您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo AGMK vs Lokomotiv Tashkent, 21h15 ngày 27/9: Bệ phóng sân nhà
Thể thao623人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 27/09/2024 07:29 Nhận định ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
Thể thaoHư Vân - 18/02/2025 18:15 Việt Nam ...
【Thể thao】
阅读更多Nam diễn viên 28 tuổi qua đời sau tai nạn xe máy
Thể thaoChance Perdomo (1996 - 2024) Chance Perdomo được khán giả biết đến qua các bộ phim Chilling Adventures of Sabrina, Gen V...Đại diện của nam diễn viên 28 tuổi vừa xác nhận với trang PEOPLE rằng anh đã thiệt mạng sau một vụ tai nạn xe máy. Gia đình ra thông báo về sự việc đau lòng và mong muốn khán giả hãy tôn trọng quyền riêng tư của gia đình trong lúc diễn ra tang sự.
Sự ra đi đột ngột của Chance Perdomo - người nổi tiếng với vai Andre Anderson trong phim hành động hài Gen V khiến mùa thứ 2 của series phim này buộc phải rời lịch phát hành, theo thông tin từ Deadline.
Nhà sản xuất của series phim rất sốc khi nghe tin về cái chết đột ngột của Chance Perdomo bởi mới đây họ còn làm việc cùng nhau. Chance Perdomo để lại ấn tượng với vẻ quyến rũ nam tính cùng nụ cười tươi, mang đến sự tin tưởng cho những người đối diện. Bởi vậy, việc anh ra đi khi tuổi đời còn quá trẻ với nhiều kế hoạch dở dang thực sự là cú sốc với giới làm phim cũng như người hâm mộ.
Chance Perdomo sinh tại Los Angeles (Mỹ) nhưng lớn lên ở Southampton, Anh. Sau khi tốt nghiệp trung học, anh từng có ý định đi học luật nhưng lại chuyển hướng sang học nghệ thuật và có vai diễn đầu tiên ở Nhà hát thanh niên quốc gia London, Anh.
Chance Perdomo nổi tiếng với vai Ambrose Spellman trong series Chilling Adventures of Sabrinatừ năm 2018 - 2020 trên Netflix và vai Landon Gibson trong 3 phần cuối của loạt phim Aftergồm: After We Fell, After Ever Happy and After Everything. Anh vừa hoàn thành bộ phim Bad Manvào tháng 2 vừa qua.
Chance Perdomo trong phim 'Gen V':
Quỳnh An - Theo PEOPLE
Lời tâm sự, hình ảnh cuối cùng của diễn viên 28 tuổi qua đời sau tai nạn xe máyNam diễn viên Chance Perdomo đăng loạt ảnh kèm lời tâm sự chỉ 2 ngày trước khi gặp tai nạn.">...
【Thể thao】
阅读更多Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao
Thể thao-Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại một trường Đại học có tiếng ở Hà Nội, thế nhưng đến nay, Lê Thị Huyền (1994, Quảng Ninh) vẫn chấp nhận “xếp” bằng một chỗ. Có lúc, Huyền quên mất rằng mình đã là cử nhân. Cô chuyên tâm với công việc bán online một vài mặt hàng trong gia đình. Huyền bảo, do đã có lượng khách quen nên công việc này cũng đem lại cho cô nguồn thu nhập ổn định.
Một năm nhảy việc 3 - 4 lần
Khi vừa ra trường, Huyền cũng rải hồ sơ ở nhiều công ty khác nhau với mong muốn “tìm công việc ổn định”. Nhờ bạn bè giới thiệu, cô xin vào làm tại một công ty nội thất theo đúng ngành học với mức lương 4,5 triệu/ tháng.
Bắt đầu công việc mới, Huyền được công ty sắp xếp chỗ ngồi riêng và trang bị cho một chiếc máy tính. Công việc của Huyền - vốn được coi là “việc bàn giấy” - thế nhưng chẳng mấy khi cô được ngồi một chỗ.
