NGƯT Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch Hội đồng Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu (Hà Nội) phát biểu tại buổi lễ.

Ông Vĩnh, khi đó là hiệu trưởng của trường, trăn trở phải phấn đấu làm thế nào để xóa bỏ định kiến đó.

Những ngày đầu, chất lượng đầu vào học sinh trường rất thấp. Xác định, muốn dạy những học sinh này giỏi lên thì phải có thầy giỏi. 

Vì vậy, những năm đầu, khi số lượng giáo viên cơ hữu của trường rất ít, thầy Vĩnh đã không ngại mời giáo viên trường ngoài như Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, THPT Chu Văn An,... về dạy.

Ông Vĩnh kể, những ngày đầu, học phí thu được ít nên số thu được chỉ để trong một hộp sắt nhỏ. Có những lần kiểm tiền, tiền thu học phí không đủ để mà trả lương cho cán bộ, giáo viên. Nhà trường phải đi vay nợ để trang trải, vượt qua.

Bên cạnh đó, nhà trường đề ra tiêu chuẩn lựa chọn học sinh khi đó là phải chăm ngoan. “Lấy đạo đức là hàng đầu. Học lực các em yếu đến đâu thì yếu, tôi vẫn nhận”, ông Vĩnh kể và cho rằng cũng vì thế mà nét văn hóa và uy tín của trường ngày càng tốt hơn.

 Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Trường Nguyễn Siêu.

Với những thành tựu xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục, Trường Nguyễn Siêu đã được Nhà nước và Bộ GD-ĐT trao tặng nhiều phần thưởng và danh hiệu cao quý như: Huân chương Lao động hạng Ba năm 2010; Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2014.

Năm học 2022-2023, trường có 406 cán bộ, giáo viên, nhân viên (trong đó có 60 giáo viên quốc tế) và 2.633 học sinh.

Tại buổi lễ, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Trường Nguyễn Siêu.

Trong buổi làm việc với nhà trường sau đó, ông Sơn cho hay, các trường ngoài công lập có rất nhiều ưu thế để triển khai chương trình phổ thông mới. “Mỗi nhóm có thuận lợi khác nhau, nhưng tôi nhìn thấy khối ngoài công lập đang có nhiều ưu thế hơn để triển khai chương trình mới và bắt nhịp với những điểm mới có phần thuận hơn. Các trường công lập, đặc biệt ở những tỉnh vùng khó khăn thì câu chuyện lớn nhất nằm ở trang thiết bị dạy học và đội ngũ giáo viên”, ông Sơn chia sẻ. 

Ông Sơn cũng hy vọng nhà trường tiếp tục tận dụng thế mạnh ở sự đồng thuận, chia sẻ và đồng hành của các bậc phụ huynh trong quá trình đổi mới giáo dục. "Phụ huynh đồng hành thì giá trị gia tăng của sự đổi mới sẽ trở nên mạnh mẽ hơn", ông Sơn nói. 

Phụ huynh cùng trẻ lớp 1 tranh tài kéo co, đi kiềng ba chân

Phụ huynh cùng trẻ lớp 1 tranh tài kéo co, đi kiềng ba chân

Rất đông phụ huynh của Trường Tiểu học – THCS và THPT Nguyễn Siêu đã có mặt tại trường trong buổi sáng nay để cùng tham gia kéo co với chính con mình trong khuôn khổ Ngày hội gia đình “Gắn kết yêu thương”." />

Trường Nguyễn Siêu nhận Huân chương Lao động hạng Nhất

Thể thao 2025-04-11 11:34:38 151

Thành lập năm 1991,ườngNguyễnSiêunhậnHuânchươngLaođộnghạngNhấtrực tiếp quần vợt Trường Nguyễn Siêu là 1 trong 4 trường dân lập đầu tiên của Hà Nội.

Phát biểu tại buổi lễ, NGƯT Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch Hội đồng Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu nhớ lại những ngày đầu khó khăn với mô hình trường dân lập: “Trước đây, ai cũng nghĩ không vào được công lập thì mới phải sang dân lập. Định kiến ấy ăn sâu lắm”.

NGƯT Nguyễn Trọng Vĩnh, Chủ tịch Hội đồng Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu (Hà Nội) phát biểu tại buổi lễ.

Ông Vĩnh, khi đó là hiệu trưởng của trường, trăn trở phải phấn đấu làm thế nào để xóa bỏ định kiến đó.

