Tin chuyển nhượng tối 28
- Tuttosport cho hay,ểnnhượngtốkết quả bóng đá y Chelsea đồng ý để Willian gia nhập MU với mức phí 66 triệu bảng. The Blues sẽ dùng khoản tiền đó để đầu tư vào hai thương vụ mua Higuain và Rugani từ Juventus...
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
Sáng, anh vừa đến chỗ làm thì tin nhắn zalo em gửi đến:
- “Nếu một người vẫn yêu một người nhưng không còn tin người đó như trước nữa thì phải làm sao?”
- “Không có cách nào, chỉ biết tin thôi”
- “Nếu cố gắng cũng không tin được?”
- “Thì kết thúc thôi”
Em không nhắn gì thêm, anh cũng không muốn nói gì thêm nữa. Nếu có, anh chỉ muốn nói với em: Anh rất mệt mỏi, anh mệt mỏi thật sự rồi.
Tất cả bắt đầu từ tháng Mười năm ngoái, khi em vô tình đọc được tin nhắn anh và một cô gái nhắn tình cảm cho nhau. Anh thừa nhận anh sai, thật sự đó chỉ là phút xao lòng bất chợt, anh hứa sẽ chấm dứt, sẽ toàn tâm toàn ý với gia đình, với mẹ con em.
Anh biết, em rất thất vọng, rất buồn khổ, nhưng em nói “em tha thứ cho anh, đừng có thêm bất cứ một lần nào nữa”. Cảm kích sự bao dung của em, anh đã cố gắng để làm một người chồng chu đáo và tốt hơn cả trước kia. Anh vẫn yêu em rất nhiều, chẳng có gì là khó khăn để yêu em nhiều hơn nữa.
Nhưng, mọi sự cố gắng của anh đều không thể khiến em quên đi một lần lầm lỗi. Em chợt nắng chợt mưa, chợt vui chợt buồn, em nồng nàn với anh nhưng rồi sau đó lại lạnh nhạt đến khó hiểu. Đôi lần em chợt khóc, nói không quên nỗi ám ảnh bị phản bội dối lừa.
Anh càng vỗ về, em càng làm căng. Để em yên tâm, anh đã cố gắng đi về đúng giờ, từ chối những cuộc nhậu. Đi đâu anh cũng mong nhanh chóng trở về nhà để em khỏi suy nghĩ linh tinh. Em nói tha thứ cho anh nhưng em không còn tin anh.
Ngày nào anh cũng thấy em tìm cách kiểm tra điện thoại, tưởng tượng ra đủ thứ, rồi nhắc lại chuyện cũ, rồi khóc lóc dỗi hờn. Ngày 14/2 em hỏi anh “mua quà tặng vợ rồi có mua tặng bồ không?”. Ngày 8/3 em hỏi “có tặng hoa cho nhân tình không?”. Anh cáu vì em hỏi những câu linh tinh thì em lại khóc. Em hay đọc những mục tâm sự rồi thốt lên “sao lắm đàn ông phản bội thế? Sao chuyện của ai mà như kể chuyện của mình”, rồi em lại lôi chuyện cũ ra.
Lần nào em cũng nói “em buồn quá nên vậy thôi, vết thương đã lành nhưng vẫn còn vết sẹo, em cần thời gian”. Rốt cuộc em cần thời gian bao lâu khi mọi chuyện đã nửa năm trôi qua rồi?
Hôm qua, em viết lên trang cá nhân: “Hôn nhân, chỉ tình yêu thôi là không đủ, cần nhất vẫn là niềm tin”. Em trò chuyện với bạn em, nói sẽ làm cho anh không quên được nỗi đau đã gây ra cho em, muốn anh cả đời phải hối hận. Anh biết nhưng không muốn nói nữa, cũng không muốn động chạm sợ em lại nổi điên như mọi khi. Rồi sáng nay em hỏi anh như thế “Nếu cố gắng cũng không tin tưởng nhau được?” thì kết thúc thôi em. Em mệt mỏi, anh cũng mệt mỏi rồi?
