您现在的位置是:Thời sự >>正文
Những tuyệt phẩm 'hotgirl Photoshop' gây sốc cộng đồng mạng
Thời sự1人已围观
简介Nhìn những hình ảnh gây sốc này,ữngtuyệtphẩmhotgirlPhotoshopgâysốccộngđồngmạlịch thi đấu bóng đá tây...
Nhìn những hình ảnh gây sốc này,ữngtuyệtphẩmhotgirlPhotoshopgâysốccộngđồngmạlịch thi đấu bóng đá tây ban nha la liga câu nói nghệ thuật là ánh trăng lừa dối chưa bao giờ lại chuẩn xác đến thế.
Chùm ảnh chứng minh sức mạnh của photoshop đúng là "đổi trắng thay đen"Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 19/4: Ba điểm ở lại
Thời sựHư Vân - 19/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Elon Musk dùng auto
Thời sựBài hát sử dụng nhiều âm thanh điện tử, bắt đầu bằng câu chào "Harambe, chúng tôi yêu bạn". Bài hát nhận được hàng trăm nghìn lượt nghe chỉ trong vài giờ.
Elon Musk đã đăng tải bài rap tưởng nhớ chú khỉ đột bị bắn chết trong chuồng thú tại Cincinnati Theo Elon Musk, bài hát được sản xuất bởi BloodPop, sáng tác bởi Caroline Polachek và Yung Jake.
Người dùng có thể nghe bài rap trên tại đây.
Harambe là một con khỉ đột 17 tuổi đã bị bắn chết tại sở thú Cincinnati vào năm 2016 khi một cậu bé 3 tuổi đã leo vào chuồng của nó. Việc giết Harambe gây chấn động cộng đồng mạng thời điểm đó. Nhiều sự kiện tưởng niệm chú khỉ đã được tổ chức.
Elon Musk là một "con nghiện" Twitter thực thụ. Trước đây, ông từng có bài tweet liên quan đến kế hoạch kinh doanh của Tesla. Vì tweet đó, Elon Musk đã bị Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái phạt tiền. Đồng thời, Elon Musk được yêu cầu cung cấp nội dung các bài tweet liên quan đến Tesla cho người phê duyệt trước khi đăng tải.
Tuy nhiên, vào tháng 3/2019, người của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái cho rằng Elon Musk không muốn thực hiện các phán quyết của họ và vẫn "thích gì đăng nấy" trên Twitter.
Theo Zing/TechCrunch
CEO Elon Musk là thiên tài hay gã khùng?
Không thể phủ nhận tài năng của Elon Musk, nhưng cách ứng xử của ông thì quá bất thường.
">...
【Thời sự】
阅读更多Mã ngành trường Học viện Tài chính 2019
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
- Dữ liệu người dùng Facebook bị phát hiện trên máy chủ Amazon
- Hút thuốc lá dù ít đến đâu vẫn cực kì hại, các nhà khoa học nói mọi người cần bỏ hẳn
- Lịch trực tiếp tứ kết Champions League 2019 tuần này
- Soi kèo góc Lecce vs Como, 20h00 ngày 19/4
- 7 lý do khiến smartphone của bạn vào mạng chậm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Atletico Madrid, 2h00 ngày 20/4: Khó cho Las Palmas
-
" alt="Đừng coi thường, thẻ tín dụng Apple Card chính là sợi xích to để Apple giữ chân iFan"> Đừng coi thường, thẻ tín dụng Apple Card chính là sợi xích to để Apple giữ chân iFan
-
Bài hát sử dụng nhiều âm thanh điện tử, bắt đầu bằng câu chào "Harambe, chúng tôi yêu bạn". Bài hát nhận được hàng trăm nghìn lượt nghe chỉ trong vài giờ.
Elon Musk đã đăng tải bài rap tưởng nhớ chú khỉ đột bị bắn chết trong chuồng thú tại Cincinnati Theo Elon Musk, bài hát được sản xuất bởi BloodPop, sáng tác bởi Caroline Polachek và Yung Jake.
Người dùng có thể nghe bài rap trên tại đây.
