Nga cảnh báo mạnh tay hơn ở UkraineMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Nga sẽ có "biện pháp quân sự mạnh hơn" trong xung đột Ukraine nếu Mỹ và đồng minh không nhận ra rằng cuộc chiến này không thể bị thử thách vô thời hạn, Thứ trưởng Ngoại giao Nga cảnh báo.

Nga cảnh báo mạnh tay hơn ở Ukraine - 1

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov (Ảnh: TASS).

"Rủi ro rất cao và chúng đang gia tăng, và điều đó khá đáng lo ngại", Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov phát biểu trong một cuộc phỏng vấn tại Moscow ngày 4/12, đồng thời nói thêm rằng những căng thẳng địa chính trị hiện nay là chưa từng thấy, ngay cả "ở đỉnh điểm Chiến tranh Lạnh".

Ông Ryabkov cho biết, "không có giải pháp thần kỳ" nào cho cuộc xung đột. Nhà ngoại giao Nga cũng cho rằng phương Tây, đặc biệt là Mỹ, thiếu sáng suốt và kiềm chế khi đánh giá thấp quyết tâm của Moscow trong việc bảo vệ các lợi ích an ninh quốc gia cốt lõi.

Ông cảnh báo phương Tây không nên đánh giá thấp nguy cơ leo thang quân sự ở Ukraine và điều này phụ thuộc hoàn toàn vào các quyết định của Mỹ.

"Sẽ đến lúc chúng tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng các biện pháp quân sự mạnh hơn", Thứ trưởng Ryabkov nói.

Nói về triển vọng đàm phán hòa bình với Ukraine, ông cho hay, lập trường của hai bên hiện không đồng nhất. "Cơ hội đàm phán vào lúc này là bằng không. Đến lúc người dân ở Kiev bắt đầu hiểu rằng Nga sẽ không đi theo con đường mà họ muốn, khi đó cơ hội sẽ mở ra", ông nhấn mạnh.

Theo TASS" />

Nga cảnh báo mạnh tay hơn ở Ukraine

Công nghệ 2025-02-22 12:32:08 6

Nga cảnh báo mạnh tay hơn ở Ukraine

Minh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Nga sẽ có "biện pháp quân sự mạnh hơn" trong xung đột Ukraine nếu Mỹ và đồng minh không nhận ra rằng cuộc chiến này không thể bị thử thách vô thời hạn, Thứ trưởng Ngoại giao Nga cảnh báo.

Nga cảnh báo mạnh tay hơn ở Ukraine - 1

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov (Ảnh: TASS).

"Rủi ro rất cao và chúng đang gia tăng, và điều đó khá đáng lo ngại", Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov phát biểu trong một cuộc phỏng vấn tại Moscow ngày 4/12, đồng thời nói thêm rằng những căng thẳng địa chính trị hiện nay là chưa từng thấy, ngay cả "ở đỉnh điểm Chiến tranh Lạnh".

Ông Ryabkov cho biết, "không có giải pháp thần kỳ" nào cho cuộc xung đột. Nhà ngoại giao Nga cũng cho rằng phương Tây, đặc biệt là Mỹ, thiếu sáng suốt và kiềm chế khi đánh giá thấp quyết tâm của Moscow trong việc bảo vệ các lợi ích an ninh quốc gia cốt lõi.

Ông cảnh báo phương Tây không nên đánh giá thấp nguy cơ leo thang quân sự ở Ukraine và điều này phụ thuộc hoàn toàn vào các quyết định của Mỹ.

"Sẽ đến lúc chúng tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng các biện pháp quân sự mạnh hơn", Thứ trưởng Ryabkov nói.

Nói về triển vọng đàm phán hòa bình với Ukraine, ông cho hay, lập trường của hai bên hiện không đồng nhất. "Cơ hội đàm phán vào lúc này là bằng không. Đến lúc người dân ở Kiev bắt đầu hiểu rằng Nga sẽ không đi theo con đường mà họ muốn, khi đó cơ hội sẽ mở ra", ông nhấn mạnh.

Theo TASS
本文地址:http://web.tour-time.com/news/961f698555.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin

 - 63 tỉnh thành mở cổng tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2018 để thí sinh tra cứu điểm thi. Dưới đây là thông tin chi tiết. Các hội đồng thi địa phương khuyến cáo đây là thông tin có tính chất tham khảo, danh sách chính thức sẽ niêm yết ở các trường phổ thông.