Những ngày đầu, chất lượng đầu vào học sinh trường rất thấp. Xác định, muốn dạy những học sinh này giỏi lên thì phải có thầy giỏi. 

Vì vậy, những năm đầu, khi số lượng giáo viên cơ hữu của trường rất ít, thầy Vĩnh đã không ngại mời giáo viên trường ngoài như Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, THPT Chu Văn An,... về dạy.

Ông Vĩnh kể, những ngày đầu, học phí thu được ít nên số thu được chỉ để trong một hộp sắt nhỏ. Có những lần kiểm tiền, tiền thu học phí không đủ để mà trả lương cho cán bộ, giáo viên. Nhà trường phải đi vay nợ để trang trải, vượt qua.

Bên cạnh đó, nhà trường đề ra tiêu chuẩn lựa chọn học sinh khi đó là phải chăm ngoan. “Lấy đạo đức là hàng đầu. Học lực các em yếu đến đâu thì yếu, tôi vẫn nhận”, ông Vĩnh kể và cho rằng cũng vì thế mà nét văn hóa và uy tín của trường ngày càng tốt hơn.

 Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Trường Nguyễn Siêu.

Với những thành tựu xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục, Trường Nguyễn Siêu đã được Nhà nước và Bộ GD-ĐT trao tặng nhiều phần thưởng và danh hiệu cao quý như: Huân chương Lao động hạng Ba năm 2010; Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2014.

Năm học 2022-2023, trường có 406 cán bộ, giáo viên, nhân viên (trong đó có 60 giáo viên quốc tế) và 2.633 học sinh.

Tại buổi lễ, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Trường Nguyễn Siêu.

Trong buổi làm việc với nhà trường sau đó, ông Sơn cho hay, các trường ngoài công lập có rất nhiều ưu thế để triển khai chương trình phổ thông mới. “Mỗi nhóm có thuận lợi khác nhau, nhưng tôi nhìn thấy khối ngoài công lập đang có nhiều ưu thế hơn để triển khai chương trình mới và bắt nhịp với những điểm mới có phần thuận hơn. Các trường công lập, đặc biệt ở những tỉnh vùng khó khăn thì câu chuyện lớn nhất nằm ở trang thiết bị dạy học và đội ngũ giáo viên”, ông Sơn chia sẻ. 

Ông Sơn cũng hy vọng nhà trường tiếp tục tận dụng thế mạnh ở sự đồng thuận, chia sẻ và đồng hành của các bậc phụ huynh trong quá trình đổi mới giáo dục. "Phụ huynh đồng hành thì giá trị gia tăng của sự đổi mới sẽ trở nên mạnh mẽ hơn", ông Sơn nói. 

Phụ huynh cùng trẻ lớp 1 tranh tài kéo co, đi kiềng ba chân

Phụ huynh cùng trẻ lớp 1 tranh tài kéo co, đi kiềng ba chân

Rất đông phụ huynh của Trường Tiểu học – THCS và THPT Nguyễn Siêu đã có mặt tại trường trong buổi sáng nay để cùng tham gia kéo co với chính con mình trong khuôn khổ Ngày hội gia đình “Gắn kết yêu thương”.
本文地址:http://web.tour-time.com/news/985e698566.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu

Gazprom kiểm soát một phần ba kho chứa khí đốt của Đức, Áo và Hà Lan. Điều đáng nói là công ty đã hạ lượng khí tại các bồn chứa ở Rehden và các địa điểm khác của EU xuống mức thấp bất thường vào năm ngoái. Hành động này rõ ràng là nhằm siết chặt nguồn cung cấp năng lượng của châu Âu.

Theo các nhà kinh tế, căng thẳng gia tăng đã cho thấy việc Đức, Ý và phần lớn châu Âu phụ thuộc nặng nề vào năng lượng của Nga là một chiến lược sai lầm. Nga cung cấp hơn 40% lượng khí đốt và than nhập khẩu, cùng một phần tư lượng dầu thô của EU.

Veronika Grimm, giáo sư kinh tế tại Đại học Erlangen-Nuremberg, người tư vấn cho chính phủ, cho biết: "Ở Đức, có một vấn đề nhỏ là chúng tôi luôn tập trung vào một giải pháp và dựa vào nó gần như hoàn toàn. Có lẽ bây giờ chúng tôi đã tỉnh ngộ".

