đơn vị tồn hóa đơn tự in và 100 đơn vị tồn hóa đơn mua của cơ quan thuế. Ngoài ra, vẫn còn 117.000 đơn vị đã phát hành hóa đơn điện tử nhưng chưa sử dụng.

Để tiếp tục đẩy mạnh áp dụng hóa đơn điện tử, tập trung tại các quận nội đô, các trung tâm thương mại lớn để giảm thuế khoán, UBND thành phố yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã phối hợp với cơ quan thuế các cấp tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt nội dung và yêu cầu các doanh nghiệp đang hoạt động thuộc địa bàn, phạm vi đơn vị quản lý chủ động, tích cực sử dụng hóa đơn điện tử.

Phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ cơ quan thuế đôn đốc doanh nghiệp trên địa bàn chuyển sang hóa đơn điện tử. Các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã đẩy mạnh sử dụng biên lai điện tử thu phí, lệ phí đối với những tổ chức, cá nhân khi thực hiện các dịch vụ công giải quyết thủ tục hành chính tại đơn vị.

Sở TT&TT Hà Nội làm đầu mối kiểm tra, giám sát việc phối hợp triển khai chương trình sử dụng hóa đơn điện tử, biên lai điện tử giữa các đơn vị, báo cáo kết quả hàng tháng gửi UBND thành phố.

D.V 

Việt Nam có thể trở thành nơi ươm mầm của chuyển đổi số

Việt Nam có thể trở thành nơi ươm mầm của chuyển đổi số

Việt Nam và Đông Nam Á có dân số trẻ, sẵn sàng thử nghiệm cái mới, do đó có thể trở thành nơi thử nghiệm, ươm mầm những giải pháp chuyển đổi số mới.  

" alt="Hà Nội yêu cầu đẩy mạnh sử dụng hóa đơn điện tử" width="90" height="59"/>

Hà Nội yêu cầu đẩy mạnh sử dụng hóa đơn điện tử

Xây kiến trúc tổng thể hướng tới nền tài chính thông minhSơ đồ kiến trúc tổng thể hướng tới Bộ Tài chính số.

Kiến trúc tổng thể hướng tới Bộ Tài chính số đã được ban hành với mục đích: "Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ngành Tài chính và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp. Dựa trên dữ liệu lớn và dữ liệu mở hướng tới Tài chính số với mục tiêu lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Tạo nền tảng cho ngành Tài chính tiếp cận, nắm vai trò chủ động, kiến tạo trong việc chuyển đổi sang nền tài chính số hiện đại tại Việt Nam".

Kiến trúc tổng thể này sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT ngành Tài chính, nhằm hướng tới thiết lập Bộ Tài chính số, với lộ trình cụ thể cho 2 chặng đường.

Xây dựng Tài chính số dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở

Giai đoạn 2021 – 2025, ngành Tài chính sẽ tiếp tục hoàn thiện xây dựng Chính phủ điện tử của ngành hướng tới Bộ Tài chính số, Bộ Tài chính phục vụ, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm và nâng cao hiệu quả hoạt động toàn ngành thông qua Chính phủ số và các công cụ số hóa. Mục tiêu của giai đoạn này là xây dựng tài chính điện tử, tài chính số dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở.

Ngành Tài chính còn hoàn thiện hệ thống quản lý văn bản pháp quy toàn ngành; hoàn thiện hệ thống quản lý văn bản điều hành, hồ sơ công việc liên thông toàn ngành; xây dựng hệ thống điều hành dựa trên số hóa, tích hợp các công cụ cộng tác và văn bản trong ngành tài chính.

Đồng thời, xây dựng hệ thống hiện đại hóa báo cáo tích hợp ngành tài chính; hoàn thiện hệ thống thông tin một cửa điện tử Bộ Tài chính; xây dựng và hoàn thiện một loạt hệ thống thông tin lớn của ngành.

Bộ Tài chính cũng sẽ thí điểm ứng dụng trí tuệ nhân tạo và trợ lý ảo trong một số hoạt động nghiệp vụ chủ chốt và hoạt động chỉ đạo điều hành. Hoàn thành xây dựng nền tảng chia sẻ, tích hợp dịch vụ ngành Tài chính. Xây dựng xong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính, thí điểm công nghệ Big Data. Hoàn thành xây dựng “đám mây” ngành Tài chính ở mức nền tảng như một dịch vụ, cung cấp các APIs cho các bên thứ ba để tạo các dịch vụ tài chính thông minh…

Thiết lập hệ thống Tài chính số hóa hoàn toàn vào năm 2030

Với giai đoạn 2026 - 2030, ngành Tài chính hướng tới việc tiếp tục hoàn thiện các hệ thống thông tin phục vụ xây dựng văn phòng không giấy tờ; xây dựng nền tảng Tài chính số dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở.

Thiết lập hệ sinh thái ngành Tài chính số trong đó Chính phủ đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa để cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ Tài chính thông minh. Tất cả hướng tới mục tiêu là thiết lập hệ thống Tài chính số hóa hoàn toàn và nền tài chính thông minh.

Xây kiến trúc tổng thể hướng tới nền tài chính thông minh
Mục tiêu Bộ Tài chính đặt ra cho giai đoạn 2026 - 2030 là thiết lập được hệ thống Tài chính số hóa hoàn toàn và nền tài chính thông minh (Ảnh minh họa: Internet)

Để thực hiện các mục tiêu trong giai đoạn này, ngành Tài chính sẽ phát triển hệ thống điều hành thông minh, xây dựng các ứng dụng thông minh hỗ trợ nghiệp vụ. 100% các dịch vụ cung cấp cho người dân, doanh nghiệp được “cung cấp chủ động” do nhiều bên theo mô hình cá nhân hóa.

Trí tuệ nhân tạo, trợ lý ảo cũng sẽ trở thành phổ biến trong hoạt động điều hành, xây dựng, hoạch định, đánh giá chính sách của Bộ Tài chính, cung cấp các dịch vụ tài chính công mới theo nhu cầu riêng của người dân doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sẽ dân sự hóa các dịch vụ tài chính công của Bộ Tài chính; thực hiện tích hợp đám mây Tài chính với đám mây của Chính phủ. 


 Chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính: 

 

Hoàn thành cung cấp 977 dịch vụ công trực tuyến, với 583 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, đạt tỷ lệ 60%. Hoàn thành tích hợp 296/583 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 lên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, vượt 21% mục tiêu Bộ Tài chính đã được Chính phủ giao.


Trong năm 2020, Bộ Tài chính cũng đã kết nối chia sẻ các thông tin về chỉ tiêu kinh tế vĩ mô với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ, cung cấp các chỉ tiêu quan trọng trong lĩnh vực tài chính – ngân sách như: thông tin về cơ cấu thu chi ngân sách nhà nước, thông tin số thu xuất nhập khẩu, số thu theo sắc thuế, thông tin về đầu tư công... Một số chỉ tiêu như thu chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thu theo sắc thuế được cập nhật hàng ngày giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo dõi theo thời gian thực, hỗ trợ đưa ra những quyết sách, điều chỉnh để phù hợp với người dân, doanh nghiệp.

 

 

 M.T

Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Việt Nam sẽ hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Chính phủ số sẽ được hình thành vào năm 2025. Chuyển đổi từ Chính phủ điện tử thành Chính phủ số là sự chuyển đổi có tính căn bản. Thách thức của Chính phủ số là quản lý sự thay đổi.

" alt="Xây kiến trúc tổng thể hướng tới nền tài chính thông minh" width="90" height="59"/>

Xây kiến trúc tổng thể hướng tới nền tài chính thông minh