您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Chiangrai United, 18h00 ngày 19/4: Tiếp đà chiến thắng
Nhận định8人已围观
简介 Hư Vân - 19/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử
Nhận địnhChiểu Sương - 19/04/2025 05:22 Đức ...
阅读更多Làm sao để phát Wi
Nhận định...
阅读更多Trung Quốc lật tẩy các thiết bị gian lận trong thi đại học
Nhận địnhCác thí sinh đang được kiểm tra an ninh nhằm đảm bảo họ không mang theo thiết bị trái phép trước khi bước vào khu vực phòng thi.
Năm nay, có tới 9,4 triệu học sinh Trung Quốc tham gia kỳ thi đại học, kéo dài từ ngày 7 - 9/6. Đây là kỳ thi được mệnh danh "khó nhất thế giới", do sẽ chỉ có 3,2 triệu thí sinh trong số đó được trúng tuyển.
Các thí sinh ký tên vào danh sách trước khi vào phòng thi ...
... trong khi các bậc phụ huynh cầu nguyện may mắn cho những đứa con đang bước vào "kỳ thi khó nhất thế giới".
Trong một nỗ lực ngăn chặn các hành vi gian lận thi cử, nhà chức trách Trung Quốc đã cho triển lãm các thiết bị công nghệ từng được các thí sinh vi phạm sử dụng trong những kỳ thi trước đây.
Những tang vật truyền phát và nhận tín hiệu vô tuyến từng bị thu giữ tại các kỳ thi đại học trước đây của Trung Quốc.
Những bức ảnh chụp các thiết bị vi phạm cũng được đăng tải rộng rãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng như một lời cảnh báo đối với những kẻ có ý định gian lận, đồng thời cung cấp thêm thông tin cho các giám thị và những người chịu trách nhiệm tổ chức kỳ thi.
Cận cảnh một bộ thiết bị gian lận đã được thí sinh mang vào phòng thí.
Cặp tai nghe tí hon, giúp thí sinh vi phạm nghe được người khác nhắc bài từ xa.
Một thiết bị gian lận không dây giống đồng hồ, bị thu giữ ở tỉnh Sơn Tây, đông bắc Trung Quốc.
Một chiếc thắt lưng da được ngụy trang tinh vi, gắn kèm thiết bị thu nhận đáp án gửi cho thí sinh.
Các thiết bị thu phát tín hiệu không dây có hình dáng của một cục tẩy.
Một camera tí hon, được giấu kín bên trong một chiếc bút nằm cạnh thiết bị thu phát tín hiệu hình cục tẩy.
Nhà chức trách Trung Quốc đang tăng cường các hoạt động đảm bảo an ninh, chống gian lận cho kỳ thi đại học. Trong ảnh, lực lượng cảnh sát đặc nhiệm Trung Quốc đứng gác tại một địa điểm thi đại học vào ngày 7/9.
Các cảnh sát theo dõi tình hình tại các điểm thi thông qua hệ thống camera giám sát.
Một nhân viên an ninh dùng máy dò tín hiệu không dây để phát hiện bất kỳ hành động truyền phát tín hiệu trái phép nào.
Một chuyên gia điều khiển hệ thống phát hiện hoạt động không dây tại địa điểm thi.
Tuấn Anh
Chống gian lận thi ĐH bằng cách... chặn Internet toàn quốc
Để chống gian lận cho kỳ thi đại học cấp quốc gia, chính phủ Ethiopiađang áp dụng một biện pháp độc đáo: chặn truy cập Internet trên toànquốc.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Chiangrai United, 18h00 ngày 19/4: Tiếp đà chiến thắng
- Hướng dẫn cài đa hình nền trên Galaxy S8
- Thiện Nữ Mobile: Thực hư chuyện game thủ kiếm hàng chục triệu đồng nhờ bán vũ khí
- Màn truy đuổi cướp kết thúc bất ngờ vì hành động của 1 phụ nữ
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Chiangrai United, 18h00 ngày 19/4: Tiếp đà chiến thắng
- Bạn sẽ muốn “tậu” Galaxy S8/S8+ ngay sau khi đọc 8 điều này
最新文章
-
Soi kèo góc Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4
-
Giải pháp này từng được đưa ra trong hội thảo về bảo mật do Bộ TT&TT tổ chức giữa công ty bảo mật Verint (Israel), các đơn vị phụ trách về an toàn thông tin như Trung tâm VNCERT, Cục An toàn thông tin và các doanh nghiệp lớn của Việt Nam như VNPT, MobiFone, VTC... vào ngày 15/8/2016.
