Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Ông Phạm Vinh Quang - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Canada - tham quan sản phẩm làng nghề thủ công Việt Nam của nghệ nhân Việt kết hợp hội họa của Xèo Chu. Đây là một trong những sự kiện thường niên, tạo điều kiện cho người dân hai nước gặp gỡ, giao lưu và tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Du khách được thưởng thức tranh nghệ thuật của họa sĩ Xèo Chu và tham quan triển lãm hàng hóa mỹ nghệ của Việt Nam.
Không gian triển lãm tranh của Xèo Chu tại Canada.
Đây cũng là lần đầu tiên Xèo Chu triển lãm nghệ thuật hội họa đương đại kết hợp với sản phẩm thủ công làng nghề ở nước ngoài. Họa sĩ nhí mang đến bộ tranh hoa hồng cùng các sản phẩm thủ công như: sơn mài, lụa, thêu, cẩn xà cừ.
Bộ tranh được Xèo Chu vẽ trong thời gian dịch diễn ra dịch Covid-19, với những bông hoa và cây lá trong vườn nhà làm nguồn cảm hứng dồi dào cho nét cọ của cậu.
Xèo Chu vẽ tranh hoa hồng ở vườn nhà.
Những bức tranh trong bộ sưu tập của Xèo Chu gồm: Hồng xanh, Hồng xuân, Hồng nắng, tĩnh vật (still life)... được triển lãm kết hợp hộp sơn mài thêu lê Phú Quý, hộp hoa lê cẩn trứng, hộp tròn cẩn trứng, khay đựng, vải thêu trang trí… có màu sắc, hoa văn tương ứng với từng bức tranh.
Trong đó, bức tranh Hồng xanh, Xèo Chu vẽ hai bông hồng ở vị trí trung tâm với màu xanh ngọc, gợi lên màu sắc của nước. Xèo Chu gửi gắm thông điệp về sự thư thái, bình yên lan tỏa đến người xem.
Bức tranh Hồng xuân với những bông hoa hồng, thể hiện sức sống mạnh mẽ nhưng vẫn mềm mại được sưởi ấm bởi ánh nắng xuân ấm áp. Điểm đặc biệt là người xem có thể cảm nhận tính cách của mỗi người qua tác phẩm trừu tượng này.
Các bức tranh hoa hồng của Xèo Chu.
Mỗi bức tranh là một câu chuyện ý nghĩa, mang thông điệp tích cực và tươi sáng về cuộc sống muôn màu. Thông qua triển lãm, Xèo Chu mong muốn giới thiệu mỹ thuật Việt Nam không thua kém các nước khác trên thế giới.
Trong sự kiện giao lưu văn hóa, người dân Canada và kiều bào Việt Nam tại đây có dịp thưởng thức các chương trình biểu diễn nghệ thuật đậm chất Việt Nam, do các nghệ sĩ từ quê hương biểu diễn.
Xèo Chu trong đợt triển lãm hồi tháng 1. Trước đó, Xèo Chu từng triển lãm tranh ở Dubai trong khuôn khổ Triển lãm thế giới EXPO 2020 Dubai; triển lãm cá nhân tại Mỹ 2019, Xèo Chu bán bức tranh Hang động Vịnh Hạ Long150.000 USD, góp vào các quỹ thiện nguyện tại Việt Nam; tổ chức triển lãm ở Anh (2022)…
Họa sĩ nhí Xèo Chu sinh năm 2007, bộc lộ năng khiếu hội họa khi mới lên 4 tuổi, với tác phẩm đầu tay là bức tự họa. Đến nay, Xèo Chu sở hữu hơn 200 tác phẩm, đã tổ chức nhiều đợt triển lãm cá nhân quy mô tại Singapore (2018), Mỹ (2019), Việt Nam (2020), Dubai (2021), Anh (2022)…
Từ nhỏ, Xèo Chu thường tham gia các chuyến thiện nguyện cùng mẹ. Tháng 11/2020, Xèo Chu triển lãm tranh hoa và bán được 20 bức tranh với giá 2.020 USD/bức. 1 tỷ đồng thu từ triển lãm được cậu bé dùng tài trợ học bổng, dụng cụ học tập cho học sinh các tỉnh miền Trung.
Ảnh: NVCC
Họa sĩ nhí Xèo Chu dùng tiền bán tranh giúp học sinh nghèo Quảng TrịXèo Chu, họa sĩ 13 tuổi từng được Reuters gọi là "Jackson Pollock nhí", dùng toàn bộ tiền bán tranh giúp đỡ học sinh khó khăn ở vùng núi tỉnh Quảng Trị.
" alt="Họa sĩ nhí Xèo Chu triển lãm tranh kết hợp nghệ nhân làng nghề tại Canada" />Phút 43, trận đấu trên sân Sultan Ibrahim (bang Johor), Theerathon bị Arif Aiman kéo ngã ở biên trái. Sau đó, tiền vệ Malaysia chủ động giơ tay để kéo Theerathon đứng dậy. Tuy nhiên, hậu vệ Thái Lan bất ngờ dùng tay phải bóp vào hạ bộ khiến tiền vệ Malaysia nằm sân tỏ ra đau đớn. Trọng tài chính Khalid Saleh Al Turais tham khảo VAR rồi xem lại video, trước khi rút thẻ đỏ trực tiếp để truất quyền thi đấu đội trưởng Buriram.
Theerathon là hậu vệ xuất sắc nhưng cũng nhiều tiểu xảo. Anh được chú ý nhiều mỗi lần chạm trán đội tuyển Việt Nam trong quá khứ, khi là tâm điểm của nhiều va chạm.
