Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17 được UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức trực tuyến, kết nối tới 27 UBND cấp huyện (Ảnh: Sở TT&TT Thanh Hóa cung cấp)

Theo thông tin từ Phòng Quản lý CNTT, Sở TT&TT tỉnh Thanh Hóa, Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh vừa tổ chức hội nghị trực tuyến “Sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”.

Trong năm vừa qua, triển khai các nhiệm vụ của Nghị quyết 17, Thanh Hóa đã đưa Cổng dịch vụ công của tỉnh đi vào hoạt động. Đồng thời, triển khai tích hợp hệ thống thanh toán điện tử, không dùng tiền mặt (VNPT Pay) để thanh toán phí, lệ phí.

Bên cạnh đó, tỉnh đã hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu (LGSP), kết nối liên thông với Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ việc gửi, nhận văn bản điện tử liên thông 4 cấp chính quyền từ Trung ương đến cấp xã. Theo thống kê, đến tháng 4/2020, tỷ lệ văn bản gửi qua mạng của tỉnh đạt 96%, của toàn quốc đạt 86,5%.

Hệ thống phòng họp trực tuyến tại 215 điểm cầu (gồm 83 điểm cầu của khối các cơ quan cấp tỉnh, UBND cấp huyện; 132 điểm cầu của UBND cấp xã) cùng hệ thống đăng nhập tập trung của tỉnh (https://dangnhap.thanhhoa.gov.vn) đã được đưa vào sử dụng, đảm bảo thuận tiện cho người dùng.

Ngoài ra, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng đã chủ động đưa nhiều giải pháp, ứng dụng mới có hiệu quả thiết thực, kịp thời trong thời gian phòng chống dịch bệnh, như: họp không giấy tờ và kết nối trực tuyến; ứng dụng trên smartphone và trang điều hành của Ban chỉ đạo phòng chống dịch của tỉnh, các ứng dụng dạy học trực tuyến...

Cũng tại hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17, các đại biểu tại 27 điểm cầu ở UBND huyện đã thông tin về những khó khăn, vướng mắc, đó là: hạ tầng CNTT cho các ứng dụng còn hạn chế; nhân lực dành cho ứng dụng CNTT, năng lực sử dụng ứng dụng CNTT của cán bộ, công chức cấp xã còn chưa đảm bảo…

Trên cơ sở đó, nhiều kiến nghị đã được đưa ra, trong đó có việc cần có nguồn lực hỗ trợ huyện trang bị thiết bị về hạ tầng để sử dụng các phần mềm ứng dụng dùng chung của tỉnh; tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ, công chức cấp xã; tăng cường hướng dẫn trên hệ thống thông tin đại chúng về việc ứng dụng CNTT đến xã và dịch vụ công trực tuyến...

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, ông Nguyễn Đình Xứng, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Trưởng ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh, nhấn mạnh: Hiện nay, các điều kiện cần và đủ để đột phá trong xây dựng Chính quyền điện tử đã đảm bảo; thể chế đã được cụ thể hóa và hoàn toàn đảm bảo trong việc gửi, nhận văn bản và trao đổi thông tin trên môi trường mạng.

“Việc lưu trữ điện tử đã có Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định rõ; hạ tầng CNTT của tỉnh hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu cho việc triển khai các ứng dụng trong việc xây dựng Chính quyền điện tử. Tuy nhiên, cần xác định rõ mục tiêu và các nhiệm vụ để hoàn thiện hạ tầng CNTT để triển khai các ứng dụng một cách đồng bộ, toàn diện”, ông Xứng nhận định.

Thanh Hóa sẽ triển khai phòng họp không giấy tờ trên toàn tỉnh từ ngày 1/8

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng phát biểu tại hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17.

Lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở TT&TT sớm tổ chức hội nghị báo cáo tiến độ các dự án xây dựng chính quyền điện tử đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 172/NQ-HĐND và chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo về hạ tầng, các phần mềm ứng dụng CNTT trong việc xây dựng chính quyền điện tử của tỉnh.

Sở TT&TT Thanh Hóa có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Chỉ thị về việc đẩy mạnh về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường điện tử và phòng họp không giấy tờ; cơ chế chính sách hỗ trợ cán bộ làm việc tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh. Đồng thời, lựa chọn cán bộ làm việc tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, nghiên cứu cơ chế để bảo vệ an ninh.

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng cũng nêu rõ một số mốc thời gian triển khai các nhiệm vụ: Từ ngày 22/5/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của các Sở, ban, ngành cấp tỉnh phải được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng; Từ ngày 30/6/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của UBND các huyện, thị xã, thành phố được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng;

Từ ngày 30/8/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của UBND cấp xã được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng; Từ ngày 1/8/2020, 100% các Sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện triển khai hệ thống phòng họp không giấy tờ.

Sở TT&TT Thanh Hóa còn được yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các giải pháp chính quyền điện tử xuống từng cấp cơ sở. Đài Truyền hình tỉnh phối hợp với Sở TT&TT lên kế hoạch tăng cường công tác tuyên truyền, cập nhật về lợi ích của việc thực hiện giao dịch giấy tờ qua môi trường mạng.