Đại diện Verint cũng cho rằng, Việt Nam cần tạo ra chiến lược an ninh mạng quốc gia, các công cụ ngăn ngừa rủi ro và phát hiện các hiểm họa trước khi nó thành các cuộc tấn công để bảo vệ các cuộc tấn công mạng. Đại diện Verint đã dẫn chứng vụ tấn công lấy dữ liệu nhắm vào Sony Pictures và Vietnam Airlines thời điểm đó.
"Qua vụ Vietnam Airlines, chúng ta phải hiểu cách thức tấn công, lý do và trình độ tấn công của tin tặc. Từ đó, chúng ta có thể chủ động dự báo và ngăn ngừa các cuộc tấn công trong tương lai", vị đại diện này cho biết thêm.
Verint nêu bật tầm quan trọng việc đảm bảo sự vận hành xuyên suốt của các hệ thống trọng yếu quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng hay các trang web, dịch vụ của các bộ ban ngành. Qua đó, giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng "xương sống" quốc gia.
Trung tâm này có thể thu thập với quy mô khổng lồ lên đến hàng TB dữ liệu, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực, từ đó có thể nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. "Giải pháp thứ hai là hệ thống phát hiện các mối đe dọa dành cho các tổ chức để giúp các doanh nghiệp phát hiện các mối đe dọa", đại diện Verint khẳng định.
Trong khi đó bên cạnh ban hành chiến lược quốc gia về an toàn thông tin, các đại biểu tham dự Hội thảo ở Học viện An ninh nhân dân mới đây cũng nêu tầm quan trọng của việc tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực an toàn thông tin theo hướng đồng bộ, tránh chồng chéo và theo kịp sự phát triển; sớm hoàn thiện luật về an ninh thông tin.
" alt="Đề xuất sớm ban hành chiến lược quốc gia về an toàn thông tin mạng">Đề xuất sớm ban hành chiến lược quốc gia về an toàn thông tin mạng
-
- Got It ra mắt Nền tảng chia sẻ kiến thức dưới dạng dịch vụ (Knowledge as a Service - KaaS) sử dụng Công nghệ Học máy (Machine Learning) để tận dụng Nguồn lực tri thức toàn Cầu. Got It - Start-up tại Mỹ được sáng lập bởi Hùng Trần, một nghiên cứ sinh người Việt - vừa ra mắt nền tảng Chia sẻ kiến thức dưới dạng Dịch Vụ (KaaS) theo yêu cầu đầu tiên trên thế giới nhằm cung cấp các giải pháp tương tác nhanh chóng, kinh tế và cá nhân hoá cho các vấn đề liên quan tới kiến thức, nhắm tới đối tượng là người đi làm, học sinh sinh viên, và người tiêu dùng.
Xây dựng một nền tảng tối ưu từ những thành công của sản phầm ban đầu.
Thông qua việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chỉ trong vài giây, Got It có thể cung cấp một đơn vị “kiến thức tính theo thời gian” kết nối người sử dụng với một chuyên gia, chuyên gia này được xếp hạng dựa trên ExpertRankTM đã thắng trong cuộc “đấu giá” theo thời gian thực để giải quyết vấn đề mà người dùng đang gặp phải. Dịch vụ kiến thức từ chuyên gia bao gồm một phiên đối thoại trực tuyến 1:1 trong một khoảng thời gian cố định và luôn được đảm bảo chất lượng.
H.P." alt="Got It ra mắt nền tảng chia sẻ kiến thức dưới dạng dịch vụ KaaS">
Got It sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tính toán thứ hạng của các chuyên gia (ExpertRank) thông qua các giải thuật học máy tiên tiến. Các giải thuật này liên tục phân loại các đơn vị kiến thức theo thời gian của các chuyên gia thông qua nhiều yếu tố xếp hạng. Đơn vị kiến thức theo thời gian là những cuộc hội thoại trong một khoảng thời gian cố định, ví dụ 10 phút hay 20 phút tuỳ thuộc vào lĩnh vực người dùng cần hỏi.