Dữ liệu điểm thi THPT quốc gia năm 2018 của hơn 920.000 thí sinh của 63 hội đồng thi trên cả nước sẽ được cung cấp từ 9h sáng ngày 11/7.

Dữ liệu điểm thi gồm: số báo danh và điểm của các môn thi, bài thi của thí sinh dự thi THPT quốc gia trên cả nước.

Để hỗ trợ thí sinh tra cứu điểm thi thuận tiện, Bộ GD-ĐT sẽ cung cấp dữ liệu điểm thi tới các cơ quan thông tin đại chúng.

Điểm thi sẽ được công bố điểm thi trên báo điện tử và cung cấp miễn phí cho các thí sinh có nhu cầu tra cứu.

Hoặc trên các địa chỉ sau. Một số địa chỉ đã mở và thí sinh có thể truy cập. Một số sẽ chờ đến thời điểm 9h sáng.

 

SỐ TT CỤM THI

ĐIẠ PHƯƠNG

TRA CỨU ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA

1

Hà Nội

TẠI ĐÂY

2

TP.HCM

TẠI ĐÂY

3

TP. Hải Phòng

 TẠI ĐÂY

4

Hà Giang

 TẠI ĐÂY

5

Cao Bằng

 

6

Lai Châu

TẠI ĐÂY

7

Điện Biên

 TẠI ĐÂY

8

Lào Cai

 TẠI ĐÂY

9

Tuyên Quang

 TẠI ĐÂY

10

Lạng Sơn

 TẠI ĐÂY

11

Bắc Kạn

 TẠI ĐÂY

12

Thái Nguyên

TẠI ĐÂY

13

Yên Bái

 TẠI ĐÂY

14

Sơn La

 TẠI ĐÂY 

15

Phú Thọ

TẠI ĐÂY

16

Vĩnh Phúc

 TẠI ĐÂY

17

Quảng Ninh

 

18

Bắc Giang

 TẠI ĐÂY

19

Bắc Ninh

 TẠI ĐÂY

20

Hải Dương

 TẠI ĐÂY 

21

Hưng Yên

TẠI ĐÂY 

22

Hòa Bình

TẠI ĐÂY

23

Hà Nam

 TẠI ĐÂY

24

Nam Định

 TẠI ĐÂY

25

Thái Bình

TẠI ĐÂY

26

Ninh Bình

 TẠI ĐÂY

27

Thanh Hóa

 TẠI ĐÂY

28

Nghệ An

 TẠI ĐÂY

29

Hà Tĩnh

 TẠI ĐÂY

30

Quảng Bình

 TẠI ĐÂY

31

Quảng Trị

 TẠI ĐÂY

32

Thừa Thiên Huế

 TẠỊ ĐÂY hoặc TẠI ĐÂY

33

TP. Đà Nẵng

TẠI ĐÂY 

34

Quảng Nam

 TẠI ĐÂY

35

Quảng Ngãi

 TẠI ĐÂY

36

Bình Định

 TẠI ĐÂY

37

Phú Yên

TẠI ĐÂY 

38

Gia Lai

 TẠI ĐÂY

39

Kon Tum

 TẠI ĐÂY

40

Đắk Lắk

 TẠI ĐÂY

41

Đắk Nông

 TẠI ĐÂY Hoặc TẠI ĐÂY

42

Khánh Hòa

TẠI ĐÂY

43

Ninh Thuận

 TẠI ĐÂY

44

Bình Thuận

 TẠI ĐÂY

45

Lâm Đồng

 TẠI ĐÂY

46

Bình Phước

TẠI ĐÂY 

47

Bình Dương

 TẠI ĐÂY

48

Tây Ninh

TẠI ĐÂY 

49

Đồng Nai

 

50

Long An

 TẠI ĐÂY

51

Đồng Tháp

 TẠI ĐÂY

52

An Giang

TẠI ĐÂY

53

Bà Rịa – Vũng Tàu

TẠI ĐÂY 

 

54

Tiền Giang

 TẠI ĐÂY

55

TP.Cần Thơ

 TẠI ĐÂY

56

Hậu Giang

 TẠI ĐÂY

57

Bến Tre

 TẠI ĐÂY

58

Vĩnh Long

 TẠI ĐÂY

59

Trà Vinh

 TẠI ĐÂY

60

Sóc Trăng

 TẠI ĐÂY

61

Bạc Liêu

TẠI ĐÂY 

62

Kiên Giang

 TẠI ĐÂY

63

Cà Mau

 TẠI ĐÂY

 

">

Địa phương đầu tiên công bố điểm thi THPT quốc gia 2018

Mỹ tìm cách cấm Huawei sử dụng dịch vụ ngân hàng tại Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Dự luật sẽ đưa các pháp nhân nói trên vào Danh sách Các công dân bị chỉ định trừng phạt đặc biệt (SDN) của Bộ Ngân khố Mỹ, đóng băng họ khỏi hệ thống tài chính Mỹ.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc “kiên quyết phản đối” động thái này từ Mỹ. Tại cuộc họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân khẳng định Trung Quốc sẽ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Trung Quốc sau khi Mỹ giới thiệu dự luật.