Harambe là một con khỉ đột 17 tuổi đã bị bắn chết tại sở thú Cincinnati vào năm 2016 khi một cậu bé 3 tuổi đã leo vào chuồng của nó. Việc giết Harambe gây chấn động cộng đồng mạng thời điểm đó. Nhiều sự kiện tưởng niệm chú khỉ đã được tổ chức.
Elon Musk là một "con nghiện" Twitter thực thụ. Trước đây, ông từng có bài tweet liên quan đến kế hoạch kinh doanh của Tesla. Vì tweet đó, Elon Musk đã bị Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái phạt tiền. Đồng thời, Elon Musk được yêu cầu cung cấp nội dung các bài tweet liên quan đến Tesla cho người phê duyệt trước khi đăng tải.
Tuy nhiên, vào tháng 3/2019, người của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái cho rằng Elon Musk không muốn thực hiện các phán quyết của họ và vẫn "thích gì đăng nấy" trên Twitter.
Theo Zing/TechCrunch
CEO Elon Musk là thiên tài hay gã khùng?
Không thể phủ nhận tài năng của Elon Musk, nhưng cách ứng xử của ông thì quá bất thường.
" alt="Elon Musk dùng auto">Elon Musk dùng auto
-
Công nhân sơn lại cổng nhà ông Nguyễn Hữu LinhHai công nhân được chủ nhà thuê đến dọn mắm ruốc, rác thải do người lạ ném vào nhà cựu Viện phó VKSND Đà Nẵng. Dòng chữ trên cửa được sơn lấp lại. Chiều 6/4, tại nhà cựu Viện phó VKSND Đà Nẵng (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng), hai công nhân đang dọn dẹp chất bẩn, sơn mới lại cổng sắt phía trước.
Dòng chữ "Ấ DÂM", bị ai đó xịt bằng sơn đen lên cổng sắt đã được sơn lấp, nhiều chất bẩn như; bao rác, mắm ruốc, dầu nhớt được dọn dẹp sạch sẽ.
Một công nhân cho hay, mắm ruốc hôi thối, nhiều rác bị ai đó ném vào tận trong nhà phải dọn thời gian lâu. Cổng sắt bị xịt sơn đen nên phải phun lại sơn trắng toàn bộ cổng chứ không tẩy được. “Sau khi sơn phủ màu xong, rồi phun một lớp bóng nữa”, thợ sơn này nói.
Theo ghi nhận của Zing.vn, mấy ngày nay do biết được ông Linh là người sàm sỡ bé gái trong thang máy chung cư ở Sài Gòn, dân mạng đã nhanh chóng tìm ra nhà riêng của ông, nhiều bạn trẻ tìm đến để check-in nên chiều (6/4) biển số nhà này cũng đã được tháo ra.
Cổng sắt nhà ông Nguyễn Hữu Linh ở (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) được sơn mới lại. Ảnh: Tiến Đạt. Hàng xóm gần nhà vị cựu Viện phó VKSND này cho biết, đa số người đến chụp ảnh trước cổng nhà là học sinh, các bạn trẻ, càng về đêm càng đông. “một số xe du lịch cũng chở khách đi qua xem”, hàng xóm này nói.
Vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra, một số bạn trẻ kêu gọi lên án hành vi của ông Linh. Tuy nhiên sự việc đã bị đẩy đi xa hơn khi ai đó ném chất bẩn, viết bậy lên cổng nhà, khiến người thân ông Linh bị khủng bố tinh thần.
Trước sự việc trên lãnh đạo Công an quận Hải Châu đã gọi điện yêu cầu Công an phường Thạch Thang đến xác minh sự việc. Lãnh đạo Công an quận Hải Châu khẳng định hành vi xịt sơn, tạt chất bẩn lên cổng ngôi nhà trên là sai.
Một người dân cạnh nhà ông Linh cho Zing.vnbiết, sáng 6/4, công an đã đến nhà ông xin trích xuất camera để tìm người gây ra sự việc trên. Nhà ông Linh và hàng xóm có khá nhiều camera an ninh.