Anh biết anh sai, anh không nên như thế. Anh cũng sẽ không ngụy biện rằng ai cũng có lúc mắc sai lầm. Chỉ là em à, nếu em còn yêu anh, nếu em không muốn từ bỏ cuộc hôn nhân này thì em đừng sống như thế nữa. Chuyện đã xảy ra, dù sao cũng không thay đổi được.
Cuộc đời này ngắn lắm, đừng chỉ sống để dằn vặt giày vò nhau thôi. Đừng vô duyên vô cớ buộc tội anh khi lỗi lầm đã là quá khứ. Đừng chợt cười chợt khóc rồi nói những lời khó nghe trước mặt con. Có lần anh nghe con hỏi em: “Bố có làm gì mẹ đâu mà mẹ cứ mắng bố thế”. Em không thấy em vô lý lắm hay sao?
Em à, anh vẫn còn yêu em. Anh vẫn muốn nhìn em hạnh phúc. Anh đã nghĩ sẽ bù đắp cho em. Nhưng càng ngày anh càng thấy rằng sự cố gắng của mình là vô nghĩa. Anh cũng mệt mỏi em à. Thà là em không tha thứ, thà không cho anh cơ hội. Đằng này em cứ nửa vời như thế, anh biết sống sao cho vừa lòng em.
Nếu tổn thương anh gây ra cho em là quá lớn không cách nào nguôi ngoai được, nếu tình yêu anh dành cho em bây giờ vẫn không thể khiến em vui vẻ hạnh phúc, vậy thì mình dừng lại nhé em. Nếu em không còn tin anh, cố gắng kiểu gì cũng trở nên vô nghĩa.
Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ
Anh ta vừa nói, bàn tay vừa di chuyển khiến tôi giật nảy mình, xô chồng cũ ra ngay lập tức.
" alt="Chỉ một lần ngoại tình, em đã không còn tin anh" />Để đảm bảo an toàn, vợ chồng chị Trang quyết định rước dâu bằng xe máy.
Sau khi tốt nghiệp đại học, chị Trang về quê lập nghiệp. Ở thị trấn có anh Lê Xuân Thanh Hải, 37 tuổi, tốt nghiệp đại học xong cũng về quê trồng nấm. ‘Anh ấy có kinh nghiệm trước nên hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi’, chị Trang nói về việc khởi nghiệp từ việc trồng nấm tại nhà của mình.
Ba năm trước, họ yêu nhau. Tình yêu của cả hai được hai gia đình chấp nhận.
Sau khi bàn bạc, hai bên gia đình thống nhất chọn ngày 15/3 là ngày cưới của đôi trẻ. Tuy nhiên, đến ngày vui thì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên chị Trang và chồng bàn với gia đình thống nhất hoãn cưới. ‘Bố mẹ anh và bố mẹ Trang đồng ý ngay’, cô gái sinh năm 1990 nói.
‘Có nhiều cô chú, anh chị ở xa đã bắt xe đến dự ngày vui của tụi mình rồi. Nhưng xe đi giữa chừng thì nhận được thông báo của nhà mình nên phải quay về’, chị Trang thông tin thêm.
Dù hoãn tổ chức tiệc cưới, nhưng vợ chồng Trang vẫn tiến hành rước dâu vào ngày 12/3. Buổi rước dâu này chỉ có bố mẹ, anh chị hai bên và một vài người bạn của cô dâu chú rể.
‘Nếu em bé đến vào lúc này, vợ chồng mình cũng sẽ thật hạnh phúc’, người vợ trẻ tâm sự. Cô cũng cho biết, hai gia đình sẽ tổ chức tiệc cưới lại, nhưng phải đến đến khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc mới tiến hành.
