Ngắm dàn xe sang mang 'biển số tiến' của đại gia Việt
Thú chơi biển số của các đại gia đi xe sang không chỉ gói gọn trong những chiếc biển tứ quý,ắmdànxesangmangbiểnsốtiếncủađạigiaViệbảng xếp hạng hạng 2 anh ngũ quý, số gánh,... mà những chiếc biển có số tiến cũng rất được các đại gia Việt ưa thích bởi hàm ý chỉ có tiến chứ không lùi.
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
-
Ở tuổi 78, nghệ sĩ Kim Xuyến vẫn miệt mài làm phim, quay quảng cáo (Ảnh: Nguyễn Hòa).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, nghệ sĩ Kim Xuyến cho hay, mặc dù hầu hết các nhân vật bà làm đều là phụ nhưng bà không bao giờ phiền lòng, vì bà quan niệm vai nào cũng phải diễn tốt, nhiều khi vai phụ mà hay còn ấn tượng hơn vai chính.
"Có lẽ do cái mặt của mình nên những vai tôi đóng đều là phản diện, ghê gớm. Gần đây, tôi tham gia phim Làng ế vợcủa đạo diễn Bình Trọng thì vào một vai hài. Tôi không phân biệt vai phụ hay chính, miễn là vai có đất diễn, có kịch bản hay là được. Với mỗi vai, Kim Xuyến đều tìm ra cái duyên của nhân vật để "bám" vào mà diễn. Rất may là khán giả không chê, mà còn khen tôi chuyên nghiệp, có nghề", nữ nghệ sĩ tâm sự.
Ngoài đời, nghệ sĩ Kim Xuyến là một người rất vui tính, hay nói chuyện, pha trò ở đoàn phim nên được diễn viên trẻ rất yêu quý. Bà kể, nếu có đi làm phim, bà vẫn bắt xe ôm đến điểm quay. Ở một vài bộ phim làm xa thì đạo diễn có cử người đến đón bà đi làm bằng ô tô.
"Khán giả của Kim Xuyến toàn là người trung tuổi, đôi khi có một vài người trẻ nữa. Ra ngoài đường, nhiều người cứ bảo, bà đóng hài là bê con người thật của mình lên đúng không? Tôi thừa nhận là chuẩn như vậy vì tôi thoải mái, diễn không áp lực gì.
Lương hưu của tôi giờ được 5 triệu đồng, nếu có phim hay, tôi vẫn đi làm để vui và đỡ nhớ nghề. Tôi tham gia phim ảnh hoặc tiểu phẩm cũng không phải vì tiền bạc. Tiền thù lao cho một vai phụ nhiều khi không đủ xăng xe đi lại nhưng tôi vẫn thích", bà Tâm bán phở của phim Canh bạcchia sẻ.
Nữ nghệ sĩ gốc Hà Nội tâm sự, mấy năm gần đây, bà được mời đóng quảng cáo rất nhiều. Bà cũng nhận lời cho một số nhãn hàng ở Hà Nội và ở TPHCM. Cát-xê đóng quảng cáo thường nhiều hơn đóng phim, nhưng bà cũng chọn lọc không phải nhãn hàng nào mời cũng tham gia.
Bà kể: "Tôi cũng phải xem thương hiệu mời mình làm quảng cáo thế nào, có chất lượng không. Hiện nay nhiều hãng thực phẩm chức năng mời nhưng tôi không tham gia, chỉ nhận lời những thương hiệu uy tín, có giấy đăng ký chất lượng sản phẩm tốt. Tiền nhiều thì cũng thích nhưng quảng cáo phải biết rõ sản phẩm tôi mới làm, nếu không thành "lừa" khán giả thì sao?"
Ở tuổi 78, nghệ sĩ Kim Xuyến đang sống bình yên bên con cháu. Bà sống cùng vợ chồng người con trai ở phố Hàng Vải. Hai người con gái của bà đã định cư bên Đức. Thời chưa có dịch Covid-19, mỗi năm bà sang thăm các con một lần, nhưng khoảng 3 năm nay, bà thấy mình yếu hơn nên không đi nữa mà các con về thăm bà.
"Nhìn tôi thế thôi nhưng cũng vất vả lắm vì có gần 20 năm chăm chồng tai biến. Thời gian đầu, tôi vẫn đi làm phim ở những nơi gần. Ông ấy rất "quấn" vợ, thấy tôi đi làm thì bảo: "Bà nhớ về sớm nhé". Khi ông ốm, hai cô con gái hỗ trợ về vật chất cho bố mẹ nhiều nên tôi cũng không nặng gánh như nhiều nhà có người ốm lâu.
Khi ông ấy trở nặng, tôi không đi làm phim mà ở nhà tự chăm sóc chồng. Rồi tháng 2/2022 ông ấy qua đời. Vượt qua sự đau buồn thì tôi lại dựa vào con mà sống, tôi cũng đi làm phim cho khuây khỏa. Hiện tại, tôi sống thoải mái, con trai và con dâu cũng tạo điều kiện cho mẹ làm việc, quay phim", bà bộc bạch.