Cổng ngôi nhà ông Linh thường xuyên xuất hiện bị ai đó xịt sơn, bôi bẩn. Ảnh: Đ.N. Luật sư Lê Cao (Đoàn luật sư TP Đà Nẵng) khẳng định hành vi của ông Linh với cháu bé trong thang máy đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ. Nếu có tội, cơ quan chức năng sẽ xử lý người dâm ô cháu bé theo luật định.
Dù thế nào thì những người thân của ông ta không liên quan đến vụ việc xảy ra ở Sài Gòn. Do đó, hành vi xịt sơn, tạt chất bẩn vào cổng ngôi nhà trên là vi phạm pháp luật.
Ông nói thêm nếu cơ quan xác định được ai tạt sơn thì người này sẽ xử phạt hành chính theo Nghị định 167.
"Ngoài ra, nếu tài sản bị cố ý hủy hoại, làm hư hỏng trên 2 triệu đồng thì còn có thể bị truy tố trách nhiệm hình sự theo Điều 178 Bộ luật hình sự 2015", luật sư Lê Cao nói.
Người dân nói cần rốt ráo xử lý vụ cựu Viện phó VKS dâm ô bé gái Việc ông Nguyễn Hữu Linh (Đà Nẵng) có hành động sàm sỡ bé gái trong thang máy khiến cư dân nơi xảy ra sự việc bức xúc. Họ nói gì sau sự việc trên?
" alt="Công an trích xuất camera tìm người xịt sơn nhà cựu Viện phó VKS">Công an trích xuất camera tìm người xịt sơn nhà cựu Viện phó VKS
-
Nhận định, soi kèo Rennes vs Nantes, 1h45 ngày 19/4: Sớm trụ hạng
-
Ngày 22/3 vừa qua, Y. - học sinh lớp 9 trường THCS Phù Ủng (Ân Thi, Hưng Yên) - bị 5 bạn học cùng lớp lột hết quần áo, túm tóc, liên tục đấm đá vào vùng đầu, mặt... ngay tại trường. Một trong số nữ sinh tham gia đánh hội đồng Y. gửi clip lại sự việc cho bạn ở nước ngoài. Sau đó, hình ảnh này bị phát tán trên mạng xã hội.
Đoạn video có thời lượng chỉ khoảng 40 giây song nỗi ám ảnh trước cảnh tượng cô gái 15 tuổi ngồi co ro trên nền nhà, trần truồng, bất lực trước mọi đòn đau mà bạn học giáng xuống đầu... không thể mất đi trong tâm trí nhiều người.
Sáng 31/3, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ thăm hỏi, động viên nữ sinh Y., khẳng định với gia đình em sẽ xử lý nghiêm vụ việc. Ảnh: N.S. Có thể nói sau khi vụ bạo lực học đường nghiêm trọng này được "khui" ra trên mạng xã hội, làn sóng phẫn nộ từ cộng đồng phần nào gây sức ép tới việc xử lý người liên quan.
Tuy nhiên, khi tiếp xúc với phóng viên Zing.vn, nạn nhân Y. cảm thấy mệt mỏi khi hình ảnh của mình được chia sẻ khắp các hội, nhóm trên mạng xã hội những ngày qua.
"Giờ thì ai ai cũng biết em cả", nữ sinh 15 tuổi buồn bã nói.
Không riêng gì vụ đánh hội đồng bạn kể trên, mỗi sự việc khi được đưa lên mạng xã hội, cái kết không phải luôn là "người tốt được khen, người xấu bị chỉ trích", mà kéo theo nhiều hệ lụy.
Vậy khi phát hiện các vụ bạo lực học đường, nên lựa chọn phương án nào giữa lập tức "phanh phui" lên mạng xã hội và không để mọi chuyện từ đời thực tràn vào cả thế giới ảo?
Khi nạn nhân im lặng, mạng xã hội là nơi phát hiện các vụ bạo lực học đường
Khi cơ quan công an đang điều tra vụ nữ sinh bị bạn đánh hội đồng bạn ở Hưng Yên, ngày 1/4, mạng xã hội lại xuất hiện clip ghi cảnh nữ sinh THCS ở Nghệ An bị nhóm bạn chửi bới, bắt quỳ rồi liên tục tát vào mặt dù nạn nhân khóc lóc, xin lỗi, gây bức xúc dư luận.