Lễ rước dâu chỉ có những người thân trong nhà và bạn cô dâu. Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Sỹ, Phó chủ tịch UBND thị trấn Đắk Hà cho biết, từ khi dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, chính quyền địa phương đã vận động người dân hạn chế tổ chức tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan…
Ông Sỹ cũng cho biết, việc quyết định hoãn cưới của vợ chồng chị Trang là rất đáng hoan nghênh. ‘Chúng tôi đang tiếp tục vận động người dân tiếp tục hạn chế tổ chức những bữa tiệc, tụ tập đông người để hạn chế dịch bệnh lây lan’, ông Sỹ nói.
Đo thân nhiệt hơn 250 khách, phun thuốc khử trùng tại đám cưới ở Bình Dương
Đám cưới có cô dâu là người Việt, chú rể người Hàn diễn ra ở Bình Dương vào ngày 15/3. Đề phòng dịch bệnh, chính quyền địa phương sẽ đến khử trùng nơi tổ chức và đo thân nhiệt từng khách.
" alt="Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy" />Khi nCoV sản sinh nhiều biến chủng, hiểu biết của các nhà khoa học về khả năng miễn dịch và các biện pháp y tế công cộng cũng thay đổi. Các quốc gia đã nới lỏng quy định đeo khẩu trang. Giới chức y tế cân nhắc một chiến lược vaccine đơn giản hơn vào mỗi năm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết nên tập trung vào những người có nguy cơ cao thay vì nhóm có rủi ro trung bình, thấp.
Các chiến lược này phản ánh tình hình mới của đại dịch, sau khi nhiều quốc gia kết thúc tình trạng khẩn cấp. Gánh nặng từ Covid-19 âm ỉ ở mức độ thấp hơn nhiều so với giai đoạn trước đây, song virus vẫn tồn tại khiến nhiều người đặt câu hỏi: "Vì sao một người có khả năng tái mắc Covid-19 nhiều lần?".
Theo định nghĩa của WHO, tái nhiễm nCoV xảy ra khi một người nhiễm virus lần thứ hai, thứ ba hoặc nhiều hơn. Các trường hợp này hiếm gặp trong giai đoạn đầu của đại dịch, nhưng ngày càng phổ biến ở thời điểm hiện tại và tương lai.
Miễn dịch Covid-19 kéo dài bao lâu?
Theo tiến sĩ Christopher Murray, giám đốc Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe, cần phân biệt miễn dịch Covid-19 thành hai loại: chống nhiễm bệnh và chống triệu chứng nặng. Từ khi Omicron xuất hiện, kháng thể chống nhiễm bệnh ở người giảm đáng kể. Tuy nhiên, phân tích tổng hợp 65 nghiên cứu công bố trên Lancet hồi tháng 2 cho thấy khả năng bảo vệ chống triệu chứng nghiêm trọng từ những lần nhiễm bệnh tự nhiên trước đó khá cao, kéo dài khoảng 40 tuần (10 tháng).
Nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hoặc nhập nhập viện của một người phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như tuổi thọ (người lớn tuổi có nguy cơ cao nhất), tình trạng bệnh lý, lần cuối cùng mắc Covid-19.
"Điều quan trọng là mỗi cá nhân nên nhớ lần tiêm chủng hoặc mắc bệnh cuối cùng của mình. Khả năng miễn dịch bền vững kéo dài ít nhất 10 tháng. Như vậy, bạn sẽ biết được thời điểm mình dễ mắc bệnh.
" alt="Tại sao một người có thể tái mắc Covid" />Hoa hậu Hồng Kông ly hôn tỷ phú lấy đại gia, ngày tái hôn được cho 60 nghìn tỷ
Từng đi một chiếc giày không vừa chân khi yêu người đàn ông khác biệt hoàn toàn với mình, Chu Linh Linh đã tìm được bạn đời thật sự khi ở tuổi 50.
