Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1

Thời sự 2025-01-28 17:32:48 19863
èogócMallorcavsRealBetishngàlich c1   Hư Vân - 25/01/2025 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://web.tour-time.com/news/95f594321.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu

Du khách khi đến thăm quan làng chài Nam Ô (Đà Nẵng) luôn thích thú trước khung cảnh mộng mơ, bầu không khí trong lành và những nét mộc mạc, giản dị của ngôi làng từ thời xa xưa vẫn được giữ cho đến ngày nay.

Nghề đi biển ở đây vẫn được tiếp nối từ thế hệ này đến thế hệ khác, những con thuyền nhỏ xinh ngày ngày tấp nập ra khơi.

Song có một món ăn cũng khiến thực khách không thể quên khi đến làng chài này, đó là món gỏi cá Nam Ô.

Theo ngư dân, món gỏi cá Nam Ô xuất hiện từ hàng trăm năm trước, sau đó trở thành món ăn “gia truyền” của làng.

Có thể làm món gỏi với các loại cá: cá mòi, cá tớp, cá cơm... tuy nhiên nổi tiếng nhất hiện nay vẫn là gỏi cá trích vì nó thanh đạm, dễ ăn. 

{keywords}

Gỏi cá trích được chế biến đơn giản tại làng chài Nam Ô ( Ảnh: Thiện Nguyễn)

Gỏi cá Nam Ô được người dân chế biến theo hai cách là gỏi ướt và gỏi khô. Những con cá trích to bằng 2 ngón tay được ngư dân đánh bắt mỗi ngày, mang vào bờ từ sáng sớm. Cá còn tươi được đem đi cắt đuôi, đầu, lọc bỏ xương, phi lê lấy phần thịt cắt thành từng miếng nhỏ. Đây là nguyên liệu chính của món gỏi. 

Với món gỏi cá khô, sau khi qua sơ chế, làm sạch, phi lê, sẽ được làm tái chín bằng giấm, chanh rồi ép vừa phải cho ráo nước. Phần nước được chắt từ cá đem đun sôi rồi hòa cùng nước mắm ngon, ớt bột, bột ngọt và đậu phộng (lạc) đã được giã nhuyễn để làm nước chấm cho món gỏi.

Thịt cá trích sau khi ráo nước thì ướp với gừng, riềng, tỏi, ớt, sau đó trộn đều khoảng 10 phút cho ngấm rồi vớt cá ra, cho lên đĩa.

Trước khi hoàn thành, cần lăn qua lớp bột thính (hay còn gọi bột ngô) và mè rang để món ăn có màu sắc bắt mắt, dậy mùi thơm ngon.

Một ít gỏi khô cá trích ăn kèm với  bánh tráng, bánh đa nướng, rau thơm, khế chua, chuối chát… cùng bát nước chấm bát nước chấm sền sệt, chua ngọt và bùi , du khách sẽ cảm nhận được tất cả hương vị ngon lành mà biển cả ban cho ngôi làng này. 

 

{keywords}

Món gỏi cá khô được ăn kèm với các loại rau rừng để tăng thêm hương vị (Ảnh: @buikhanhhuyen)

Với gỏi ướt, thịt cá sau khi sơ chế sẽ được trộn với một ít gia vị: tỏi, gừng, riềng, băm nhuyễn. Sau đó thả vào trong bát nước mắm Nam Ô pha với nước cốt chanh, giấm, đường, ớt tỏi giã nhuyễn thêm một chút đậu phộng giã dập.

Thịt cá trích săn chắc, có vị ngọt mát, khi trộn đều với nước dùng cay đặc trưng của làng giúp món gỏi đậm đà trong từng thớ thịt.

{keywords}

Gỏi cá ướt được người dân làng chài chế biến vô cùng thơm ngon và bắt mắt (Ảnh: Hoàng Gia)

Một thứ quan trọng không kém trong món ăn này chính là rau sống. Món ăn sẽ được dọn kèm với giá đỗ, rau thơm các loại, xà lách, xoài xanh thái lát mỏng và đặc biệt là lá xoài non và ngọn đinh lăng.

Với món gỏi khô thì cho rau sống, cá gói vào bánh tráng và ăn cùng nước mắm pha riêng. Gỏi ướt thì cách thức ăn cũng như vậy nhưng cuốn cá sẽ được chấm với nước dùng trong bát gỏi.

Người dân ở đây còn có cách ăn khác với món gỏi ướt, là cho cá, rau, xoài non vào bát rồi chan nước gỏi và đưa tất cả vào miệng. Vị chua chua, cay, ngọt thêm một chút béo của nước chấm quyện vào cá và rau thơm khiến ai cũng bị “nghiện”. 