Thực tế, từ những năm 2015-2016, hàng loạt vụ tương tự đã xuất hiện nhan nhản trên Facebook.
Cuối tháng 10/2016, cộng đồng mạng phẫn nộ khi xem clip nữ sinh bị nhóm bạn 14 người đánh đập, bắt quỳ gối, liếm chân xảy ra ở khu vực dân cư tại xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, TP.HCM.
Vụ đánh hội đồng nữ sinh tại TP.HCM vào năm 2016 được phát hiện nhờ clip trên mạng xã hội. Ảnh cắt từ clip. Đáng nói, vụ hành hung dã man diễn ra hôm 28/8, song nạn nhân không dám nói với người nhà.
Mọi việc chỉ được phát hiện 2 tháng sau đó khi một nữ sinh tham gia đánh bạn tung clip lên mạng xã hội.
Sau khi gia đình nạn nhân làm đơn tố cáo, công an đã mời 14 người liên quan, đều là những thiếu niên dưới 16 tuổi và đa phần đã bỏ học, lên trụ sở làm việc.
Tương tự, "nam sinh lớp 8 đánh bạn nữ lớp 10 gục tại bến xe buýt ở Mai Sơn, Sơn La", "3 nữ sinh túm tóc, đánh bạn túi bụi ở Văn Lâm, Hưng Yên", "nữ sinh Sư phạm gọi hội 7 người tới đánh bạn tại quán trà sữa ở Hà Nội", "nữ sinh đánh hội đồng bạn ở Gia Lâm, Hà Nội"... đều là những vụ bạo lực học đường được phát hiện và xử lý không phải vì nạn nhân lên tiếng.
Với tốc độ lan truyền chóng mặt, các clip bạo lực học đường này nhanh chóng xuất hiện ở khắp các hội, nhóm trên Facebook, gây nên làn sóng bất bình trong cộng đồng mạng. Từ đó, nhờ sự và cuộc của các cơ quan báo chí, đài truyền hình, công an... những vụ việc này mới được xử lý.
Theo báo cáo của ngành giáo dục, trong năm học 2017-2018, cả nước xảy ra hơn 2.000 vụ, 53% trong số đó diễn ra trong môi trường học đường. Trong giai đoạn 2010-2018, 7.735 học sinh, sinh viên tham gia vào các vụ đánh nhau, bị xử lý kỷ luật.
Con số hàng nghìn vụ bạo lực học đường mà báo cáo chỉ ra ở trên có lẽ chưa phải là tất cả. Sẽ có nhiều trường hợp nạn nhân vì quá hoảng sợ, không dám phản kháng, không nói với ai... rồi cứ thế lẩn khuất trong những góc tối xấu xí của môi trường mà lẽ ra, con trẻ chỉ đến với niềm vui được tiếp thu kiến thức và vui chơi cùng bạn bè.
Trong năm học 2017-2018, cả nước xảy ra hơn 2.000 vụ bạo lực học đường. Ảnh: Nhân Lê - Nguyễn Sương. Mạng xã hội 'cổ vũ' nạn bạo lực học đường?
Ngay sau khi vụ đánh hội đồng bạn ở Hưng Yên được phát tán lên Facebook, nhờ sự truy lùng ráo riết của dân mạng, thông tin, hình ảnh, trang cá nhân... được cho là của 5 nữ sinh tham gia hành hung được tìm ra và chia sẻ công khai trong nhiều diễn đàn.
Đó là mô típ quen thuộc khi trên mạng có "biến" (từ được dùng để chỉ sự việc nào đó gây sốc hay nghiêm trọng): Bằng mọi cách truy lùng ra nhân vật chính, rêu rao thông tin về họ rồi tràn vào trang cá nhân tấn công bằng những lời lăng mạ, xúc phạm, dè bỉu mà không cần kiểm chứng đúng sai.
Trong một hội nhóm mà giới trẻ chuyên vào để hóng “drama”, dưới bài đăng công khai 5 tài khoản Facebook được cho là thuộc về các thành viên trong nhóm nữ sinh đánh hội đồng bạn, dân mạng buông lời chửi bới, thóa mạ, gọi các nữ sinh này là “5 con quỷ”, "5 con rắn độc" và nhiều từ ngữ nặng nề khác.