" alt="Theerathon bị đuổi vì bóp hạ bộ đối phương" />Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt vừa được UNESCO vinh danh là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào hồi 17h15 giờ địa phương ( 21h15 giờ Việt Nam) ngày 1/12/2016, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO diễn ra tại thành phố Addis Ababa, nước Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia, di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt “đáp ứng những tiêu chí sau để đăng ký vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại:
Các thông tin trong Hồ sơ đã chỉ ra rằng di sản đã và đang góp phần quan trọng vào việc tạo ra sợi dây tinh thần liên kết các cộng đồng thực hành di sản. Từ góc độ xã hội, với tính chất cởi mở của di sản, đã thúc đẩy sự khoan dung giữa các sắc tộc và tôn giáo. Di sản này đã được trao truyền lại từ thế kỷ thứ 16 thông qua việc thực hành, truyền dạy của thủ nhang, đồng đền và con nhang, đệ tử,... Nó tương thích với các quy định về nhân quyền quốc tế và không có giới hạn về thực hành;
Các thông tin trong Hồ sơ chỉ ra rằng, bộ phận cấu thành của di sản này góp phần vào khả năng thực hành di sản nói chung và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nó ở các cấp độ khác nhau; đưa ra được những điểm tương đồng văn hóa giữa các cộng đồng và các nhóm người tham gia vào việc thờ Mẫu như là biểu tượng của lòng từ bi và độ lượng, cùng với đó là sự kết hợp của Đạo giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác. Khi di sản này này được chia sẻ bởi các nhóm dân tộc khác nhau ở Việt Nam, việc thực hành sẽ tăng cường đối thoại và thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa; giúp cho việc sáng tạo, làm giàu vốn văn hóa và trở thành một thành phần quan trọng của lễ hội, nơi mà yếu tố nghệ thuật như trang phục, vũ đạo và âm nhạc đóng vai trò quan trọng;
Từ những năm 1990, các con nhang, đệ tử và người thực hành di sản này đã tự nguyện huy động, đóng góp tiền, hỗ trợ cho việc duy trì lễ hội và trùng tu di tích thờ Mẫu. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để quản lý các lễ hội, di sản. Các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị của di sản đã được đưa ra bao gồm: xây dựng chính sách hỗ trợ, thành lập các câu lạc bộ bảo vệ và phát huy giá trị di sản ở địa phương; phục hồi các lễ hội truyền thống; tổ chức nghiên cứu khoa học, xuất bản tài liệu hướng dẫn; tổ chức triển lãm, trưng bày, trình diễn di sản tại bảo tàng; thiết kế các chương trình giảng dạy chính thức và phi chính thức; tôn vinh, công nhận danh hiệu cho các nghệ nhân và thủ nhang, đồng đền tiêu biểu. Các hoạt động đó phản ánh cam kết của Nhà nước, cộng đồng và các nhóm nhằm bảo vệ di sản. Mục tiêu tổng thể là để đảm bảo tính khả thi trong việc thực hành di sản, tránh việc thương mại hóa các nghi lễ;
Đề cử này là kết quả của việc tham vấn và hợp tác của những người thực hành (thủ nhang, đồng đền, ông đồng, bà đồng, cung văn, con nhang, đệ tử,...), đại diện cộng đồng, nhà nghiên cứu, cùng với nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ. Các tài liệu kèm theo hồ sơ cho thấy họ đã nhận được sự đồng thuận của cộng đồng cho việc đề cử di sản. Thông tin của Hồ sơ đã chứng minh rằng các biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản đã được thực hiện luôn tôn trọng phong tục tập quán, quyền tham gia thực hành di sản;
Thông tin Hồ sơ cũng đã cung cấp một phụ lục chứng minh di sản đã được đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013. Hoạt động kiểm kê đã được Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp tổ chức thực hiện với Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam; kết quả kiểm kê đều được cập nhật hàng năm. Việc kiểm kê đã được thực hiện với sự tham gia của cộng đồng địa phương, trưởng thôn, thủ nhang, đồng đền, ông đồng, bà đồng, con nhang, đệ tử...”.
Việc UNESCO ghi danh Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định những nỗ lực của các cấp, các ngành và cộng đồng trong việc bảo tồn kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Trước đó, vào tháng 3/2014, Việt Nam đã chính thức đệ trình UNESCO hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” xét đăng ký vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo Giáo sư Ngô Đức Thịnh, Ủy viên Hội đồng Di sản Quốc gia, tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu ra đời từ trong cuộc sống đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, cường quyền đè nén và nạn ngoại xâm tàn bạo, có một mối gắn bó rất tự nhiên với người dân lao động.
Tín ngưỡng này hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn. Đây là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt.
Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn liền với nhiều hình tượng người phụ nữ là các nhân vật lịch sử hoặc được lịch sử hóa như Thánh mẫu Liễu Hạnh, Quốc mẫu Âu Cơ, Vương Mẫu (tương truyền là người mẹ của Thánh Gióng), Linh Sơn Thánh Mẫu.
"Không giống như Ca trù, Tín ngưỡng Thờ mẫu ngay từ khi rục rịch làm hồ sơ đệ trình UNESCO, chưa cần tới cơ quan chức năng phát động thì nó đã bùng phát, nhân rộng tới toàn thể nhân dân. Điều đó cho thấy sức sống của nó và nhu cầu tâm linh của con người là có thật", giáo sư Ngô Đức Thịnh cho biết.