“IaaS có thể giúp cho những người vận hành hệ thống công nghệ thông tin làm việc hiệu quả hơn, PaaS có thể giúp các kỹ sư phát triển ứng dụng làm việc hiệu quả hơn, nhưng riêng KaaS có thể giúp tăng hiệu quả lao động cho tất cả chúng ta.” – ông Praful Shah, nhà quản lý lão luyện của các công ty như WebEx và RingCentral cho hay.
Got It đã cho ra mắt hai dịch vụ dựa trên nền tảng KaaS của mình: Got It Pro, dịch vụ hỗ trợ theo yêu cầu hướng tới khách hàng doanh nghiệp sử dụng Microsoft Excel và Google Sheets, với thời lượng mỗi lần hỗ trợ kéo dài 20 phút, có mức giá dao động từ $3.99 đến $5.99; và Got It Study, dịch vụ hỗ trợ theo yêu cầu cho các môn Toán, Kỹ thuật, Công nghệ và Khoa học (STEM) dành cho học sinh sinh viên trong khoảng thời gian 10 phút cho mỗi lần hỗ trợ, với mức giá chỉ từ $0.99 đến $3.99.
Đã có 2.5 triệu lượt trao đổi diễn ra trên nền tảng KaaS của Got It, trong đó có đến 90% các cuộc trao đổi được đánh giá chất lượng từ 4 đến 5 sao từ người sử dụng.
“Mặc dù chuyển hoá kiến thức thành dịch vụ là một công việc không hề dễ dàng, chúng tôi đã sáng tạo ra một cách tiếp cận đột phá trong việc quản lý các đơn vị kiến thức tính theo thời gian, giảm bớt các rào cản cho cả người sử dụng lẫn các chuyên gia”, ông Peter Relan, nhà đồng sáng lập và chủ tịch Got It cho biết. “Got It là nền tảng duy nhất sử dụng thuật toán học máy (machine learning) để sắp xếp nguồn lực tri thức theo ExpertRankTM và giúp đảm bảo chất lượng các cuộc trao đổi trực tiếp với các chuyên gia được đào tạo, thẩm định, và xếp hạng theo các lĩnh vực. Điều này sẽ giúp người sử dụng có thể tự tin học theo các giải thích của chuyên gia và cuối cùng là tìm ra lời giải cụ thể cho câu hỏi của mình.”
“Got It đang định hình lại việc học tập, giải quyết vấn đề, và chia sẻ kiến thức”, đồng sáng lập Got It Hùng Trần cho hay. “Thuật toán học máy (machine learning) độc quyền của chúng tôi chính là linh hồn của nền tảng này. Thuật toán sử dụng một loạt số liệu đo lường khả năng nội tại và các chỉ số năng lực bên ngoài để tính toán thứ hạng ExpertRank cho mỗi chuyên gia. Việc này giúp chúng tôi sắp xếp, tập hợp, và tận dụng nguồn tài nguyên trí tuệ một cách dễ dàng. Thêm vào đó, khả năng kiểm định sử dụng trí tuệ nhân tạo cho phép hiểu rõ đoạn hội thoại của người dùng và chuyên gia cung cấp một lượng dữ liệu rất lớn cho việc đào tạo và phát triển các robot hội thoại tự động (chatbot) mà chúng tôi sẽ cho ra mắt vào một ngày gần đây.”
Đôi nét về Got It
Got It (www.got-it.co) được tách ra từ vườn ươm YouWeb của Peter Relan và được đầu tư bởi Capricorn Investment Group và Fuson Kinzon Capital. Got It được lãnh đạo bởi một đội ngũ dày dạn kinh nghiệm với trụ sở chính tại Silicon Valley và trung tâm nghiêm cứu phát triển sản phẩm tại Việt nam.
Tới thời điểm hiện tại, các chuyên gia của Got It đã đưa ra hơn 2.5 triệu câu trả lời, qua đó tạo thêm thu nhập cho họ và giúp đỡ những người sử dụng tiếp nhận các kỹ năng mới. Got It sử dụng trí tuệ nhân tạo để theo sát tất cả các cuộc hội thoại và duy trì chất lượng thông qua việc thẩm định người sử dụng. Điều khoản sử dụng của Got It quy định việc ngay lập tức khoá tài khoản của chuyên gia nếu câu trả lời không được giải thích hoặc giải thích sai, hoặc thông tin các nhân của khách hàng bị tiết lộ.