Huyền tâm sự: “Em cứ nghĩ làm kế toán là ngồi văn phòng hạch toán, làm báo cáo sổ sách, báo cáo thuế. Thế nhưng thực tế không phải vậy. Em thường xuyên phải làm những công việc không mấy liên quan đến chuyên ngành như gọi điện đòi nợ, “shipper” gửi giấy tờ”.
“Choáng ngợp vì hiện thực phũ phàng” là cách Huyền nhấn mạnh khi kể lại câu chuyện của mình lúc mới bắt đầu đi làm. Vì thế chưa đầy một năm, cô đã nhảy việc đến 3 – 4 lần. Có công ty làm một vài tháng, có nơi cũng chỉ vài ngày. Huyền tâm sự, cô nghỉ vì công việc áp lực nhưng đồng lương lại quá bọt bèo. Chưa kể, gặp sếp trái tính còn bị mắng vô lý. Nhiều khi làm việc ở công ty không hết lại phải mang về nhà.
Hồ sơ xin việc của Huyền hiện vẫn đang “treo” trên các trang tuyển dụng. Thỉnh thoảng có nơi gọi đến phỏng vấn với mức lương 4 – 5 triệu. Nhưng Huyền bảo: “So với việc bán hàng online thì áp lực hơn nên tạm thời em ở nhà chờ đã. Nếu tìm được công việc với mức lương phù hợp em sẽ đi làm”.
Doanh nghiệp cần người, sinh viên vẫn lao đao tìm việc
Ông Trần Văn Tùng (Giám đốc công ty thang máy Taiyo Việt Nam) nhận định, đây không chỉ là câu chuyện của một cá nhân cụ thể mà là câu chuyện chung của phần đông sinh viên mới ra trường.
Có một thực tế, cử nhân luôn trong tình trạng “khát” việc, còn doanh nghiệp vẫn phải chịu cảnh “khát” nhân sự. Một phần lý giải nguyên nhân thực trạng trên là do cử nhân hiện nay thường có xu hướng mong “bán” kiến thức ngay sau khi ra trường. Điều này vô tình dẫn đến tâm lý “chê việc”.
“Các bạn tự cho mình cái “giá” quá cao. Nhưng chúng tôi luôn nói với các ứng viên của mình rằng doanh nghiệp không quan tâm bạn học trường nào, bằng cấp ra sao. Điều chúng tôi quan tâm là các bạn có phù hợp nhu cầu tuyển dụng hay không trước khi thỏa thuận đến vấn đề lương thưởng” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Từng có hơn 10 năm trong vai trò tuyển dụng nhân sự, vị giám đốc này cho biết, việc các ứng viên đưa ra những thỏa thuận mức lương rất cao, thậm chí vô lý là chuyện doanh nghiệp thường xuyên gặp phải. Đôi khi điều này đã gây ra tâm lý ức chế cho nhà tuyển dụng.
Ví dụ, mức lương đề xuất của doanh nghiệp đối với bộ phận kế toán tổng hợp là 6 – 8 triệu. Thế nhưng, nhiều trường hợp, ứng viên lại đòi hỏi mức lương 10 triệu với lý do “Em đã từng có kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp A, tập đoàn B”.
Cũng có trường hợp cử nhân từ chối thẳng công việc với mức lương 5 triệu chỉ vì “lương 5 triệu không đủ tiền trang trải chi phí sinh hoạt”.
“Với những người tốt nghiệp tại các trường “có chút tiếng tăm”, sự phân biệt rạch ròi giá trị của mình với doanh nghiệp càng thể hiện rõ” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Cũng theo vị giám đốc này, khi doanh nghiệp trả lương 3 phần cho nhân viên thì họ luôn mong muốn nhân sự của mình phải thu về cho doanh nghiệp 9, 10 phần. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp cần những nhân sự tạo ra lợi nhuận là những giá trị dương cho doanh nghiệp.
Trong khi sinh viên vừa ra trường là “sản phẩm thô” chưa được mài giũa. Bước vào môi trường doanh nghiệp thì họ là những người hoàn toàn mới, cần thời gian để tập thích nghi và làm quen với công việc. Do vậy, không thể ngay lập tức đòi hỏi “cái giá” của mình quá cao. Bởi trong những tháng đầu, giá trị mà đối tượng này mang về cho doanh nghiệp gần như không có.
“Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy. Khi thấy nhân sự phù hợp, đáp ứng được yêu cầu công việc thì giá trị của nhân sự ấy cũng sẽ được tăng lên theo thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay cử nhân thường quan tâm đến mức lương hơn là những giá trị họ tạo ra cho doanh nghiệp” – Ông Tùng bày tỏ.
Cử nhân mơ mộng hay doanh nghiệp "tận dụng"?
Với những công ty quy mô nhỏ hơn, việc tuyển dụng nhân sự càng là bài toán khó. Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Đức Hùng (PGĐ công ty giải pháp phần mềm tại Hà Nội) cho biết, công ty của ông mới thành lập 2 năm nên quy mô còn nhỏ. Việc tuyển dụng nhân sự cũng gặp phải rất khó khăn.
“Nếu 10 hồ sơ gửi đến công ty, số lượng tham gia phỏng vấn chỉ khoảng 4 người, đến khi gọi đi làm thậm chí không có ai”.
Để giải quyết thực trạng này, ông Hùng chấp nhận phương án tuyển dụng “nhân sự sinh viên”. Giải pháp trên nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc. Đến khi các “nhân sự sinh viên” tốt nghiệp, công ty sẽ nhận ngay vào làm chính thức.
Nhưng thực tế, số lượng bám trụ với công ty sau khi ra trường rất thấp. Bởi, hầu hết cử nhân đều rời công ty tới những doanh nghiệp lớn hơn nhờ chính những kinh nghiệm tích lũy được từ nơi cũ.
“Họ từ chối cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp lớn có văn phòng hoành tráng, đội ngũ nhân sự đông hơn. Tuy nhiên hiện nay truyền thông đăng tải quá nhiều thông tin sinh viên ra trường kiếm mức lương nghìn đô khiến cử nhân nghĩ rằng mình có nhiều cơ hội. Nhiều người có xu hướng “ngộ nhận bản thân”. Nếu dùng từ mạnh hơn sẽ là “ảo tưởng”.
Lý giải cụm từ này, ông Hùng cho biết, thế hệ hiện nay có quá nhiều mơ mộng. Các bạn luôn nghĩ rằng có tấm bằng cử nhân tại một ngôi trường danh giá đã là tốt. Do vậy phải tìm một công việc với lương cao cho xứng với những gì đã bỏ ra. Nhưng đôi khi, việc chờ đợi công việc có mức lương tốt khiến nhiều cử nhân tự đánh mất cơ hội của bản thân.
“Do vậy, diễn ra tình trạng cử nhân chấp nhận đi chạy Grab, bán hàng online còn nhà tuyển dụng vẫn gặp khó khăn về mặt nhân sự là điều dễ hiểu” – Ông Hùng nhận định.
Không đồng tình với điều này, Mai Thanh Hà (22 tuổi, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ sinh viên mới ra trường không ứng tuyển vào các công ty nhỏ vì… sợ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đăng tin tuyển dụng một đằng nhưng công việc lại một nẻo. Công việc trái với hợp đồng đã đành nhưng mức lương cũng không giống như trong thỏa thuận.
“Mình từng ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp tại một công ty trên đường Tố Hữu. Giám đốc công ty này trả mình 3 triệu lương thử việc và hứa hẹn sau 2 tháng sẽ trao đổi lại mức lương tùy theo năng lực.
Thời gian làm tại đây bị kiểm soát rất chặt chẽ, thậm chí mình còn bị “bóc lột” làm chân sai vặt. Có những hôm mình phải làm việc nhiều giờ hơn với lý do “đang học việc” – Hà bức xúc kể.
Vậy nhưng sau thời gian thử việc, Hà bị sa thải và không được trả lương với lý do “không làm ra kết quả cho công ty”.
“Dù bức xúc nhưng mình vẫn phải chấp nhận mất trắng 2 tháng lương. Khi mình “ra đi” cũng là lúc một người thử việc khác đến thay thế. Cho nên, không phải cử nhân ảo tưởng mà các công ty nhỏ đang tự đánh mất hình ảnh của mình trong mắt ứng viên” – Hà bày tỏ.