Với ngày càng nhiều lời kêu gọi rằng châu Âu nên ngừng nhập khẩu năng lượng của Nga, các chính phủ hiện đang tìm kiếm những giải pháp thay thế. Đây là một phần trong nỗ lực của toàn EU nhằm cắt giảm 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu của khối từ Nga trong năm tới.

Jörg Kukies, cố vấn kinh tế hàng đầu của Thủ tướng Đức Olaf Scholz, cho biết: "Đó là vấn đề hàng đầu: vạch rõ giới hạn và đảm bảo các hợp đồng không dính líu với Nga. Khi các nhà hoạch định chính sách chuẩn bị cho tình trạng thiếu khí đốt tiềm ẩn và tìm cách xây dựng cơ sở hạ tầng để đa dạng hóa khỏi Nga, châu Âu đang phải đối mặt với một số câu hỏi hóc búa về an ninh năng lượng.

Nguồn cung cấp của Nga cho châu Âu có thể bị cắt?

Không thể loại trừ một "cú sốc" năng lượng như vậy. Ba Lan đã thúc giục EU cấm tất cả các hoạt động nhập khẩu năng lượng từ Nga, trong khi Moscow đe dọa cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu để trả đũa các lệnh trừng phạt. Nhưng trong khi Đức đình chỉ đường ống Nord Stream 2, nước này lại phản đối các lời kêu gọi cấm vận toàn bộ đối với năng lượng Nga, ông Scholz gọi việc tiếp tục cung cấp là "cần thiết".

Leonhard Birnbaum, giám đốc điều hành của Eon, công ty năng lượng lớn nhất của Đức, đã tán thành quan điểm của ông Scholz vào tuần trước, nói: "Trong thời gian ngắn, không có khí đốt của Nga là việc bất khả thi - nền kinh tế châu Âu có thể sẽ phải chịu hậu quả nghiêm trọng".

Cai nghiện năng lượng: Châu Âu sẽ ra sao nếu nghỉ chơi với nguồn nhiên liệu hóa thạch của Nga? - Ảnh 1.
 Đức và Ý vẫn phụ thuộc rất nhiều vào khí đốt tự nhiên của Nga

Hóa đơn năng lượng hàng ngày của châu Âu cho Moscow là khoảng 800 triệu euro. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thúc giục Berlin cắt đứt các liên kết kinh tế với Nga. Một cuộc thăm dò của YouGov trong tháng này cho thấy 54% người Đức ủng hộ phong trào tẩy chay năng lượng của Nga.

Gerhard Mangott, giáo sư nghiên cứu quốc tế tại Đại học Innsbruck, cho biết Nga kiếm được 23% thu nhập nhà nước từ việc đánh thuế xuất khẩu dầu, trong khi thuế khí chỉ đóng góp 8%. Ông nói: "Tôi nghĩ châu Âu sẽ cắt nguồn cung cấp dầu từ Nga, nhưng tôi không chắc về việc họ sẽ cắt khí đốt. Dù sao thì Moscow cũng có thể trả đũa bằng cách cắt khí đốt".

Hầu hết các nước châu Âu đều có kế hoạch khẩn cấp để đối phó với tình trạng thiếu khí đốt bằng cách ưu tiên nguồn cung gia dụng và cắt giảm sản xuất trong các lĩnh vực sử dụng nhiều năng lượng. Bruegel, một tổ chức tư vấn, ước tính việc ngừng nhập khẩu từ Nga sẽ khiến châu Âu không thể nạp đầy các thùng chứa trước mùa đông tới và buộc phải cắt giảm từ 10 đến 15% mức sử dụng năng lượng thông qua việc phân bổ khẩu phần.

Ngân hàng Trung ương châu Âu ước tính việc ngừng nhập khẩu năng lượng của Nga có thể sẽ làm giảm 1,4 điểm phần trăm so với tăng trưởng của khu vực đồng euro trong năm nay, giảm xuống còn 2,3%. Tuy nhiên, một nghiên cứu của Học viện Khoa học Quốc gia Đức Leopoldina đã kết luận rằng "nền kinh tế Đức vẫn có thể trụ vững trong một thời gian ngắn nếu Nga ngừng cung cấp khí đốt" và việc phân bổ có thể sẽ không cần thiết.

Đức có thể "cai nghiện" năng lượng của Nga?