{keywords}

Nhiều du khách không khỏi xuýt xoa, khen ngợi khi thưởng thức món ăn này (Ảnh: Hoàng Gia)

Một cuốn gỏi mà như gói ghém cả hương lẫn vị của núi rừng và biển cả. Vị tươi ngon, mặn mòi của cá trích biển hòa quyện với hương thơm đặc trưng của các loại rau, vị chua nhẹ của xoài xanh, cùng cái giòn giòn, thơm thơm của đậu phộng rang giã dập. Đặc biệt là nước mắm Nam Ô của chính người dân ở đây làm ra, sẽ khiến ai một lần thưởng thức cũng sẽ khó quên.

Hiền Linh(Tổng hợp)

 

">

Món gỏi cá sống trăm năm tuổi 'ăn là nghiện' ở làng chài Đà Nẵng

Cùng đó, quyết định đang được Bộ Y tế xây dựng cũng sửa đổi, bổ sung 2 nội dung:

- Áp dụng quy định thời giờ làm việc, làm thêm và thanh toán chế độ làm thêm giờ đối với thời gian trực 24/24 giờ của viên chức, người lao động theo Bộ luật Lao động.

- Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với các đối tượng hợp đồng lao động đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004 (bao gồm bảo vệ, lái xe, hộ lý, hợp đồng chuyên môn trong thời gian chờ thi tuyển viên chức.

Quyết định số 73/2011 quy định mức phụ cấp cho các đối tượng tham gia ca phẫu thuật như sau:

Đối tượngLoại đặc biệtLoại ILoại IILoại III
 Người mổ chính, người gây mê hồi sức hoặc châm tê chính280.000125.00065.00050.000
Người phụ mổ, người phụ gây mê hồi sức hoặc phụ châm tê200.00090.00050.00030.000
Người giúp việc cho ca mổ120.00070.00030.00015.000

Mức phụ cấp (đồng/người/phẫu thuật) theo Quyết định số 73/2011. Mức phụ cấp thủ thuật bằng 0,3 lần mức phụ cấp phẫu thuật cùng loại.

Cũng theo Quyết định số 73/2011, mức tiền trực và tiền ăn cho cán bộ y tế được quy định như sau:

Hạng bệnh viện Mức tiền/người/phiên trực 24 giờKhu vực hồi sức cấp cứu, chăm sóc đặc biệt (1,5 lần mức chung)Ngày nghỉ hằng tuần (1,3 lần mức chung)Ngày lễ, Tết (1,8 lần mức chung)
Hạng I, đặc biệt115.000172.500149.500207.000
Hạng II90.000135.000117.000162.000
Các bệnh viện còn lại và các cơ sở khác tương đương65.00097.50084.500117.000
Trạm y tế xã, trạm y tế quân dân y, bệnh xá quân dân y25.00037.50032.50045.000

Mức phụ cấp (đồng) người lao động trực được hưởng.

Quyết định 73/2011 cũng nêu rõ: Người lao động thường trực theo ca 12/24 giờ được hưởng mức bằng 0,5 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ; trực theo ca 16/24 giờ được hưởng mức bằng 0,75 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ. 

Người lao động thường trực 24/24 giờ được hỗ trợ tiền ăn là 15.000 đồng/người/phiên trực.

Đầu năm 2012, thời điểm Quyết định 73/2011 có hiệu lực, mức lương cơ sở là 830.000 đồng/tháng. Hơn 12 năm qua, mức lương cơ sở được điều chỉnh thêm 8 lần, hiện ở mức 2.340.000 đồng/tháng nhưng các chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật; tiền trực; tiền ăn trên vẫn chưa có sự điều chỉnh tương ứng.

bac si thu nhap thap.jpg
 Thầy thuốc Bệnh viện K (Hà Nội) trong một ca trực đêm vất vả. Ảnh: Thạch Thảo

Tại Hội nghị thường niên Câu lạc bộ Giám đốc bệnh viện các tỉnh phía Bắc tổ chức cuối năm 2022, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho rằng phụ cấp trực 24 giờ của y bác sĩ rất thấp và không phù hợp trong khi thời gian học tập, đào tạo dài hơn ngành nghề khác.

Theo quy định mới nhất, để được cấp chứng chỉ hành nghề, một bác sĩ phải dành tới 6 năm học đại học y khoa và mất ít nhất 12 tháng thực hành. Trong khi, cả một ngày đêm trực vất vả, bác sĩ tại bệnh viện hạng I hay đặc biệt (như Hữu nghị Việt Đức, Bạch Mai, Trung ương Thái Nguyên, Trung ương Huế, Chợ Rẫy...) chỉ nhận được 115.000 đồng. Một ca trực đêm 12 giờ của bác sĩ bệnh viện hạng III (thường là tuyến huyện) chỉ nhận hơn 30.000 đồng, chưa đủ mua một bát phở theo thời giá hiện tại.