Nghệ sĩ Kim Xuyến cho hay, những lúc không đi làm phim, bà thường gặp gỡ các nghệ sĩ cùng thời như Thanh Tú, Lê Mai. Bà quý tính nghệ sĩ Lê Mai, vì hai người có tính cách gần nhau.
"Hầu như ngày nào, tôi và Lê Mai cũng nói chuyện. Trước thì bà Mai sống một mình ở Phan Đình Phùng nhưng mới đây, gia đình Lê Khanh chuyển về sống cùng mẹ. Thi thoảng nhà có việc gì Lê Khanh cũng hay gọi tôi đến. Hoặc thi thoảng thấy hai bà không gặp nhau, thì Khanh lại đưa mẹ sang nhà tôi để chơi.
Có với nhau quãng thời tuổi trẻ ở Nhà hát Kịch Hà Nội nên chúng tôi hiểu và thường tâm sự nhiều với nhau. Lê Mai rất dễ chịu và dễ tính", bà cho hay.
Nữ diễn viên của phim Làng ế vợcho hay, người đưa bà đến với phim hài là đạo diễn Khải Hưng. Từ những vai diễn của Gặp nhau cuối tuần, bà đã biết diễn hài duyên dáng hơn. Cùng với các đồng nghiệp như Văn Hiệp, Trịnh Thịnh, Phạm Bằng,… họ đã làm nên một thế hệ nghệ sĩ đáng trân trọng, hết lòng yêu nghệ thuật.
"Ở tuổi này, tôi không còn tiếc nuối gì nữa, gia đình cũng êm ấm, sự nghiệp như vậy cũng trọn vẹn. Tôi luôn nghĩ là mình là nghệ sĩ của nhân dân, được khán giả yêu quý là hạnh phúc lắm rồi. Chỉ mong ông trời thương để luôn có sức khỏe, năng lượng để thích thì vẫn đi làm phim được", nghệ sĩ Kim Xuyến nói.
Theo Dân trí
" alt="Nghệ sĩ Kim Xuyến ở tuổi 78: Hay gặp gỡ Lê Mai, vẫn đi làm quảng cáo">Nghệ sĩ Kim Xuyến ở tuổi 78: Hay gặp gỡ Lê Mai, vẫn đi làm quảng cáo
-
Thanh Hằng bốc lửa trong chiếc váy nhung dáng ngắn với điểm cắt xẻ táo bạo khoe đôi chân dài 1m12. Điểm nhấn của thiết kế là phần tà lớn phía sau choàng qua vai tạo nên nét đẹp quyền lực. Nữ siêu mẫu phối cùng giày mũi nhọn đan dây đồng màu. Linh Chi
Sao đẹp tuần qua: Hồ Ngọc Hà, Thuỵ Vân vai thon quyến rũHồ Ngọc Hà và Á hậu Thuỵ Vân đẹp cổ điển, khéo tôn bờ vai thon quyến rũ trong thiết kế váy xoè bay bổng.
" alt="Vẻ bốc lửa hiếm có của nữ siêu mẫu sở hữu đôi chân 1m12">Vẻ bốc lửa hiếm có của nữ siêu mẫu sở hữu đôi chân 1m12
-
- Chỉ có thời gian chuẩn bị vỏn vẹn chưa đầy 2 tháng, liệu top 3 hoa hậu Việt Nam có giúp nhan sắc Việt thăng hạng năm 2018? Hoa hậu Tiểu Vy về trường cũ ở Hội An tặng học bổng, dự lễ chào cờ
Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
Clip Trần Tiểu Vy đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2018:
Play" alt="Hoa hậu Việt Nam khó có cửa đấu trường sắc đẹp thế giới?">Hoa hậu Việt Nam khó có cửa đấu trường sắc đẹp thế giới?
-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
-
- Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ nhằm nâng cao chất lượng của bậc đào tạo này. Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, quy chế mới sẽ được sửa đổi theo hướng đặt chất lượng lên hàng đầu, giảm quy mô số lượng đào tạo. - Trong thời gian vừa qua, nhiều cơ sở đào tạo tiến sĩ chạy theo số lượng mà không để ý đến chất lượng, nhiều luận án tiến sĩ ít giá trị thực tế, không có tính khoa học. Xin ông cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT về hiện tượng này?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Trước hết phải khẳng định trong điều kiện trong điều kiện cơ sở vật chất cũng như đầu tư như hiện nay các cơ sở giáo dục đào tạo được tiến sĩ là sự cố găng lớn, cần phải đánh giá cao.