Điều này thật không dễ dàng. Theo Ngân hàng Thế giới, Đức nhập khẩu khoảng 60% tổng năng lượng sử dụng. Một nửa lượng khí đốt và than cứng nhập khẩu của Đức đến từ Nga, và cũng cung cấp một phần ba lượng dầu nhập khẩu của nước này. Theo một nghiên cứu gần đây của Econtribute, một nhóm nghiên cứu được thành lập bởi các trường đại học Bonn và Cologne, Đức sẽ phải vật lộn để nhanh chóng tìm nguồn thay thế cho khí đốt của Nga.

Cai nghiện năng lượng: Châu Âu sẽ ra sao nếu nghỉ chơi với nguồn nhiên liệu hóa thạch của Nga? - Ảnh 2.
 Khoảng một nửa lượng khí đốt và than nhập khẩu, cùng một phần ba lượng dầu nhập khẩu của Đức có nguồn gốc từ Nga.

Đức dùng khí đốt cho khoảng một phần tư sản lượng điện và cũng sử dụng để sưởi ấm cho các hộ gia đình, kiểm soát nhiệt độ trong công nghiệp và sản xuất hóa chất. Khí tự nhiên hóa lỏng có thể hữu ích, nhưng sẽ rất tốn kém: Đức không có kho LNG và sẽ phải nhập khẩu từ các quốc gia khác.

Trong khi EU hiện tại nhập khẩu khí đốt có khả năng tạo ra 1.768TWh từ Nga, nghiên cứu của Leopoldina ước tính khối này chỉ có khả năng tăng nhập khẩu LNG tương đương 1.100TWh với cơ sở hạ tầng hiện tại. Robert Habeck, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức, cho biết ông đã đạt được thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn với Qatar.

Ý có "chung thuyền" với Đức không?

Người Ý đã bỏ phiếu áp đảo trong cuộc trưng cầu dân ý quốc gia năm 1987 để áp đặt lệnh cấm phát triển điện hạt nhân. Năng lượng tái tạo chỉ cung cấp 11 đến 12% nhu cầu năng lượng của Ý, thấp hơn nhiều so với mức trung bình của Châu Âu là 22%. Với lượng khí đốt bao phủ 40% nhu cầu năng lượng của nước này, trong đó 40% lượng khí đốt đến từ Nga, việc Ý muốn giảm bớt sự phụ thuộc sẽ mất nhiều thời gian.

Roberto Cingolani, Bộ trưởng phụ trách chuyển đổi sinh thái cho biết: "Chúng tôi không có sự kết hợp năng lượng tốt. Những sai lầm mà đất nước đã gây ra trong nhiều thập kỷ không thể sửa chữa trong một năm".

Sản lượng khí đốt trong nước của Ý đã giảm mạnh, từ khoảng 20 tỷ mét khối một năm, xuống chỉ còn 3,7 tỷ mét khối một năm, chủ yếu là do những lo ngại về môi trường. "Chúng tôi đã giảm sản lượng khí đốt trong nước nhưng lại tăng cường nhập khẩu", ông Cingolani nói. "Liên tục tác động đến môi trường, và chúng tôi đã tự làm hỏng nền kinh tế".

Làm thế nào để châu Âu thoát khỏi mối quan hệ năng lượng với Nga?

Đức đang thúc đẩy thông qua luật yêu cầu tất cả các cơ sở lưu trữ khí đốt phải được lấp đầy ít nhất 90% vào tháng 12, tăng hơn nhiều so với mức chỉ 25% hiện nay. Nếu cần thiết, chính phủ sẽ đứng ra mua, như một phần trong kế hoạch của EU nhằm tăng cường dự trữ khí đốt.

Berlin cũng hy vọng sẽ đẩy nhanh tiến độ xây dựng ba kho LNG. "Theo tính toán thông thường sẽ là 5 năm", ông Kukies nói. "Chúng tôi đã giảm xuống còn ba và chúng tôi nghĩ rằng có thể hoàn thành trong hai năm, thậm chí có thể nhanh hơn".

Tăng cường đầu tư vào các nguồn tái tạo, chẳng hạn như gió và mặt trời, vốn đã sản xuất hơn 19% nhu cầu năng lượng của Đức, là một phần của kế hoạch dài hạn. Berlin đã loại trừ việc kéo dài tuổi thọ của ba nhà máy điện hạt nhân còn lại. Thay vào đó, Đức muốn đẩy mạnh sản xuất từ ​​các nhà máy nhiệt điện than sử dụng than nâu. Ferdi Schüth, phó chủ tịch của Viện Max Planck, cho biết lượng khí thải CO2 cao hơn từ việc đốt than sẽ được bù đắp bởi hệ thống thương mại khí thải của EU.