" alt="Nghi vấn về di chúc của người mẹ vừa qua đời và thái độ kỳ lạ của chị dâu" />Ngày 10/11, Bác sĩ Bạch Thị Chính, Giám đốc Y khoa, Hệ thống tiêm chủng VNVC, cho biết như trên, sau thông tin một bệnh nhân 65 tuổi mắc uốn ván nguy kịch, phải thở máy dù cơ thể không có vết thương.
Theo bác sĩ Chính, mầm bệnh uốn ván tồn tại ở môi trường xung quanh như bụi, đất, phân, thông thường lây nhiễm vào cơ thể qua mọi loại vết thương hở. Tuy nhiên, vẫn có các ca bệnh không tìm thấy "ngõ vào". Trong trường hợp này, bệnh nhân có thể có vết thương nhỏ đã tự lành hoặc mầm bệnh xâm nhập qua răng sâu, thực hiện thủ thuật nha khoa, phẫu thuật đường tiêu hóa.
" alt="Những đường lây uốn ván ít biết" />Nội dung trên nêu tại đơn kiến nghị của Tập đoàn Trung Nam gửi Thủ tướng đầu tháng 4. Trung Nam là doanh nghiệp đa ngành, trong đó năng lượng là mảng chủ chốt với nhiều nhà máy thủy điện và các dự án năng lượng tái tạo, đứng đầu khối doanh nghiệp tư nhân trong ngành công nghiệp này.
Nhưng một số dự án điện của doanh nghiệp này đang gặp khó khăn, vướng mắc về pháp lý. Điển hình, dự án điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam tại Ninh Thuận kết hợp đầu tư trạm biến áp và các đường dây 500 kV, 220 kV đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, do Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam (thuộc Trung Nam) làm chủ đầu tư.
Dự án này có phần công suất 172 MW bị Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) dừng huy động từ tháng 9/2022 với lý do không đáp ứng quy định hưởng giá FIT (giá bán điện cố định). Bởi, trong 172 MW có 86 MW trên diện tích đất (khoảng 108 ha) được chủ đầu tư thực hiện không đúng quy định pháp luật, tức đất chưa được chấp thuận, chưa đánh giá tác động môi trường, chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy. Tới tháng 10/2023, phần công trình nhà máy điện trên diện tích 108 ha của Trung Nam đã được Bộ Công Thương nghiệm thu trên cơ sở các xác nhận điều kiện về phòng cháy chữa cháy, đánh giá tác động môi trường, hợp đồng thuê đất dự án... để đưa vào khai thác, sử dụng.
Trong đơn gửi Thủ tướng, Trung Nam cho biết, nhà máy điện mặt trời này đang đối diện với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng doanh thu từ nguồn phát điện. Cụ thể, sản lượng điện phát lên lưới từ tháng 10/2020 đến tháng 8/2022, khoảng 687 triệu kWh thuộc phần công suất 172 MW, chưa được EVN thanh toán. Phần sản lượng này tương đương 813,6 tỷ đồng được tạm xác định theo khung giá điện của các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp.
Theo chủ đầu tư này, họ đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá bằng 40% mức giá khung với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính nhưng chưa được giải quyết.
Trung Nam thừa nhận vướng mắc là dự án được xây dựng trên ba xã Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam nhưng giấy phép hoạt động điện lực chỉ thể hiện ở xã Phước Minh. Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc xã Phước Minh. Tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỷ đồng.Đặc biệt, theo chủ đầu tư, việc thiếu hụt doanh thu kéo dài khiến họ không thể đảm bảo nguồn kinh phí để vận hành, bảo trì hệ thống truyền tải 500 kV Thuận Nam.
Nhà đầu tư cho biết sau gần 4 năm đi vào vận hành, các thiết bị của hệ thống truyền tải 500 kV hoạt động liên tục có thể hư hỏng. Bởi, ngoài truyền tải nguồn điện từ dự án Trung Nam, đường dây còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, gồm Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432 MW.