Vân Anh

" />

Thanh Hóa triển khai phòng họp không giấy tờ trên toàn tỉnh từ 1/8/2020

Nhận định 2025-02-22 12:27:03 37483
Thanh Hóa sẽ triển khai phòng họp không giấy tờ trên toàn tỉnh từ ngày 1/8

Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17 được UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức trực tuyến,óatriểnkhaiphònghọpkhônggiấytờtrêntoàntỉnhtừtennis hom nay kết nối tới 27 UBND cấp huyện (Ảnh: Sở TT&TT Thanh Hóa cung cấp)

Theo thông tin từ Phòng Quản lý CNTT, Sở TT&TT tỉnh Thanh Hóa, Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh vừa tổ chức hội nghị trực tuyến “Sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”.

Trong năm vừa qua, triển khai các nhiệm vụ của Nghị quyết 17, Thanh Hóa đã đưa Cổng dịch vụ công của tỉnh đi vào hoạt động. Đồng thời, triển khai tích hợp hệ thống thanh toán điện tử, không dùng tiền mặt (VNPT Pay) để thanh toán phí, lệ phí.

Bên cạnh đó, tỉnh đã hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu (LGSP), kết nối liên thông với Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ việc gửi, nhận văn bản điện tử liên thông 4 cấp chính quyền từ Trung ương đến cấp xã. Theo thống kê, đến tháng 4/2020, tỷ lệ văn bản gửi qua mạng của tỉnh đạt 96%, của toàn quốc đạt 86,5%.

Hệ thống phòng họp trực tuyến tại 215 điểm cầu (gồm 83 điểm cầu của khối các cơ quan cấp tỉnh, UBND cấp huyện; 132 điểm cầu của UBND cấp xã) cùng hệ thống đăng nhập tập trung của tỉnh (https://dangnhap.thanhhoa.gov.vn) đã được đưa vào sử dụng, đảm bảo thuận tiện cho người dùng.

Ngoài ra, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng đã chủ động đưa nhiều giải pháp, ứng dụng mới có hiệu quả thiết thực, kịp thời trong thời gian phòng chống dịch bệnh, như: họp không giấy tờ và kết nối trực tuyến; ứng dụng trên smartphone và trang điều hành của Ban chỉ đạo phòng chống dịch của tỉnh, các ứng dụng dạy học trực tuyến...

Cũng tại hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17, các đại biểu tại 27 điểm cầu ở UBND huyện đã thông tin về những khó khăn, vướng mắc, đó là: hạ tầng CNTT cho các ứng dụng còn hạn chế; nhân lực dành cho ứng dụng CNTT, năng lực sử dụng ứng dụng CNTT của cán bộ, công chức cấp xã còn chưa đảm bảo…

Trên cơ sở đó, nhiều kiến nghị đã được đưa ra, trong đó có việc cần có nguồn lực hỗ trợ huyện trang bị thiết bị về hạ tầng để sử dụng các phần mềm ứng dụng dùng chung của tỉnh; tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ, công chức cấp xã; tăng cường hướng dẫn trên hệ thống thông tin đại chúng về việc ứng dụng CNTT đến xã và dịch vụ công trực tuyến...

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, ông Nguyễn Đình Xứng, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Trưởng ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử tỉnh, nhấn mạnh: Hiện nay, các điều kiện cần và đủ để đột phá trong xây dựng Chính quyền điện tử đã đảm bảo; thể chế đã được cụ thể hóa và hoàn toàn đảm bảo trong việc gửi, nhận văn bản và trao đổi thông tin trên môi trường mạng.

“Việc lưu trữ điện tử đã có Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định rõ; hạ tầng CNTT của tỉnh hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu cho việc triển khai các ứng dụng trong việc xây dựng Chính quyền điện tử. Tuy nhiên, cần xác định rõ mục tiêu và các nhiệm vụ để hoàn thiện hạ tầng CNTT để triển khai các ứng dụng một cách đồng bộ, toàn diện”, ông Xứng nhận định.

Thanh Hóa sẽ triển khai phòng họp không giấy tờ trên toàn tỉnh từ ngày 1/8

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng phát biểu tại hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 17.

Lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở TT&TT sớm tổ chức hội nghị báo cáo tiến độ các dự án xây dựng chính quyền điện tử đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 172/NQ-HĐND và chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo về hạ tầng, các phần mềm ứng dụng CNTT trong việc xây dựng chính quyền điện tử của tỉnh.

Sở TT&TT Thanh Hóa có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Chỉ thị về việc đẩy mạnh về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường điện tử và phòng họp không giấy tờ; cơ chế chính sách hỗ trợ cán bộ làm việc tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh. Đồng thời, lựa chọn cán bộ làm việc tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, nghiên cứu cơ chế để bảo vệ an ninh.