Ảnh chụp màn hình 5 tài khoản Facebook được cho là thuộc về các thành viên trong nhóm nữ sinh đánh hội đồng bạn ở Hưng Yên xuất hiện trên mạng. Ảnh chụp màn hình. Sau khi trở thành tâm điểm chỉ trích của nhiều người, L. - một trong 5 nữ sinh tham gia lột quần áo và đánh nữ sinh Y. ở Hưng Yên - đã bỏ nhà ra đi.
Gia đình L. cho biết con gái đang tạm lánh ở nhà bà con vì bị nhiều người dọa đánh, giết. Theo lời mẹ của L., mỗi khi nữ sinh này lên mạng lại nhận được những tin nhắn đe dọa “xử” từ người lạ.
Cô bé này nhiều lần sợ đến phát khóc và nói với mẹ phải đi khỏi nhà ngay nếu không ngày hôm sau sẽ bị đánh. Cả gia đình chỉ lo L. vì sức ép của cộng đồng mạng rồi nghĩ quẩn.
Có thể thấy, từ chuyện giúp phanh phui các vụ bạo lực học đường và gây sức ép tới việc xử lý cho các cơ quan chức năng, chính mạng xã hội cũng trở thành con dao 2 lưỡi khi tạo áp lực tinh thần nặng nề lên những đứa trẻ đi bắt nạt lẫn bị bắt nạt.
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Ngọc Duy - giám đốc Trung tâm Chẩn đoán và Phát triển tinh thần Khơi Nguồn - từng chia sẻ với Zing.vncác bạn trẻ khi trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng trong các sự việc tiêu cực hay nghiêm trọng nào đó sẽ gánh chịu sức nặng tâm lý rất khủng khiếp.
Họ gặp nhiều khó khăn khi đối diện với gia đình, bạn bè, những người ngoài phạm vi tương tác mạng xã hội đã xem clip đó. Những bạn trẻ này có thể bị sang chấn tâm lý do sức ép lớn từ cộng đồng.
Người thân cho rằng Bùi Quang Huy tìm đến cái chết vì hoảng sợ, xấu hổ khi clip mình bị nhóm thanh niên đánh lan truyền trên mạng xã hội. Ảnh: Tây Bắc 24h. Không ít sự việc đau lòng từng xảy ra với nạn nhân của bạo lực học đường.
Đó là trường hợp của Bùi Quang Huy (sinh năm 2001, học sinh lớp 8A, trường THCS Âu Lâu, TP Yên Bái) treo cổ tự tử vào năm 2016.
Người thân cho hay Huy hành động dại dột như vậy có thể vì hoảng sợ và xấu hổ khi đoạn video mình bị nhóm thanh niên bắt quỳ gối, hành hung bằng tuýp sắt lan truyền trên mạng xã hội.
Nếu như clip không được đưa trên mạng, những nút like, share của cư dân mạng không tiếp tục đẩy mọi chuyện đi xa, có lẽ nam sinh đã không phải tìm đến cái chết khi tuổi đời còn quá trẻ.
Chưa kể, khi những thông tin sai lệch, thiếu kiểm chứng được đưa lên mạng, nhiều người vô can bỗng nhiên bị hàng nghìn người lạ chỉ bởi, dọa dẫm vì... "ném đá" nhầm. Và đôi khi chính những video về bắt nạt học đường nhan nhản trên Facebook lại "cổ vũ" những kẻ đi bắt nạt khác xem rồi bắt chước.
Mạng xã hội cũng sinh ra một kiểu bắt nạt mới là gièm pha, nói xấu nhau trong nhóm chat hay công khai “bóc phốt”, tung ảnh "dìm hàng" trên mạng xã hội.
Theo kết quả khảo sát của nhóm giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục của ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) và ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) trên 500 học sinh tại 2 trường THPT tại Đà Nẵng vào năm 2018, 19,3% học sinh là thủ phạm của việc bắt nạt, xúc phạm nhau bằng các hình thức trực tuyến (thông qua tin nhắn, hình ảnh hoặc video, các thiết bị điện tử...) và 16,7% học sinh từng là nạn nhân của hình thức này.