"Các thiết bị hoạt động công suất cao có nguy cơ hư hỏng và cần được thay thế", chủ đầu tư cho hay. Họ thêm rằng việc không có kinh phí để đầu tư, mua sắm vật tư dự phòng, thay thế thiết bị hư hỏng sẽ dẫn tới sập hệ thống truyền tải, gây thiệt hại nặng về kinh tế, gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư BOT Vân Phong.
Nhằm tránh nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng, công ty kiến nghị Chính phủ xem xét chỉ đạo EVN thanh toán đầy đủ doanh thu phát điện, hỗ trợ chủ đầu tư gỡ khó về tài chính, đảm bảo đủ kinh phí vận hành hệ thống truyền tải 500kV Thuận Nam.
" alt="Trung Nam kêu cứu về dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận" />
- ·Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
- ·Bi kịch của người đàn ông đánh con theo lời mách của vợ hai
- ·Lợi ích của việc thấy nhàm chán trong công việc
- ·Cà phê Ông Bầu tiếp sức y bác sĩ tuyến đầu chống dịch
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- ·Nghe lời chị làm gái bán hoa, cô gái kiếm được bộn tiền... và cái kết
- ·Schneider Electric ra giải pháp nâng cấp data center cho AI
- ·Thí sinh Puerto Rico đăng quang Mr World 2024
- ·Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
- ·Hoạ sĩ bán đấu giá tranh ủng hộ 240 triệu đồng chống dịch
Nhưng đề xuất này không được đồng tình và đến giờ còn rất ít người nhớ. Tội trốn thuế, một tội hình sự, hiện vẫn do Cục Cảnh sát Kinh tế thuộc cơ quan công an có quyền điều tra và khởi tố.
Ở một số nước, “cảnh sát thuế” có nhiệm vụ đặc trưng, nghiệp vụ điều tra rất riêng biệt và đặc thù. Đội ngũ này rất quyền lực vì họ có thể đưa thẳng nghi can trốn thuế ra tòa và có thể vào tù không thông qua bên thứ ba. Ở Việt Nam, số tiền bị trốn thuế chưa bao giờ được ước lượng một cách công khai và chính thức. Cuối năm rồi, Bộ Tài chính báo cáo tổng số tiền nợ thuế là 74.912 tỷ đồng. Cơ quan này “phấn đấu tổng số nợ thuế đến thời điểm 31/12/2018 không vượt quá 5% tổng thu ngân sách năm”.
Đó là một con số rất lớn. “Nợ thuế” tức là chưa mất, vì còn địa chỉ và còn có thể đòi được, nhưng số tiền thất thoát do trốn thuế thì chúng ta không biết và thiếu cơ chế để truy đòi. Trong giới ước đoán, số tiền đã bị trốn thuế hàng năm không hề nhỏ hơn so với số nợ thuế kia.
Bộ Tài chính tuần rồi vừa họp báo về dự án Luật Thuế Tài sản với mục tiêu “thu thêm hơn 30.000 tỷ đồng cho ngân sách”. Tôi thầm nghĩ, nếu chúng ta thu đúng, thu đủ số tiền nợ thuế và giảm bớt trường hợp trốn lậu thuế, thì ngân sách nghiễm nhiên đã có thêm mấy chục nghìn tỷ đồng rồi, như lẽ ra nó vẫn phải có.
Nhưng tất nhiên là ngay cả khi ngân sách thu được mấy chục nghìn tỷ đồng đó, thì Nhà nước vẫn có thể đưa ra những luật thuế mới, mà Thuế Tài sản ở đây là một ví dụ. Vì thuế, quay về đúng sứ mệnh của nó, là một công cụ quản lý và vận hành xã hội của Nhà nước.