Cingolani cho biết Rome đã đạt được các thỏa thuận sơ bộ từ các công ty xuất khẩu khí đốt lớn, cho 16 tỷ đến 18 tỷ mét khối một năm, tương đương với khoảng một nửa lượng nhập khẩu từ Nga. Tuy nhiên, việc khai thác những nguồn cung cấp đó cũng sẽ đòi hỏi phải thuê hai kho nổi chứa và tái khí hóa với chi phí từ 36 triệu đến 54 triệu euro một năm.

Ý cũng đang tăng tốc phê duyệt các dự án tái tạo quy mô lớn, nhưng việc đưa năng lượng mới vào sử dụng sẽ mất nhiều thời gian. "Thật không may, một ngày không đủ để sửa chữa bất cứ thứ gì", ông Cingolani cảm thán.

(Theo Nhịp Sống Kinh tế)

Tổng thống Ukraine yêu cầu Microsoft, SAP và Oracle trừng phạt Nga nhiều hơn

Tổng thống Ukraine yêu cầu Microsoft, SAP và Oracle trừng phạt Nga nhiều hơn

Ông Volodymyr Zelensky đã kêu gọi các ông lớn công nghệ của Mỹ thực hiện thêm nhiều hành động trừng phạt hơn với Nga.  

">

'Cai nghiện' năng lượng: Châu Âu sẽ ra sao nếu 'nghỉ chơi' với nguồn nhiên liệu hóa thạch của Nga?

Mới đây, trong một chương trình giao lưu với khán giả, Quỳnh Nga đã có những trải lòng về đổ vỡ hôn nhân, về những người bạn thân và cả về những tin đồn là kẻ thứ 3 phá hoại gia đình diễn viên Việt Anh trước đó.

{keywords}
Quỳnh Nga phản ứng gay gắt khi bị đồn là kẻ phá hoại gia đình Việt Anh.

Khi được hỏi về tin đồn yêu Việt Anh, nữ diễn viên bật cười chia sẻ không hiểu tại sao mọi người lại lôi mình vào câu chuyện của gia đình nam diễn viên. Quỳnh Nga cũng cho hay, cô và Việt Anh, Thái Dũng, Huyền Lizzie, Vân Hugo chơi chung trong 1 nhóm bạn thân showbiz, thường xuyên đi chơi và chụp ảnh chung đăng mạng xã hội.

"Vậy mà bỗng 1 ngày kia bị quy chụp, mọi người nói như thế quá là sai trái luôn. Khi thông tin này bùng nổ, tôi thấy vô cùng vớ vẩn. Nhưng tôi chẳng muốn lên tiếng, bởi nếu đáp trả thì lại bị bảo rằng đang đóng 'Về nhà đi con' với vai tiểu tam nên mới dùng chiêu này PR cho bản thân. Nhưng người trong cuộc hiểu hết mà, họ cũng đã giải thích rõ. Chuyện vớ vẩn cứ rơi xuống vào thời điểm mình không ngờ".

{keywords}
Cả hai chơi chung nhóm bạn và làm chung một số dự án phim.

Cô cũng cho hay, thời điểm tin đồn lan rộng, bản thân Quỳnh Nga cũng khá khó xử với Việt Anh. Cả hai bảo nhau nên tạo khoảng cách nếu không sẽ bị đồn linh tinh, sai trái. Tuy nhiên, họ cũng không thể tránh mặt nhau vì làm chung nhiều dự án.

"Còn bây giờ, phim mới đang làm tôi cũng có đóng chung anh Việt Anh nên rất khó để giữ khoảng cách bây giờ, diễn viên thì phải giao lưu cùng nhau mà, đã vậy 2 anh em lại còn chơi chung hội. Giờ chẳng lẽ bảo anh đi ra khỏi hội của bọn em đi. Sự việc đó không có thật, cứ nói nữa thì sẽ làm ảnh hưởng đến tôi và cả anh Việt Anh".

Trước đó, thời điểm diễn viên Việt Anh tuyên bố ly hôn vợ thứ 2, nhiều tin đồn cho rằng Quỳnh Nga chính là kẻ thứ 3 xen vào giữa Việt Anh và vợ cũ. 