Nên cân nhắc việc đưa clip bạo lực học đường lên mạng xã hội
"Theo dõi tin tức vài ngày nay mà thấy thương cô bé nạn nhân cùng gia đình. Tuổi thơ của em đã có một nỗi ám ảnh mà cả đời cũng chẳng thể xoá được", cô Đào Mai Linh - giáo viên ở Hải Phòng - chia sẻ về vụ nữ sinh bị bạn đánh ở Hưng Yên.
Cô Mai Linh biết về sự việc thông qua fanpage của VTV24. Khi nhấn xem clip, nữ giáo viên phẫn nộ đến mức không đủ bình tĩnh để theo dõi toàn bộ.
“Tôi nghĩ các video về bạo lực học đường như vậy không nên xuất hiện trên mạng xã hội. Tuy nhiên, cũng có chút phân vân bởi nếu không có clip được tung lên thì vụ này không biết còn bị ỉm đi đến bao giờ vì nạn nhân không dám nói”, cô Linh bày tỏ.
Mội số Việc đưa clip bạo lực học đường lên mạng xã hội nên được cân nhắc . Ảnh cắt từ clip. Từ lập trường một người đang làm việc trong môi trường giáo dục, cô Mai Linh chia sẻ nếu bản thân phát hiện một vụ bạo lực học đường, việc đầu tiên cô làm là tìm hiểu nguyên nhân sự việc để nắm rõ ai gây chuyện, ai bị hại.
Sau đó, nữ giáo viên sẽ nói chuyện với học sinh bị bạo lực để em đó chia sẻ rõ hơn về tình trạng hiện tại của mình. Tiếp đến, cô báo cho gia đình các học sinh có liên quan, bởi trong các vụ bạo lực học đường, chỉ khi nhà trường và gia đình phối hợp tốt mới đem lại hiệu quả.
"Với mức độ bạo hành/va chạm nhẹ, tôi sẽ xử lý đến đó, chứ như clip em Y. ở Hưng Yên bị đánh tôi sẽ mời gia đình các em liên quan cùng cơ quan có thẩm quyền để xử lý nặng. Không thể dung túng cho hành vi này được. Tôi sẽ nghĩ đến việc đưa sự việc lên mạng nếu nhà trường và phía công an không có động thái xử lý dù đã biết. Giờ sức mạnh của mạng xã hội khá lớn, chúng ta nên tận dụng trong hoàn cảnh cần thiết", cô Linh nêu quan điểm.
TS. Vũ Thu Hương (ĐH Sư phạm Hà Nội) từng chia sẻ một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ bạo lực học đường hiện nay là do mâu thuẫn trên Facebook. Từ đó, nữ tiến sĩ đưa ra gợi ý cho mọi người khi dùng mạng xã hội:
- Mỗi gia đình cần đặt ra những nguyên tắc để quy định cho các thành viên. Không đưa những thông tin cá nhân lên Facebook, đặc biệt thông tin về địa chỉ, thân thế, nơi làm việc thực tế ngoài đời.
- Không sử dụng ngôn ngữ thiếu lành mạnh khi bình luận hay đăng các bài viết trên mạng xã hội. Không phê phán, chỉ trích, xúc phạm cá nhân và tập thể trên mạng xã hội.
- Không chia sẻ ảnh của người thân, đặc biệt ảnh nhạy cảm của trẻ nhỏ. Điều này có thể sẽ gây ra nhiều nguy hiểm cho chính các em bé. Có những quy định rất cụ thể về việc trẻ nhỏ sử dụng mạng xã hội theo độ tuổi, trình độ học vấn và nhận thức của các cháu.
" alt="Bạo lực học đường và con dao hai lưỡi mang tên mạng xã hội">Đình chỉ hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm vụ nữ sinh bị đánhÔng Dương Tuấn Doan, Chánh văn phòng UBND huyện Ân Thi, thông tin hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm đã bị tạm đình chỉ công tác để làm rõ vụ nữ sinh lớp 9 bị nhóm bạn đánh. Bạo lực học đường và con dao hai lưỡi mang tên mạng xã hội