Nhưng từ quan sát của mình về cách truyền thông chính sách và phản ứng của dư luận, tôi thấy có mấy điểm cần lưu ý trong câu chuyện này:
Thứ nhất, cần khẳng định Thuế Tài sản ở đây là một sắc thuế mới. Nhà gắn liền với đất và nhà được coi là một loại bất động sản nhưng vì thuế sử dụng đất đã được thu rồi nên bây giờ Bộ Tài chính muốn đánh thuế vào nhà như một đối tượng độc lập với đất. Và bên cạnh nhà, dự án luật này còn đánh thuế một số loại tài sản khác như ô tô, máy bay, du thuyền, tư liệu sản xuất… Đây là một loại thuế trực thu đánh thẳng vào chủ tài sản.
Thứ hai, nhiều thắc mắc liên quan đến sắc thuế này cần được Bộ Tài chính làm rõ. Ở góc độ đối tượng phải chịu tác động trực tiếp đến túi tiền là người dân và doanh nghiệp, họ cần biết rõ hơn các chi tiết, mức thuế suất 0,4% dựa trên căn cứ nào? Ai sẽ thực thi quy trình định giá, phương thức định giá như thế nào, các công cụ định giá, tính thuế, thu thuế,… Chưa kể nhà, ô tô, máy bay, tàu thuyền, chúng đều là “tiêu sản” - giảm giá theo thời gian sử dụng kể cả khi giá đất tăng lên. Vậy lấy gì làm chuẩn neo giá các tài sản đó? 3 hay 5 năm sẽ điều chỉnh, điều chỉnh như thế nào? Những lỗ hổng thông tin cơ bản cần phải rất rõ với người dân.
Thứ ba, các chức năng của thuế như tạo nguồn thu cho ngân sách, phục vụ sự vận hành của bộ máy nhà nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, cung cấp phúc lợi xã hội và dịch vụ công, điều tiết thu nhập; cùng với các nguyên tắc thuế cần tuân thủ như công bằng, bình đẳng, hiệu quả trong trường hợp thuế Tài sản sẽ được thực hiện như thế nào và bằng cách nào? Chẳng hạn, thuế này sẽ điều tiết thu nhập, hành vi tiêu dùng của ông chủ “biệt thự 6 con gà vàng” và người đang chỉ có ngôi nhà rách ra sao? Cả hai, liệu họ có sống tốt hơn và cảm thấy công bằng hơn?
Cách công bố thông tin theo kiểu “quăng bom” đối với một sắc thuế ảnh hưởng đến hàng chục triệu con người như thuế Tài sản đang thiếu sự chuẩn bị chu đáo, thiếu những phân tích, lập luận thuyết phục từ nhiều góc độ. Đặc biệt, đứng từ góc độ những người chịu ảnh hưởng của chính sách, nó tất yếu gây ra sự ngỡ ngàng, bất ngờ cho dư luận xã hội, thậm chí phản ứng tiêu cực từ phía người dân.
Thuế là một từ vốn không được ưa thích nên nó còn được gọi là gánh nặng thuế (tax burden). Chẳng ai thích “gánh nặng” cả, họ chỉ chấp nhận ở chỗ nó có hợp lý hay không mà thôi. Người dân và doanh nghiệp, nếu buộc phải nhận gánh nặng ấy, họ cần được lý giải tại sao, nó có công bằng cho tất cả các bên chứ không phải nghe đi nghe lại điệp khúc quen thuộc “các nước đã đánh thuế” nên mình cũng vậy. Những lập luận một chiều, áp đặt, không gây bất bình mới là lạ.
Chuyện đánh thuế hay không nhiều khi không quan trọng bằng chuyện đánh thuế thế nào. Cách thu thuế, thực tế còn nói lên cả cách chi.
Gần đây, chính phủ Pháp mới chỉ định tăng thuế suất thuế thu nhập cá nhân lên 75%, hàng loạt triệu, tỷ phú nước này đã tính dời sang nước láng giềng Luxembourg sống. Đó là một vế khác của sắc thuế mà không quốc gia nào mong đợi.