Còn Quỳnh Nga chỉ phủ nhận tin đồn vì sợ bị cho là dùng chiêu trò để PR phim mới. Diễn viên Việt Anh cũng lên tiếng đính chính rằng không hề có người thứ ba xuất hiện trong mối quan hệ giữa anh với vợ cũ.

Chuyện đồn đoán trên mạng xã hội dẫn đến Quỳnh Nga bị liên lụy là điều anh không hề mong muốn. Hiện cả hai vẫn có quan hệ bạn bè, đồng nghiệp bình thường.

{keywords}
Quỳnh Nga phản ứng gay gắt khi nhắc lại chuyện bị đồn là kẻ phá hoại gia đình Việt Anh

Hồi tháng 7, Việt Anh cũng gây chú ý khi lên tiếng bệnh vực Quỳnh Nga khi cô bị ném đá với vai Nhã "tiểu tam" trong "Về nhà đi con".

Ngay sau khi Quỳnh Nga chia sẻ những dòng tâm trạng buồn khi bị nhiều cư dân mạng chỉ trích thậm tệ khi vào vai Nhã "tiểu tam", Việt Anh đã lên tiếng bênh vực cô.

Anh chia sẻ: "Là một đồng nghiệp, một người bạn, tôi thấy cần phải chia sẻ về điều này. Đã rất lâu cô ấy quay trở lại và nỗ lực rất lớn để cố gắng hoàn thành vai diễn, nhưng cách một số khán giả cho mình cái quyền xúc phạm người khác thái quá thì cần phải xem lại.

Tôi chưa bao giờ ngại khi đứng ra lên tiếng bảo vệ đồng nghiệp hay những người bạn của mình nếu mọi thứ đi quá giới hạn. Khi các bạn không tôn trọng chúng tôi, thì chúng tôi cũng không có nghĩa vụ phải tôn trọng các bạn. Nghệ sĩ cũng chỉ là một con người thôi mọi người nhé".

Hà Lan

Quỳnh Nga 'Về nhà đi con': Ly hôn rất đau đớn nhưng phụ nữ phải đứng dậy

Quỳnh Nga 'Về nhà đi con': Ly hôn rất đau đớn nhưng phụ nữ phải đứng dậy

 - “Việc lấy lại cân bằng rất khó, nhưng phải phấn đấu, dù công việc có thể chưa tốt ngay nhưng hãy tin rằng cuộc sống tươi đẹp vẫn đang chờ ở phía trước", Quỳnh Nga trải lòng sau hôn nhân tan vỡ.

">

Quỳnh Nga phản pháo gay gắt khi nhắc lại chuyện bị đồn là kẻ phá hoại gia đình Việt Anh

Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng

Mới đây, trên trang cá nhân, nghệ sĩ Gia Bảo gây xôn xao khi bất ngờ tuyên bố sẽ giành quyền nuôi con với vợ cũ sau 2 năm ly hôn.

Đáng lưu ý, về nguyên nhân của động thái đòi quyền nuôi con, Gia Bảo úp mở "vì con tôi đang sống trong một môi trường đầy nguy hiểm", được cho là ám chỉ tiêu cực về vợ cũ Thanh Hiền.

Một người quen khuyên Gia Bảo bình tĩnh, tránh làm tổn thương con. Anh trả lời: "Máu cũng đã đổ rồi" khiến khán giả càng thêm hoang mang.

{keywords}
Gia Bảo và vợ cũ Thanh Hiền.

Tuy nhiên, khi nối máy với Gia Bảo, anh từ chối chia sẻ thêm. Hiện tại, nam nghệ sĩ đã ổn định lại và tiếp tục chuẩn bị cho đêm diễn "Lan và Điệp".

Cháu nội Bảo Quốc cũng đã gặp luật sư để bàn chuyện đòi lại quyền nuôi con. Anh từ chối trả lời về nguyên nhân đòi quyền nuôi con, hứa sẽ tiết lộ sau khi đêm diễn "Lan và Điệp" hoàn thành.

Nhiều nghệ sĩ như Thanh Hằng, Nguyên Vũ, Lê Phương, Mai Tiến Dũng... đã động viên Gia Bảo.