Trước đây, các nhà lập pháp Mỹ đã cố chặn Huawei sử dụng ngân hàng Mỹ và đưa ra dự luật tương tự vào năm 2020 khi ông Donald Trump còn là Tổng thống.

Trong tuyên bố ngày 13/12, Thượng nghị sỹ Tom Cotton nói Mỹ đã đạt được các bước tiến lớn trong việc ngăn chặn Huawei thống trị 5G và “đánh cắp dữ liệu người Mỹ”. Ông cho rằng không thể cho phép Huawei truy cập dữ liệu của công dân và hệ thống quốc phòng nhạy cảm nhất đất nước.

Tháng trước, Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ áp dụng quy định cấm bán thiết bị viễn thông mới từ Huawei.

Trong khi đó, Bloomberg đưa tin, chính quyền ông Joe Biden chuẩn bị đưa nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc – YMTC – cùng 35 công ty đồng hương vào danh sách đen thương mại, cấm mua linh kiện Mỹ. Một khi bị cho vào “sổ đen”, các nhà cung ứng Mỹ phải xin giấy phép đặc biệt nếu muốn bán hàng cho họ.

Ngoài ra, Mỹ cũng đang tìm cách cấm TikTok khi giới thiệu dự luật “Anti-Social CCP”.

(Theo Reuters)

">

Mỹ muốn cấm Huawei sử dụng ngân hàng trong nước

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh điều này khi phát biểu tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 10/10.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: Đắc Huy)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: Đắc Huy)

Khái quát sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc và TP Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định những thành quả to lớn Hà Nội đạt được đều gắn liền với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, kết tinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, sự cần cù, tài hoa và sáng tạo, anh dũng và kiên cường trong chiến đấu, lao động, học tập của các thế hệ cán bộ, đảng viên, đồng bào, chiến sĩ Thủ đô.

Cùng đó là sự hợp tác, giúp đỡ của các bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, các địa phương trong cả nước với tinh thần "Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội" và sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nêu rõ từ một thành phố có quy mô, diện tích, dân số tương đối nhỏ, kết cấu hạ tầng và kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề sau giải phóng, Hà Nội đã trở thành trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và hội nhập quốc tế.

Hà Nội là một trong 17 đô thị lớn nhất thế giới với diện mạo ngày càng văn minh, hiện đại, năng động, sáng tạo, thấm đẫm giá trị văn hóa lịch sử trường tồn của đất Đông Đô - Thăng Long ngàn năm văn hiến.

"Chỉ tính riêng năm 2023, thu ngân sách đạt trên 400.000 tỷ đồng, đóng góp 23,4% tổng thu ngân sách Trung ương. Đời sống người dân không ngừng được nâng cao, năm 2023, thu nhập bình quân đầu người đạt 6.348 USD, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 0,03%, trong đó, 19/30 quận, huyện không còn hộ nghèo", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nói.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, với thế và lực sau 40 năm đổi mới, với thời cơ, vận hội mới, chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; đây cũng là thời điểm để định hướng tương lai của chúng ta.

"Yêu cầu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới đặt ra nhiệm vụ ngày càng cao đối với Hà Nội. "Hà Nội phải làm thế nào để trở thành một Thủ đô xã hội chủ nghĩa" như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh; phải làm thế nào để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nói.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ, Đảng, Nhà nước mong muốn Thủ đô Hà Nội tiếp tục nỗ lực hơn nữa để trở thành tấm gương mẫu mực, tiêu biểu, là niềm tự hào của đồng bào và chiến sĩ cả nước như niềm tin của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Nhân dân Thủ đô ta có truyền thống cách mạng vẻ vang và lòng nồng nàn yêu nước, tôi chắc chắn rằng đồng bào Thủ đô sẽ hăng hái phấn đấu làm cho mọi ngành hoạt động của Thủ đô ngày thêm phát triển, để làm gương mẫu, để dẫn đầu cho Nhân dân cả nước trong công cuộc củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn toàn độc lập; để xây dựng một đời sống sung sướng, tươi đẹp, thái bình mãi mãi cho con cháu chúng ta".

Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Hà Nội cần gương mẫu, đi đầu thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của Đảng, trước mắt là tăng tốc, bứt phá thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVII.

Đồng thời, chuẩn bị tốt mọi mặt để tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030, Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVIII tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng; dốc sức thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

"Tập trung cao độ mọi giải pháp, khơi thông mạnh mẽ nguồn lực, nhất là nguồn lực trong dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xây dựng Thủ đô Hà Nội thực sự xứng đáng là trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả nước", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chỉ đạo.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu phát triển Thủ đô Hà Nội "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", sớm trở thành thành phố kết nối toàn cầu, hội nhập sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới; người dân có mức sống và chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển đặc sắc, hài hòa, thật sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước, văn minh của nhân loại...

Bên cạnh đó, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô thật sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu; chính quyền hành động, nền hành chính dân chủ, hiện đại với tinh thần chủ động, sáng tạo. Xây dựng người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước quán triệt tăng cường mở rộng hợp tác với thủ đô các nước, đẩy mạnh quảng bá về văn hóa Thăng Long - Hà Nội, xây dựng hình ảnh tốt đẹp về văn hóa, con người Hà Nội với đồng bào cả nước, bạn bè quốc tế, kiều bào ta ở nước ngoài, tiếp tục nâng cao vị thế Thủ đô, đất nước trên trường quốc tế.

Toàn cảnh Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. (Ảnh: Đắc Huy)

Toàn cảnh Lễ kỷ niệm cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. (Ảnh: Đắc Huy)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, nhìn lại chặng đường 70 năm qua, chúng ta càng thêm tự hào, trân trọng những chiến công, thành tích đã đạt được; càng thấm thía sâu sắc giá trị quý báu không gì sánh được của độc lập, tự do cho dân tộc và hạnh phúc của Nhân dân, giá trị của hòa bình và phát triển.

Chúng ta tự hào vì có Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô ngàn năm văn hiến và anh hùng - nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng những giá trị cao quý của dân tộc Việt Nam. Càng thêm vững tin với sự nghiệp xây dựng Thủ đô và đất nước; vững tin vào sức mạnh từ cội nguồn lịch sử của dân tộc Việt Nam để đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, đó là ý chí và khát vọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, của Đảng bộ, Nhân dân Thủ đô và đồng bào cả nước; là trách nhiệm của thế hệ hôm nay đối với cha ông và muôn đời sau.

"Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phát huy tinh thần "tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc", huy động mạnh mẽ sức dân, gắn kết chặt chẽ ý Đảng với lòng dân, nhất định Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Nội sẽ thực hiện thắng lợi căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sớm xây dựng "Thủ đô ta" trở thành "Thủ đô xã hội chủ nghĩa" hình mẫu trên thế giới, góp phần đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh.

Anh Văn">

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Đưa Hà Nội thành 'Thủ đô xã hội chủ nghĩa' hình mẫu trên thế giới

Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2

Tong Bi thu To Lam anh 1

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Sáng 9/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.

Cùng tham dự có: Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối Ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.

Góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội

Ban Kinh tế Trung ương được thành lập theo Quyết nghị số 57 - QN/TW, ngày 30/9/1950 của Ban Thường vụ Trung ương (Khóa I). Kể từ khi thành lập đến nay, dù trải qua nhiều lần hợp nhất, điều chỉnh về tên gọi và chức năng, nhiệm vụ nhưng Ban Kinh tế Trung ương vẫn khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng trong việc tham mưu giúp Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội.

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ban Kinh tế Trung ương đã nỗ lực, cố gắng chủ trì xây dựng và hoàn thành một khối lượng lớn các đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Công tác triển khai thực hiện các Đề án được tổ chức khoa học, bài bản, cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn, huy động được trí tuệ tập thể, sự tham gia có trách nhiệm, tâm huyết của các cơ quan liên quan, chuyên gia, nhà khoa học và một số cơ sở nghiên cứu, qua đó hoàn thành đúng thời hạn và bảo đảm chất lượng các đề án; góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội.

Theo báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, Ban đã chủ trì xây dựng và hoàn thành 23 đề án về kinh tế - xã hội trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành 19 nghị quyết, chỉ thị, kết luận. Đây là các văn kiện quan trọng nhằm cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện quan điểm, định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Bên cạnh việc chủ trì xây dựng đề án, Ban đã phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng 15 đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, ban hành nghị quyết, chỉ thị, kết luận.

