Kinh doanh

'Lối nhỏ vào đời' tập 5: Bác xe ôm đóng vai phụ huynh Dũng 'cực đạt'

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 14:21:21 我要评论(0)

Trong Lối nhỏ vào đờitập 5 lên sóng tối 14/6, sau khi đồng ý đóng tinbongdatinbongda、、

Trong Lối nhỏ vào đờitập 5 lên sóng tối 14/6,ốinhỏvàođờitậpBácxeômđóngvaiphụhuynhDũngcựcđạtinbongda sau khi đồng ý đóng giả làm phụ huynh của Dũng (Hoàng Long), ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) liền 'đóng bộ' chỉnh tề tới gặp cô giáo thể dục để giải quyết rắc rối cho Dũng.

"Tôi cũng hiểu là học phải đi đôi với hành, giữa nhà trường với phụ huynh học sinh cũng phải đi đôi với nhau. Tôi hứa đợt này về sẽ giáo dục cháu. Tôi chỉ muốn cô cho cháu đi học tiếp. Dũng xin lỗi cô đi rồi đi về", ông Thành nói.

Trước sự nhiệt tình của phụ huynh học sinh, cô giáo thể dục đành chấp nhận lời xin lỗi của Dũng.

Ở một diễn biến khác, sau khi chuẩn bị ra về, ông Thành lại bắt gặp cô giáo chủ nhiệm của Dũng. Ông thương lượng với cậu phải trả mình thêm tiền để nói chuyện với cô chủ nhiệm. Trong tình thế bắt buộc, Dũng miễn cưỡng chấp nhận.

Cũng trong tập này, ông Thành làm xe ôm công nghệ nhưng không may bị con dâu bắt gặp. Trong tình huống này, ông phải giả vờ con dâu rằng mình đi có việc.

"Bố làm gì ở đây thế? Con bị hỏng xe mà gọi ông xe ôm chả thấy đâu. Con sẽ đánh giá 1 sao cho ông ấy bị trừ tiền luôn", con dâu nói với ông Thành.

"Có ông bạn rủ đi uống bia, ông ấy bảo đứng chờ ở đây mà chả thấy đâu cả", ông Thành nói dối con dâu.

Liệu, việc ông Thành giả vờ làm phụ huynh của Dũng có chót lọt?, diễn biến chi tiết tập 5 phimLối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 14/6, trên VTV1.

Hà Lan

'Lối nhỏ vào đời' tập 4, Dũng nhờ bác xe ôm đóng giả phụ huynh'Lối nhỏ vào đời' tập 4, Dũng nhờ bác xe ôm đóng giả phụ huynhXem ngay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
22 thửa đất (ký hiệu 118 đến 139) tại khu Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, thôn Văn Quán, xã Đỗ Động, Huyện Thanh Oai lên sàn đấu ngày 30/11.

Các lô có diện tích 85-136 m2, khởi điểm 5,3 triệu đồng mỗi m2. Với mức này, tiền đặt trước mỗi thửa dao động 91-144 triệu đồng mỗi thửa. Cuộc đấu giá phải qua tối thiểu 5 vòng bắt buộc, với bước giá 5 triệu đồng mỗi m2.

Bà Nguyễn Thị Thu Giang, đấu giá viên Công ty đấu giá hợp danh đấu giá Việt Nam - đơn vị tổ chức, cho biết đến vòng thứ 8 giá cao nhất được nhà đầu tư trả 70,3 triệu đồng mỗi m2. Tuy nhiên đến vòng thứ 9, khách hàng đồng loạt không trả giá tiếp dẫn đến phiên đấu không thành công. Đây là phiên đầu tiên do đơn vị này tổ chức không có thửa nào trúng.

Theo bà, việc khách tham gia và trả giá đến từ nhu cầu cá nhân. Nhà đầu tư bất ngờ "bỏ ngang" có thể do họ không có nhu cầu, khi giá được trả vòng đấu trước ở mức cao. Họ chọn cách không trả giá hoặc thấp hơn dẫn đến kết quả ghi nhận tại các vòng đấu trước bị hủy.