Lư Hoàng Bảo Ngọc - em gái Gia Bảo, cũng bênh vực anh trai: "Đừng có ai vô đây mà nói con đang ở với mẹ tốt đẹp mà sao lại giành. Người ta đã nhường bao nhiêu năm rồi, bây giờ như thế nào thì người ta mới như vậy. Mẹ thế nào không biết mà khi con mình nghe tới tên làm mặt sợ là đủ hiểu rồi đó".

Bà xã Hoài Lâm nói ẩn ý: "Người ngoài nhìn vào thì cứ nghĩ người cha xấu xa mà đâu biết sự việc kinh khủng thế nào".

{keywords}
Gia Bảo tái ngộ Thanh Hiền trên sóng truyền hình hồi tháng 3 năm nay.

Gia Bảo và Thanh Hiền kết hôn vào năm 2014 và ly hôn vào 2017 vì "mâu thuẫn không thể hòa giải". 

Tháng 3 năm nay, cặp nghệ sĩ xuất hiện trong chương trình "Giải mã tri kỷ", thừa nhận mối quan hệ bạn bè tốt đẹp sau khi ly hôn.

Tại chương trình này, khán giả mới biết nguyên nhân ly hôn là vì Gia Bảo lạnh lùng, vô tâm, từng bạo hành vợ.

Anh kể lại trong một lần diễn, Thanh Hiền mang giày sai cho Gia Bảo và bị chồng đạp thẳng ra để mang giày cho kịp thời gian lên sân khấu. Rất nhiều người chứng kiến câu chuyện đó và đó là giọt nước tràn ly khiến Thanh Hiền ly hôn Gia Bảo.

Cẩm Lan

Vợ Hoài Lâm lần đầu lên tiếng sau khi công khai có con

Vợ Hoài Lâm lần đầu lên tiếng sau khi công khai có con

 - Đây là lần đầu Bảo Ngọc lên tiếng sau khi Hoài Lâm công khai chuyện đã kết hôn và có hai con nhỏ.

">

Gia Bảo nhờ luật sư làm thủ tục đòi quyền nuôi con từ vợ cũ

Nam diễn viên và Miley Cyrus đã ký hợp đồng tiền hôn nhân phân định tài sản riêng từ trước khi cưới, bởi vậy họ không tranh chấp chuyện tiền bạc. Hơn nữa, cả hai cũng chưa có con nên việc ly hôn có thể sẽ không phức tạp.

{keywords}
Theo đơn gửi lên tòa, Liam Hemsworth đề nghị hai bên không trợ cấp sau ly hôn cho nhau.


Tài tử The Hunger Games được cho là muốn nhanh chóng kết thúc cuộc hôn nhân này ngay sau khi nhìn thấy Miley ôm hôn blogger Kaitlynn Carter tại Italy vào ngày 10/8.

Trên trang cá nhân, tài tử cũng đã xác nhận chuyện tan vỡ và chúc cho vợ cũ có nhiều sức khỏe, may mắn trong cuộc sống.

Miley Cyrus hiện vẫn chưa phản ứng trước đơn ly hôn của Liam Hemsworth. Đại diện của nữ diễn viên xác nhận từ hôm 10/8: "Liam và Miley đồng ý chia tay ở thời điểm này. Họ quyết định tốt hơn là tập trung vào bản thân và công việc. Cả hai sẽ cùng chăm sóc các con vật cưng họ đã nhận nuôi cùng nhau".

Cặp sao kết hôn vào tháng 12/2018 trong lễ cưới giản dị tại ngôi nhà đồng quê của Miley ở Tennessee. Hai người đã có 10 năm gắn bó bên nhau, từng chia tay và tái hợp nhiều lần.

{keywords}
Cặp đôi đã có 10 năm gắn bó bên nhau, từng chia tay và tái hợp nhiều lần.

Kết cục của cuộc hôn nhân khiến nhiều người đau lòng bởi cả hai rất đẹp đôi trong mắt người hâm mộ.

Hà Lan

Miley Cyrus và Liam Hemsworth chia tay sau gần 1 năm kết hôn

Miley Cyrus và Liam Hemsworth chia tay sau gần 1 năm kết hôn

Sáng 11/8 (tối 10/8 theo giờ địa phương), cặp đôi vàng của Hollywood Miley Cyrus và Liam Hemsworth đã xác nhận với tờ People qua đại diện: "Liam và Miley lần này đã đồng ý chia tay".

">

Liam Hemsworth nộp đơn ly hôn Miley Cyrus

友情链接