Bộ Y tế từng xếp "thu nhập" là một trong những nguyên nhân cho việc chuyển dịch nhân lực từ công sang tư nhưng cơ quan này vẫn cho rằng đây không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết. Theo một báo cáo của Bộ Y tế, trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, gần 9.700 nhân viên y tế xin thôi việc, bỏ việc (trong đó có hơn 3.000 bác sĩ, gần 2.900 điều dưỡng).

Sau hơn 7 năm học và thực hành, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu đồngMặc dù xếp "thu nhập" là một trong những nguyên nhân cho việc chuyển dịch nhân lực từ công sang tư nhưng Bộ Y tế vẫn cho rằng đây không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết.">

Bộ Y tế sắp trình phương án tăng phụ cấp mổ, tiền trực, tiền ăn cho thầy thuốc

Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

hạ tầng 1.jpeg
Hạ tầng CNTT của tỉnh được đầu tư, nâng cấp

Hạ tầng CNTT dùng chung của tỉnh đã được đầu tư, nâng cấp. Cụ thể Quảng Nam đã triển khai xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu, trung tâm giám sát an toàn thông tin tỉnh, đảm bảo năng lực triển khai chính quyền số và đô thị thông minh theo hướng sử dụng công nghệ điện toán đám mây. 

Tỉnh đã triển khai thực hiện hệ thống Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC) cấp tỉnh và 11 huyện; triển khai nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh (LGSP), hệ thống thông tin báo cáo cấp tỉnh. Ngoài ra, tỉnh đã triển khai các ứng dụng phục vụ người dân như Smart Quảng Nam, 1022 Quảng Nam cho phép người dân dễ dàng tiếp cận các thông tin, thông báo, dịch vụ tiện ích của chính quyền, đồng thời có thể gửi các phản ánh, kiến nghị, khó khăn vướng mắc đến các cơ quan chức năng để được giải quyết.

hạ tầng 2.jpeg

2 triệu văn bản điện tử được gửi nhận thông suốt

Về triển khai các nền tảng số, ứng dụng dùng chung phục vụ chính quyền số: các ác hệ thống thông tin dùng chung, nền tảng chính quyền số của tỉnh được triển khai tập trung, đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã, góp phần phục vụ đắc lực cho công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo, nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước, chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, góp phần thực hiện cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh. 

Đối với Hệ thống quản lý văn bản và điều hành tác nghiệp Qoffice: 100% cơ quan hành chính nhà nước ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã duy trì sử dụng hiệu quả Hệ thống quản lý văn bản và điều hành (QOffice) để xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng, đồng thời thực hiện ký số văn bản điện tử, liên thông gửi lên trục liên thông (không gửi văn bản giấy, trừ văn bản mật).

Trong năm 2023, có khoảng gần 2 triệu văn bản điện tử được gửi nhận giữa các cơ quan, đơn vị, đảm bảo thông suốt, kịp thời phục vụ công tác gửi nhận văn bản giữa các đơn vị. Về triển khai hợp nhất hệ thống thông tin một cửa điện tử và cổng DVC của tỉnh: hệ thống đã được các đơn vị Bộ Công an kiểm tra an ninh mạng, cho phép kết nối với CSDL Quốc gia về dân cư để tra cứu thông tin công dân, phục vụ giải quyết TTHC. Tỉnh đã triển khai cung cấp 1.814 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), trong đó có 385 DVCTT mức độ 2; 402 DVCTT một phần; 1.027 DVCTT toàn trình (đạt 56,62%).

hạ tầng 3.jpg
Ông Phạm Hồng Quảng - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Nam

Trao đổi với VietNamNet, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu nhìn nhận, sử dụng công nghệ số trong chỉ đạo và điều hành đã giúp tăng cường hiệu suất và hiệu quả trong các quy trình hành chính. Công nghệ số giúp giảm thời gian và chi phí, cũng như tăng cường sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý. Công nghệ số cho phép theo dõi và báo cáo các hoạt động một cách chính xác và minh bạch.

Bên cạnh đó, công nghệ số đã tạo ra các kênh tương tác trực tuyến thuận tiện và hiệu quả, giảm thời gian và chi phí cho người dân khi thực hiện các thủ tục hành chính. Việc áp dụng công nghệ số tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và ưu việt cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Các quy trình hành chính được tối ưu hóa và giảm bớt thủ tục hành chính…

“Sử dụng công nghệ số, tỉnh đã cung cấp các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, văn hóa, và giao thông một cách hiệu quả hơn và chất lượng hơn”, Phó Chủ tịch khái quát.