Vũ Đình Ánh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Gánh nặng thuế" />This video Chấp hành lệnh tạm ngưng, phố bar, massage ở Sài Gòn vắng như Tết
TP.HCM vừa ra văn bản tạm ngưng hoạt động rạp chiếu phim, massage, karaoke, quán bar...trên địa bàn để phòng dịch Covid-19, các hàng quán cũng nhanh chóng chấp hành.
" alt="Người sắp đi hết thế giới sau 6 năm mà không dùng máy bay" />Hàng trăm bình luận chê trách cặp đôi này đã có hành vi không phù hợp trên chuyến bay.
Cuộc sống bên lề đường của cô gái Pháp 27 tuổi khiến nhiều người nhói lòng
Những người vô gia cư trên đất Pháp rốt cuộc đã sống một cuộc sống như thế nào?
" alt="Cặp đôi hôn nhau cuồng nhiệt trên máy bay như chốn không người" />Dịch bùng phát khiến người dân “trở tay không kịp”
Thời điểm dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bùng phát đã khiến cuộc sống của người dân đảo lộn nhanh chóng. “Cơn sốt” cháy hàng, đội giá các sản phẩm bảo vệ sức khỏe làm người dân điêu đứng. Phụ huynh lao đao cân bằng giữa việc nhà và cơ quan khi học sinh cả nước được đồng loạt nghỉ dài ngày.
Đường xá vắng hơn những buổi tan tầm; các quán ăn, dịch vụ lượng khách vơi bớt; những chuyến xe buýt, đoàn tàu cũng không còn chật kín người.
Thế nhưng, dù bất kì thay đổi nào, thì cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn. Vì thế, điều cần thiết nhất là trang bị kỹ năng phòng dịch cho mỗi cá nhân, bên cạnh những biện pháp khẩn cấp của các ban ngành.
Ấm lòng người dân giữa tâm điểm dịch
Nếu hình ảnh các bạn trẻ phát khẩu trang miễn phí trên đường đã từng gây xúc động với nhiều người, thì những ngày đầu tháng 2/2020, người dân tại hàng loạt trạm xe buýt, ga tàu ở Hà Nội, Nha Trang, TP.HCM thêm ấm lòng bởi màu đỏ của các trạm rửa tay dã chiến, do Lifebuoy nhanh chóng lắp đặt với chi phí đầu tư hơn 400 triệu đồng.
Theo khuyến cáo của WHO, một trong những biện pháp chống dịch hiệu quả nhất là luôn rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước sạch khi tiếp xúc với người khác, hoặc chạm vào các vật dụng ở nơi công cộng. Như bến xe, ga tàu là những điểm có nguy cơ lây nhiễm cao vì đông người qua lại, đến từ nhiều nơi khác nhau, tiềm tàng khả năng phát tán bệnh rộng hơn; chưa kể, virus cũng có thể tồn tại trên bề mặt các vật dụng nhiều người tiếp xúc như tay nắm cửa, thành ghế, tay vịn xe buýt, cửa ra vào, trạm tiếp nhận thông tin,…
Mỗi trạm rửa tay sẽ cung cấp đầy đủ nước sạch cùng xà phòng rửa tay sát khuẩn Lifebuoy miễn phí, phục vụ đến hơn 1.000 người/ngày, đồng thời cung cấp bảng chỉ dẫn minh họa dễ hiểu 6 bước rửa tay đúng cách, giúp mọi người dễ dàng thực hiện theo, nhằm tối đa khả năng phòng bệnh.
Sự xuất hiện của các trạm dã chiến đã phần nào giải quyết vấn đề thiết thực trước mắt là thiếu nơi rửa tay đủ chuẩn “sạch khuẩn” cho người dân tại các điểm này, từ đó khuyến khích người dân rửa tay thường xuyên và đúng cách hơn.