Ban chủ động nghiên cứu, hoàn thành 19 báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô hàng năm, báo cáo chuyên đề liên quan đến những vấn đề nổi bật trong, ngoài nước có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo.

Tong Bi thu To Lam anh 2

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Trong nhiệm kỳ, Ban đã tổ chức triển khai và có báo cáo theo dõi, giám sát về tình hình thực hiện 6 nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng về lĩnh vực đất đai; nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kinh tế tập thể; tín dụng chính sách; lao động và an sinh xã hội. Ban hoàn thành công tác giám sát chuyên đề về tình hình thực hiện 4 nghị quyết, kết luận về phát triển kinh tế - xã hội một số địa phương. Hiện nay, Ban đang tiếp tục triển khai giám sát việc thực hiện 8 nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII của Đảng.

Ban đã tham gia ý kiến đối với 176 báo cáo, đề án, văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác xây dựng Đảng do các cơ quan liên quan chủ trì xây dựng trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các ý kiến thẩm định, tham gia của Ban Kinh tế Trung ương luôn thể hiện quan điểm rõ ràng, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao.

Tập trung nâng cao chất lượng các nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về kinh tế - xã hội

Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đóng góp của đại diện các bộ, ban, ngành, hoan nghênh những kết quả đạt được trên các lĩnh vực công tác, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong những vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, hoạt động của Ban Kinh tế Trung ương luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, gần 40 năm qua, Ban Kinh tế Trung ương đã có rất nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp lớn quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội, góp phần đưa đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng và đáng tự hào.

Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư đã gợi mở nhiều nội dung đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện để tham mưu, đề xuất với Trung ương trong thời gian tới.

Nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư nêu rõ, Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Điều này gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra.

Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế - xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới, phải luôn luôn kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc nguyên tắc cốt lõi của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Tổng Bí thư đề nghị, không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo. Nhất là trước các xu hướng lớn của thế giới như cách mạng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, thách thức về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống, tình hình địa kinh tế - chính trị khu vực và quốc tế, từ đó đề xuất chủ trương, chính sách, giải pháp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế - xã hội của Đảng.

Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa với cơ quan hành pháp, lập pháp, các Ban xây dựng Đảng, địa phương trong sơ kết, tổng kết các chủ trương, chính sách của Đảng về kinh tế - xã hội, trước mắt là tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng, thành quả 40 năm đổi mới đất nước.

Ban cần chủ động hợp tác quốc tế với cơ quan nghiên cứu, lý luận của các Đảng anh em; hợp tác với tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu về chính sách hàng đầu trên thế giới; vừa học tập những kinh nghiệm phát triển hay của nước bạn; đồng thời chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm phát triển thành công của Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Tong Bi thu To Lam anh 3

Các đại biểu tham dự buổi làm việc. Ảnh: Thống Nhất/TTXVN.

Để đạt được các yêu cầu nhiệm vụ, Tổng Bí thư chỉ rõ, điều cốt lõi là phải hình thành đội ngũ nghiên cứu cao cấp, chuyên sâu, phải kết nối và sử dụng chất xám của những nhà trí thức thực sự, chuyên gia, nhà khoa học có năng lực và tâm huyết; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng cao, năng lực nghiên cứu độc lập, bản lĩnh, kinh nghiệm, trình độ.

Tổng Bí thư đề nghị, Ban Kinh tế Trung ương chủ động, tích cực tham gia đóng góp cả về lý luận, thực tiễn, phát hiện những nhân tố mới, mô hình hay, đúc kết kinh nghiệm tốt, đóng góp thiết thực vào việc chuẩn bị cho Đại hội XIV của Đảng, trong đó có việc hoàn thiện các văn kiện của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.

Với sự quyết tâm, đoàn kết, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và cán bộ, đảng viên của Ban, trong thời gian tới, Tổng Bí thư tin tưởng Ban Kinh tế Trung ương sẽ tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Phu nhân Tổng Bí thư, các nhà ngoại giao trải nghiệm liên hoan ẩm thực

Bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, cùng các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam có ngày cuối tuần thú vị khi trải nghiệm ẩm thực từ nhiều nền văn hóa.

">

Tổng Bí thư: Ban Kinh tế TW cần cách mạng về tư duy, tổ chức bộ máy

友情链接