Ông Nguyễn Trọng Khiển, Phó chủ tịch UBND huyện Thanh Oai cũng cho rằng việc đấu giá thất bại ảnh hưởng lớn đến thu ngân sách của địa phương. Hiện huyện chưa có kế hoạch đấu giá lại 22 lô đất trên.

Một khu đất đấu giá tại huyện Thanh Oai. Ảnh: Anh Tú" alt="Loạt lô đất Thanh Oai đấu giá thất bại do nhà đầu tư 'bỏ ngang'" width="90" height="59"/>

Loạt lô đất Thanh Oai đấu giá thất bại do nhà đầu tư 'bỏ ngang'

 

Chị Văn Thị Hồng Lên, mẹ của Minh chia sẻ với VietNamNet.

Bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 đánh giá, đây là ca ghép thận có sự chênh lệch lớn về cân nặng giữa người hiến (anh Thổ Minh Thân) và người nhận (bé Thổ Văn Minh). Những khó khăn lớn nhất trong quá trình ghép là việc tìm mạch máu, duy trì lưu lượng máu và việc đưa khối thận có kích thước to vào cơ thể nhỏ bé của Minh.

{keywords}
2 cha con Thổ Minh Thân - Thổ Văn Minh trước khi thực hiện ca ghép thận.

Sau ca mổ, con được đưa vào phòng Hồi sức tích cực, thận ghép tiến triển tốt, tình trạng cao huyết áp được cải thiện. Hiện tại bé đã hoạt động, sinh hoạt giống một em bé bình thường. Nếu sức khỏe cứ tiến triển bình thường, con sẽ không còn phụ thuộc vào việc thay dịch mỗi ngày 4 lần và có thể đi học sau 6 tháng.  

Đặc biệt, để có thể tiến hành ca ghép thận cho bé Minh, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng đánh giá cao sự đóng góp của cộng đồng. Nếu không có sự giúp đỡ ấy, chưa biết đến lúc nào Minh mới được ghép thận.

{keywords}
Minh đang ngóng chờ đến ngày sức khỏe hồi phục trở lại, để con được cùng bạn bè đến trường.

Sau ca ghép, chị Văn Thị Hồng Lên bùi ngùi thương xót mỗi lần chứng kiến chồng nói mớ, đau đớn trong giấc ngủ. Nhưng chồng chị chưa bao giờ thể hiện sự khó chịu hay hối hận về việc làm của mình.

Chứng kiến bé Minh dần hồi phục, cả hai vợ chồng chị Lên mừng rỡ đến mất ngủ. Bởi trước đó, gia đình nghèo chưa từng nghĩ đến con sẽ được nhiều nhà hảo tâm thương và giúp đỡ đến thế.  

{keywords}
Bé Minh trong vòng tay của mẹ và các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2.

Bé Thổ Văn Minh là nhân vật trong bài viết "Cậu bé đáng thương cần gấp 200 triệu đồng ghép thận", được đăng tải trên Báo VietNamNet. Sau bài viết, nhiều bạn đọc hảo tâm đã gửi tấm lòng thông qua tài khoản của Báo số tiền gần 350 triệu đồng. Theo thông tin từ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2, tổng số tiền mà con nhận được là hơn 600 triệu đồng.

Trong buổi họp báo về ca ghép thận của bé Thổ Văn Minh, đại diện Báo VietNamNet đã thay mặt toàn thể bạn đọc hảo tâm nhận hoa tri ân của lãnh đạo Bệnh viện Nhi đồng 2.

Khánh Hòa 

Bị ung thư di căn, bé trai 9 tuổi thoi thóp khổ sở

Bị ung thư di căn, bé trai 9 tuổi thoi thóp khổ sở

Thiên Long đang truyền thuốc. Dù ngủ nhưng gương mặt con vẫn vô thức nhăn nhó, thỉnh thoảng lại dậy ói ra cả máu lẫn dịch. Đây là đợt hóa trị thứ 4 kể từ ngày căn bệnh ung thư mô mềm của con tái phát.

" alt="Ghép thận thành công, bé Thổ Văn Minh có thể đi học" width="90" height="59"/>

Ghép thận thành công, bé Thổ Văn Minh có thể đi học