Nguyễn Hiền 

">

Quảng Nam xóa 'điểm nghẽn', đưa chuyển đổi số phủ sóng vùng sâu, vùng xa

Cùng đó, quyết định đang được Bộ Y tế xây dựng cũng sửa đổi, bổ sung 2 nội dung:

- Áp dụng quy định thời giờ làm việc, làm thêm và thanh toán chế độ làm thêm giờ đối với thời gian trực 24/24 giờ của viên chức, người lao động theo Bộ luật Lao động.

- Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với các đối tượng hợp đồng lao động đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004 (bao gồm bảo vệ, lái xe, hộ lý, hợp đồng chuyên môn trong thời gian chờ thi tuyển viên chức.

Quyết định số 73/2011 quy định mức phụ cấp cho các đối tượng tham gia ca phẫu thuật như sau:

Đối tượngLoại đặc biệtLoại ILoại IILoại III
 Người mổ chính, người gây mê hồi sức hoặc châm tê chính280.000125.00065.00050.000
Người phụ mổ, người phụ gây mê hồi sức hoặc phụ châm tê200.00090.00050.00030.000
Người giúp việc cho ca mổ120.00070.00030.00015.000

Mức phụ cấp (đồng/người/phẫu thuật) theo Quyết định số 73/2011. Mức phụ cấp thủ thuật bằng 0,3 lần mức phụ cấp phẫu thuật cùng loại.

Cũng theo Quyết định số 73/2011, mức tiền trực và tiền ăn cho cán bộ y tế được quy định như sau:

Hạng bệnh viện Mức tiền/người/phiên trực 24 giờKhu vực hồi sức cấp cứu, chăm sóc đặc biệt (1,5 lần mức chung)Ngày nghỉ hằng tuần (1,3 lần mức chung)Ngày lễ, Tết (1,8 lần mức chung)
Hạng I, đặc biệt115.000172.500149.500207.000
Hạng II90.000135.000117.000162.000
Các bệnh viện còn lại và các cơ sở khác tương đương65.00097.50084.500117.000
Trạm y tế xã, trạm y tế quân dân y, bệnh xá quân dân y25.00037.50032.50045.000

Mức phụ cấp (đồng) người lao động trực được hưởng.

Quyết định 73/2011 cũng nêu rõ: Người lao động thường trực theo ca 12/24 giờ được hưởng mức bằng 0,5 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ; trực theo ca 16/24 giờ được hưởng mức bằng 0,75 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ. 

Người lao động thường trực 24/24 giờ được hỗ trợ tiền ăn là 15.000 đồng/người/phiên trực.

Đầu năm 2012, thời điểm Quyết định 73/2011 có hiệu lực, mức lương cơ sở là 830.000 đồng/tháng. Hơn 12 năm qua, mức lương cơ sở được điều chỉnh thêm 8 lần, hiện ở mức 2.340.000 đồng/tháng nhưng các chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật; tiền trực; tiền ăn trên vẫn chưa có sự điều chỉnh tương ứng.

bac si thu nhap thap.jpg
 Thầy thuốc Bệnh viện K (Hà Nội) trong một ca trực đêm vất vả. Ảnh: Thạch Thảo

Tại Hội nghị thường niên Câu lạc bộ Giám đốc bệnh viện các tỉnh phía Bắc tổ chức cuối năm 2022, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho rằng phụ cấp trực 24 giờ của y bác sĩ rất thấp và không phù hợp trong khi thời gian học tập, đào tạo dài hơn ngành nghề khác.

Theo quy định mới nhất, để được cấp chứng chỉ hành nghề, một bác sĩ phải dành tới 6 năm học đại học y khoa và mất ít nhất 12 tháng thực hành. Trong khi, cả một ngày đêm trực vất vả, bác sĩ tại bệnh viện hạng I hay đặc biệt (như Hữu nghị Việt Đức, Bạch Mai, Trung ương Thái Nguyên, Trung ương Huế, Chợ Rẫy...) chỉ nhận được 115.000 đồng. Một ca trực đêm 12 giờ của bác sĩ bệnh viện hạng III (thường là tuyến huyện) chỉ nhận hơn 30.000 đồng, chưa đủ mua một bát phở theo thời giá hiện tại.

Bộ Y tế từng xếp "thu nhập" là một trong những nguyên nhân cho việc chuyển dịch nhân lực từ công sang tư nhưng cơ quan này vẫn cho rằng đây không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết. Theo một báo cáo của Bộ Y tế, trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, gần 9.700 nhân viên y tế xin thôi việc, bỏ việc (trong đó có hơn 3.000 bác sĩ, gần 2.900 điều dưỡng).

Sau hơn 7 năm học và thực hành, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu đồngMặc dù xếp "thu nhập" là một trong những nguyên nhân cho việc chuyển dịch nhân lực từ công sang tư nhưng Bộ Y tế vẫn cho rằng đây không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết.">

Bộ Y tế sắp trình phương án tăng phụ cấp mổ, tiền trực, tiền ăn cho thầy thuốc

友情链接