Cô Lan (TP.HCM) chia sẻ: “Cô hay đi bằng xe buýt người lên xuống nhiều, cũng sợ chứ, mà làm biếng rửa vì mất công. Giờ có trạm đàng hoàng vậy còn miễn phí nữa, thì mình tranh thủ rửa cho yên tâm chứ con”. Vừa nói, cô Lan vừa xắn tay áo, đợi tới lượt trong hàng người xếp ngay ngắn trước trạm. “Phải chuẩn bị nhanh nhanh, mấy người sau đỡ đợi lâu. Giờ còn vắng, chứ lúc cao điểm xếp hàng cũng đông dữ hà”.
Không dừng lại ở bến xe, ga tàu, bệnh viện và trường học cũng là những điểm được quan tâm hàng đầu về việc nâng cao điều kiện vệ sinh. Cụ thể, 18 bệnh viện thuộc Bộ Y tế và 1.000 trường học ở các tỉnh nguy cơ cao đã được tài trợ miễn phí các sản phẩm rửa tay sạch khuẩn Lifebuoy.
Rút kinh nghiệm từ dịch SARS năm 2003 khi bệnh viện là một trong những “ổ lây nhiễm” lớn, trong đại dịch Covid-19, việc chặn đứng virus ngay từ đầu nguồn này cũng được xem trọng không kém. Ngoài những biện pháp bảo hộ cần thiết, việc các sản phẩm rửa tay sạch khuẩn luôn được cung cấp đầy đủ sẽ phần nào bảo vệ sức khỏe của y bác sĩ, bệnh nhân và thân nhân, tránh làm tình trạng dịch trở nên nghiêm trọng hơn.
Tương tự với trường học - nơi tình hình lây nhiễm dịch khó kiểm soát do trẻ em còn chưa hoàn toàn ý thức việc bảo vệ bản thân, các sản phẩm sát khuẩn chất lượng, cùng hướng dẫn kỹ càng, sinh động dễ nhớ sẽ giúp phụ huynh yên tâm hơn khi cho con em trở lại trường lớp.
Bên cạnh đó, các kệ hàng nước rửa tay Lifebuoy cũng đã được phủ kín tại các siêu thị với giá ổn định. Người dân dần thở phào an tâm mua sắm các sản phẩm chất lượng để bảo vệ sức khỏe người thân thay vì phải “tiền mất tật mang” cho các sản phẩm trôi nổi và bị đẩy giá cao trên thị trường.
Các trạm rửa tay lần lượt được đưa vào sử dụng từ ngày 10/02/2020 và dự kiến hoạt động liên tục ít nhất 6 tuần để cùng người dân bảo vệ chính mình qua đỉnh điểm mùa dịch bệnh.
Danh sách các trạm rửa tay miễn phí của Lifebuoy (sẽ tiếp tục cập nhật):
TP.HCM:- Bến xe gần công viên 23/9
- Ga Sài Gòn
- Bến Xe Quận 8
- Bến xe Tân Phú
- Bến xe Chợ Lớn
Nha Trang:- Ga Nha Trang
Hà Nội:- Bến xe Giáp Bát
- Ga Hà Nội
Kim Phượng
" alt="Trạm rửa tay chống dịch dã chiến phủ sóng ga tàu, bến xe" />
- ·Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
- ·‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
- ·Có nên từ bỏ sự nghiệp ở quê để lên Hà Nội giữ chồng đào hoa?
- ·Chị chồng dùng mạng không trả tiền, vợ tôi liền đổi mật khẩu
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4: Hoàn thành thủ tục
- ·NSƯT Chí Trung: Thấy có lỗi với Ngọc Huyền vì không cùng đi tới cuối đường
- ·Quá yêu thương con dâu tảo tần, mẹ chồng trước phút lâm chung đã làm chuyện khó tin
- ·Hải Phòng dọn dẹp mộ miễn phí, đóng cửa 2 nghĩa trang lớn dịp thanh minh
- ·Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 604, cặp đôi 'một lần đò' lên truyền hình hẹn hò