Hầu hết cơ sở đào tạo tiến sĩ hiện nay chấp hành nghiêm quy chế. Tuy nhiên, vẫn có nơi có lúc cơ sở buông lỏng quản lý chất lượng, chạy theo số lượng dẫn đến có những luận án tiến sĩ không đảm bảo chất lượng, gây bức xúc trong xã hội.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn - Nguyên nhân của tình trạng vàng thau lẫn lộn trong đào tạo tiến sĩ thời gian qua là do đâu, thưa ông?
- Nguyên nhân đầu tiên là do nghiên cứu sinh (NCS) ko xác định rõ động cơ khi làm nghiên cứu sinh (NCS). NCS là đào tạo ra các nhà nghiên cứu với những trí tuệ mới chứ không phải đào tạo kỹ năng làm nghề. Nhiều NCS không xác định được rõ động cơ, mục tiêu này nên dẫn đến chất lượng không đảm bảo.
Nguyên nhân nữa là người hướng dẫn NCS do chất lượng chưa đồng đều nên quá trình hướng dẫn còn hạn chế, do hạn chế nên không tiếp cận được với học thuật thế giới.
Nguyên nhân tiếp theo là về phía cơ sở giáo dục đào tạo TS. Do chưa thực hiện nghiêm quy chế nên chất lượng bị buông lỏng, một số cơ sở hội đồng không đảm bảo yếu tố khách quan.
Nguyên nhân cuối cùng do nguồn lực đầu tư của nhà nước, kinh phí đào tạo của chúng ta quá thấp, không đủ để NCS thực hiện các nghiên cứu có chất lượng.
- Được biết, Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ, xin ông cho biết, quy chế đào tạo tiến sĩ trong thời gian tới sẽ được điều chỉnh theo hướng nào?
Thủ tướng vừa ký ban hành Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia. Khung cơ cấu hệ thống quy định rõ TS là nghiên cứu và thời gian đàoa tạo 3-4 năm. Khung trình độ tiêu chuẩn đầu ra tiến sĩ, được xây dựng theo khung tham chiếu ASEAN.
Hai khung trình độ này sẽ cơ sở để thực hiện sửa đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ cũng như thiết kế chương trình phù hợp.
Đẻ thỏa mãn các tiêu chí, NCS phải có tiêu chí đầu vào nhất định đòi hỏi cao hơn trước dây, trước hết là ngoại ngữ. Trước đây quy định ngoại ngữ là chuẩn đàu ra, giờ không phù hợp, mà phải quy định đầu vào, ngoại ngữ là công cụ cần thiết sử dụng vào nghiên cứu.
Công trình TS, luận án TS là công trình khoa học phải chứa đựng cái mới, phải đăng trên các tạp chí quốc tế để người ta bình luận, phản biện để thấy cái mới trong các luận án. Chúng ta muốn hội nhập quốc tế thì buộc phải công bố quốc tế.
Việc quy định người hướng dẫn để NCS thực hiện tốt vai trò nghiên cứu của mình thì định hướng nghiên cứu của các thầy rất quan trọng. Thầy phải đi trước, có hợp tác quốc tế mới định hướng hướng dẫn NCS thành công luận án của mình.
Để thực hiện mọi điều trên, vấn đề quy định kinh phí, chi phí đào tạo NCS cũng phải nâng lên.
Hiện chi phí 15 triệu/năm qua thấp, khó có thể đào tạo NCS bài bản. Mỗi lần nghiên cứu ra cái mới phải thí nghiệm thực hành, thực tập, buộc phải có có đầu tư nhất định. Nếu có ít ngân sách chúng ta tập trung đầu tư cho ít nghiên cứu sinh hơn, còn hơn đầu tư dàn trải.
Mục đích của việc sửa quy chế là nâng cao chất lượng, hạn chế số lượng trong điều kiện nguồn lực đầu tư có giới hạn hiện nay.
- Vậy làm thế nào để kiểm soát chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ của các cơ sở để tăng chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo này, thưa ông?
- Chúng tôi mong muốn xây dựng điều kiện tiếp nhận NCS. Chẳng hạn, tuyển NCS thì không tuyển theo đợt nữa mà tuyển khi trường có đề tài nghiên cứu, có tiền. Các trường có thể đăng tải thông báo tuyển NCS cho các đề tài cụ thể với điều kiện làm việc, mức đãi ngộ cụ thể để các NCS có thể nộp hồ sơ. Như vậy, thầy sẽ tìm được NCS giỏi để làm.
Hiện nay, nhiều người không có đề tài, không có tiền nhưng do yêu cầu của cơ sở nên hàng năm vẫn có chỉ tiêu tuyển sinh. Trường tuyển rồi giao cho các thầy. Quy định hiện hành cũng chỉ quy định số lượng NCS mà các PGS, GS được hướng dẫn chứ không quy định điều kiện nhận NCS cụ thể như thế nào. Chính vì thế, việc đào tạo tiến sĩ hiện nay mới nảy sinh nhiều bất cập.