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Đình Xứng cũng nêu rõ một số mốc thời gian triển khai các nhiệm vụ: Từ ngày 22/5/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của các Sở, ban, ngành cấp tỉnh phải được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng; Từ ngày 30/6/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của UBND các huyện, thị xã, thành phố được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng;

Từ ngày 30/8/2020, 100% văn bản, hồ sơ điện tử của UBND cấp xã được lưu trữ và thực hiện trên môi trường mạng; Từ ngày 1/8/2020, 100% các Sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND cấp huyện triển khai hệ thống phòng họp không giấy tờ.

Sở TT&TT Thanh Hóa còn được yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các giải pháp chính quyền điện tử xuống từng cấp cơ sở. Đài Truyền hình tỉnh phối hợp với Sở TT&TT lên kế hoạch tăng cường công tác tuyên truyền, cập nhật về lợi ích của việc thực hiện giao dịch giấy tờ qua môi trường mạng.

Vân Anh

本文地址:http://web.tour-time.com/news/958d698562.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin


">

Vì sao đàn ông buồn ngủ sau khi 'giao ban'

Thiết kế

Mi 8 Pro có màn hình tai thỏ với phần khuyết chứa hệ thống mở khóa bằng khuôn mặt 3D, cụm camera kép xếp dọc quen thuộc và điểm thêm mặt lưng “xuyên thấu” (phiên bản màu đen) hoặc màu gradient (phiên bản vàng). Thân máy được tạo hình bởi các chất liệu cao cấp với hai mặt kính kết hợp khung nhôm 7000 series với độ dày chỉ 7,6mm.

Ảnh chụp từ camera của Mi 8 Pro.

Mặt trước máy khá hợp chuẩn với các góc bo tròn, màn hình tràn cạnh với các viền bezel mảnh mai cùng notch “tai thỏ”. Nhưng hơi tiếc phần viền bên dưới còn khá dày mà giới công nghệ thường gọi là “cằm”.

Thực tế thì lớp vỏ trong suốt của Mi 8 Pro chỉ tạo ra vẻ như có thể nhìn thấy linh kiện và mạch điện ẩn bên dưới lớp kính điện thoại như con chip Qualcomm. Thực tế đó chẳng phải là linh kiện thực thụ của máy, nhà sản xuất chỉ đang muốn khoe khéo sức mạnh trên smartphone của mình.

Ảnh chụp từ camera của Mi 8 Pro.

Phần kính ở lưng máy được bo cong ở bốn hướng giúp Mi 8 Pro khá vừa vặn, ôm tay nhưng kính khá trơn, dễ bị tuột khỏi tay và bám vân tay.

Cụm camera kép phía sau được xếp dọc lệch về góc trái trên và lồi lên so với mặt lưng. Việc sử dụng cảm biến vân tay trong màn hình giúp Xiaomi chế tạo lưng máy liền mạch hơn. Ở phiên bản màu đen trong suốt, các chi tiết trên máy cũng được được trang trí bởi những đường viền đỏ quanh ống kinh máy ảnh hay nút nguồn sơn đỏ nổi bật.

Tính năng

Máy sử dụng màn hình Super AMOLED 6,21 inch độ phân giải Full HD+ và được bảo vệ bởi kính Gorilla Glass 5 cong 2.5D. Màn hình Mi 8 Pro sáng và rực rỡ với độ tương phản cao 60.000:1 cùng góc nhìn rộng với độ biến thiên thấp khi chuyển góc nhìn.

Ảnh chụp từ camera của Mi 8 Pro.

Tấm nền màn hình này cũng tương thích HDR10 và hỗ trợ màu DCI-P3 giúp thể hiện màu sắc tươi tắn, nịnh mắt. Máy có cung cấp tiện ích tùy chỉnh độ sáng, nhiệt màu, độ tương phản cùng chế độ Reading Mode lọc ánh sáng xanh, chạm hai lần mở màn hình, nhấc lên để bật và Always On Display để hiển thị thông báo…

Ảnh chụp từ camera của Mi 8 Pro.

Mi 8 Pro cũng hỗ trợ cảm biến vân tay ngay trong màn hình với khả năng quét vân tay khi có áp lực nhấn lên màn hình. So với máy quét vân tay truyền thống thì cảm biến mới của Mi 8 Pro hoạt động còn chậm và  tỉ lệ mở khóa thất bại còn cao, đặc biệt khi ngón tay ướt, bụi hay lạnh. Bên cạnh đó, máy hỗ trợ mở khóa khuôn mặt bằng camera trước kết hợp camera hồng ngoại có thể hoạt động trong điều kiện thiếu sáng.

Mi 8 Pro sử dụng chip Snapdragon 845 (10nm) thường xuất hiện trên các máy flagship 2018, với tám nhân xử lý Kryp 385 tốc độ 2,8GHz kết hợp đồ họa Adreno 630 và RAM 8GB. Thử đo hiệu năng Mi 8 Pro với AnTuTu đạt mức 285.000 điểm. Và thực tế cho thấy máy hoạt động nhanh và mượt hầu hết các yêu cầu ứng dụng kể cả các game 3D nặng cũng như chuyển giữa các cửa sổ đa nhiệm…

">

Xiaomi Mi 8 Pro: “Chiến binh” gợi cảm

Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm

Tự tin trong quan hệ tình dục