Hiện Got It Pro và Got It Study đã có thể tải về dùng thử trên 2 nền tảng iOS và Android.Got It ra mắt nền tảng chia sẻ kiến thức dưới dạng dịch vụ KaaS
-
Trong quý 1 vừa qua, doanh số bán hàng của smartphone Huawei tại Trung Quốc đã giảm 21% sau đợt giảm đầu tiên vào năm 2017. Theo hãng nghiên cứu thị trường Canalys, có 91 triệu chiếc smartphone đã được bán ra, giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù thị trường Trung Quốc không mang lại lợi nhuận nhiều cho các nhà sản xuất nội địa, tuy nhiên Huawei đã tiếp tục phát triển và tăng trưởng doanh số mạnh mẽ ở thị trường này. Từ tháng 1 đến tháng 3, doanh thu nội địa của Huawei tăng 2% trong khi các thương hiệu lớn khác của Trung Quốc như OPPO và Vivo tụt giảm.
Các nhà phân tích cho rằng người tiêu dùng Trung Quốc dự kiến bắt đầu mua thêm điện thoại sau khi Trung Quốc thông qua giao thức không dây 5G hỗ trợ sử dụng internet nhanh hơn. Các nhà phát triển có thể đưa ra các tính năng mới trong sản phẩm của mình, chẳng hạn như tăng cường thực tế ảo.
Việc doanh số bán ra các dòng điện thoại thông minh tại Trung Quốc bị sụt giảm cũng là xu hướng trên toàn thế giới. Theo công ty nghiên cứu thị trường Gartner, doanh số điện thoại đã ghi nhận mức giảm 5,6% trên toàn cầu trong quý IV năm 2017 so với cùng kỳ năm 2016.
Người tiêu dùng Trung Quốc cần một cái gì đó mới để quyết định xem có mua thêm một chiếc điện thoại hay không. Và nếu đưa ra được sự mới lạ đó, doanh số bán hàng có thể tăng trở lại.
Mo Jia, một nhà phân tích của Canalys tại Thượng Hải cho biết: “Hầu hết các smartphone hiện nay khá hữu ích, nhưng năm nay các nhà sản xuất có thể trang bị camera tốt hơn, tỉ lệ màn hình so với mặt trước cao hơn và sử dụng trí thông minh nhân tạo AI. Điều này có thể thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm của họ.”
" alt="Doanh số bán hàng của Huawei tại thị trường Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh">Doanh số bán hàng của Huawei tại thị trường Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh
-
Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Gil Vicente, 21h30 ngày 19/4: Thắng để trụ hạng
-
Công ty Công nghệ GoBear Việt Nam hôm nay, ngày 21/5/2018 cho biết, trang web hỗ trợ tìm kiếm các sản phẩm bảo hiểm và tài chính này hợp tác cùng KLOOK - ứng dụng đặt dịch vụ du lịch tại các điểm đến hướng đến đối tượng khách du lịch tự do, tổ chức chuỗi cuộc thi “Hè này phải khác cùng GoBear & KLOOK” trên trang web của GoBear tại địa chỉ http://www.gobear.com/vn.
Chuỗi cuộc thi “Hè này phải khác cùng GoBear & KLOOK” diễn ra trong suốt tháng 5 và 6/2018 nhằm truyền cảm hứng cho những du khách đang tìm kiếm trải nghiệm du lịch độc đáo và đáng nhớ trong mùa hè này.
Chuỗi cuộc thi có tổng giải thưởng hấp dẫn lên đến hơn 170 triệu đồng, bao gồm giải Đặc biệt là 1 thẻ quà tặng trị giá 30 triệu đồng được tài trợ bởi KLOOK.
" alt="GoBear cùng ứng dụng đặt dịch vụ du lịch KLOOK mở cuộc thi “Hè này phải khác”">GoBear cùng ứng dụng đặt dịch vụ du lịch KLOOK mở cuộc thi “Hè này phải khác”