时间:2025-03-31 01:15:06 来源:网络整理 编辑:Nhận định
Hiện nay,ầycônhàtrườngcóvaitrònhưthếnàotrongứngxửhọcsinh bóng đá vô địch đức thời gian của một học sbóng đá vô địch đứcbóng đá vô địch đức、、
Hiện nay,ầycônhàtrườngcóvaitrònhưthếnàotrongứngxửhọcsinh bóng đá vô địch đức thời gian của một học sinh ở trường nhiều hơn ở nhà. Ở trường các em được tiếp xúc với bạn bè, thầy cô. Nhà trường như ngôi nhà thứ hai của các em. Các em học ở trường, ăn ở trường, chơi ở trường và ngủ trưa ở trường (trường có bán trú).
Còn thầy cô, không chỉ là người dạy kiến thức mà còn đóng vai trò là người cha, mẹ để giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh. Chính vì vậy, thầy cô, nhà trường có vai trò rất lớn trong việc phát triển của một đứa trẻ.
Ông Nguyễn Văn Nam, một phụ huynh ở TP.HCM, nhìn nhận, có nhiều học sinh hiện nay nghe lời thầy cô hơn cha mẹ, đặc biệt là học sinh tiểu học và THCS. Các em luôn xem thầy cô là tấm gương để noi theo, vì vậy thầy cô cũng phải là tấm gương cho các bạn trẻ nói theo.
"Chỉ có thầy cô dạy dỗ con cái của mình. Đơn cử như con trai của tôi, thầy cô giáo dạy dỗ, nói gì con cũng nghe theo lời các thầy cô, trong khi đấy ở nhà ba con trao đổi với nhau thỉnh thoảng còn bất đồng quan điểm"- anh Nam kể.
Vì vậy theo ông Nam, thầy cô, nhà trường có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, đặc biệt là trong ứng xử, trong cách giao tiếp, lối sống, đạo đức nhất là các thầy cô dạy tiểu học và cấp 2 đó. Vì vậy vai trò của các thầy cô là noi gương không chỉ trong công việc mà con tron cả trong cuộc sống thường ngày.
Mỗi thầy cô phải ý thức được mình là tấm gương mà học sinh đang soi chiếu vào. Thầy tốt thì sẽ có trò tốt và ngược lại.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, đánh giá học trò ngày nay có nhiều em rất thiếu kỹ năng sống, thiếu quan tâm đến gia đình, người thân. Các em có thái độ sống rất phức tạp hay chạy theo xu hướng, không tự giác trong học hành...
Nhìn chung tuổi trẻ hôm nay sống cô đơn, chóng chán và dễ bị tổn thương. Ở thành phố, học sinh giỏi ngoại ngữ và sử dụng tốt công nghệ tốt nhưng các em biết làm đẹp bản thân, sống ảo và thậm chí lớn trước tuổi.
Theo ông Phú, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các gia đình hiện nay ít con nên được cha mẹ nuông chiều khiến cái tôi của các em lớn dần. Nhiều em chỉ biết hưởng thụ, chây lười lao động, dẫn đến tính ích kỷ dần được hình thành, nên sống ít quan tâm đến cộng đồng.
Mặt khác, với việc phát triển của công nghệ, việc sử dụng smartphone nhiều nên thế giới thu nhỏ trong bàn tay, dù biết nhiều nhưng thực tế chẳng là bao dần trở nên vô cảm với thế giới xung quanh. Ông Phú cũng cho rằng đời sống kinh tế làm cho người lớn quay cuồng, ít có thời gian tâm sự, chia sẻ, dạy dỗ của cha mẹ.
Các em trưởng thành vay mượn tình thương của bạn, của các nhân vật trong game, giao tiếp trực tiếp với người thiếu nên các kỹ năng sống rất vụng về. Phim ảnh, thời trang, thần tượng đã làm nhiều trẻ bị lệch chuẩn. Sống bon chen, đua đòi, sống hờ hợt, dẫn đến thiếu kỹ năng giao tiếp.
Mặt khác, sự ly hôn của người lớn hiện nay ảnh hưởng rất lớn với trẻ. Sự trưởng thành khiếm khuyết tình thương của cha hoặc mẹ, chưa kể việc cha mẹ có mối quan hệ lệch lạc cũng làm cho một trẻ em có nhận thức không tốt trong tình cảm gia đình và chính tình yêu của các em. Hơn nữa các em còn chịu áp lực học hành như điểm số, phương pháp dạy của giáo viên tác động rất lớn về nhận thức, hành vi của trẻ.
Theo ông Phú, với những đặc điểm của tuổi trẻ hôm nay vai trò của nhà trường, của thầy cô giáo là rất quan trọng. Đó là thầy cô, nhà trường thay đổi phương pháp dạy và cách đánh giá. Thầy cô tổ chức hoạt động giáo dục để hình thành các kỹ năng cho trò. Thay đổi cách đánh giá để ghi nhận sự cầu tiến của trò.
Thầy cô phải tăng cường dạy đạo đức cho học sinh: đạo làm người, đạo thờ cha kính mẹ, dạy các luật, dạy cách đối nhân xử thế. Tổ chức công tác thiện nguyện, tổ chức các hoạt động tham quan ngoại khóa, tổ chức các sự kiện phù hợp với tâm sinh lý của học sinh.
Các trường học phải tăng cường dạy kỹ năng sống, kỹ năng số, dạy nghệ thuật, mỹ thuật...là hành trang vào đời của các em. Nhà trường cũng phải thường xuyên tổ chức các hoạt động thể dục thể thao: đá banh, kéo co, bóng rổ, bóng chuyền... hình thành kỹ năng hợp tác, đoàn kết, chia sẻ..
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTVNhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình2025-03-31 01:08
Soi kèo góc PSG vs Liverpool, 3h00 ngày 6/32025-03-30 23:55
Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Tukums2025-03-30 23:51
Nhận định, soi kèo PSG vs Liverpool, 3h00 ngày 6/3: Chung kết sớm2025-03-30 23:21
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà2025-03-30 23:00
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rangers, 0h45 ngày 7/3: Tiếp đà thăng hoa2025-03-30 22:59
Nhận định, soi kèo Grobinas vs Jelgava, 23h00 ngày 6/3: Khởi đầu chật vật2025-03-30 22:54
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Bilbao, 3h00 ngày 7/32025-03-30 22:50
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù2025-03-30 22:47
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Sydney FC, 17h00 ngày 6/3: Lịch sử gọi tên2025-03-30 22:44
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’2025-03-31 01:12
Nhận định, soi kèo Otelul vs Politehnica Iasi, 22h00 ngày 7/3: Thất vọng cửa dưới2025-03-31 01:04
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Bali United, 20h30 ngày 6/3: Cửa dưới ‘tạch’2025-03-31 00:48
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Lion City Sailors, 17h00 ngày 5/3: Không có bất ngờ2025-03-31 00:37
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách2025-03-31 00:16
Nhận định, soi kèo Persita vs PSS Sleman, 20h30 ngày 7/3: Khách thất thế2025-03-31 00:09
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Bali United, 20h30 ngày 6/3: Cửa dưới ‘tạch’2025-03-31 00:04
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Liverpool, 3h00 ngày 6/32025-03-31 00:02
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’2025-03-31 00:01
Nhận định, soi kèo Vllaznia Shkoder vs Partizani Tirana, 22h30 ngày 5/3: Bỏ xa đối thủ2025-03-30 23:05