Thúy Nga
Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng
Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Công ty Khang Gia trốn thuế 2,3 tỷ đồng rồi đột nhiên mất tích
- Vợ sốc khi chồng ngoại tình và tiểu tam còn đề nghị chung chồng
- Top 10 tỉnh có điểm thi tốt nghiệp THPT môn Toán cao nhất năm 2024
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- Công ty Khang Gia trốn thuế 2,3 tỷ đồng rồi đột nhiên mất tích
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
-
Bộ trưởng Bộ Công an gặp mặt lãnh đạo cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí
-
Trong Chương trình Truyền cảm hứng về áo dài tại Trường THPT Marie Curie (TP.HCM) sáng ngày 2.11 vừa qua, nghệ sĩ Kim Xuân đã đề nghị với Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường THPT trên địa bàn thành phố khuyến khích học sinh nam mặc áo dài chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. "Tôi mong rằng đề nghị nam sinh mặc áo dài chào cờ sáng thứ hai sẽ được thực hiện vào năm sau", nghệ sĩ Kim Xuân nói.
Chương trình Truyền cảm hứng về áo dài là hoạt động nằm trong Lễ hội Áo dài TP.HCM 2020. Tham gia sự kiện còn có NSƯT Phi Điểu, Trịnh Kim Chi, Quốc Cơ, MC Hồng Phượng, Quỳnh Hoa, ca sĩ Nguyễn Phi Hùng, Kyo York… Các nghệ sĩ đã chia sẻ những kỷ niệm đặc biệt về áo dài và mong muốn các em học sinh sẽ yêu quý trang phục truyền thống này nhiều hơn nữa. Đề xuất của nghệ sĩ Kim Xuân đã khiến giới học sinh chú ý.
“Tưởng tượng mấy bạn nam mà mặc vậy thì nhìn dễ thương lắm” – nữ sinh Ngọc Mai nhận xét.
Theo nữ sinh này, áo dài rất đẹp. “Nam sinh mặc áo dài càng dễ che khuyết điểm, làm tăng vẻ thư sinh lên. Khi các bạn muốn “ngầu” thì phá cách vẫn được”.
Nam sinh Nguyễn Phan Tân cũng tán đồng: “Kể ra mặc một chút vào ngày đầu tuần cũng được, chứ quanh năm suốt tháng chỉ mặc đồng phục em thấy hơi chán. Thử hình dung đầu tuần nữ sinh mặc đồng phục áo dài trắng, nam sinh áo dài xanh hay xám gì đó cũng khá hay”.
"Ý tưởng cho nam sinh mặc áo dài cũng hay đấy. Ở Huế cứ thứ hai là nam công chức mặc áo dài đi làm rồi đó, em thấy rất trang nhã và lịch sự" - nữ sinh Lệ Hằng chia sẻ.
Trong khi đó, nữ sinh Nguyễn Thu Hương tỏ ra băn khoăn: “Con gái bọn em đi lại nhẹ nhàng hơn các bạn nam mà mặc áo dài còn thấy vướng víu khó chịu, thì không hiểu các bạn nam xoay sở cả ngày với bộ áo dài thế nào".
Lê Xuân Quang (Quận 3, TP.HCM) thì lo ngại: "Em mập như thế này mặc vào trông không đẹp".
Quang cho biết nhiều bạn của em cũng không đồng cảm với ý tưởng này. "Mỗi giới có một đặc điểm riêng, con trai bọn em đi học cần nhất là thoải mái".
Còn anh Sơn Nam (Quận Bình Thạnh, TP.HCM) có con trai đang học lớp 11 lại nhìn ở góc độ kinh tế: “Tôi thấy mặc cũng được, không mặc cũng được vì một tuần một buổi không đến nỗi quá ảnh hưởng đến việc học tập sinh hoạt trong nhà trường. Tuy nhiên, tôi biết một bộ áo dài của nam giới khá đắt so với áo nữ, khoảng gấp 3 lần. Nếu may loại rẻ tiền thì nhìn các con mặc vào lại chẳng ra sao. Chính vì vậy mà tôi thấy việc này khá tốn tiền”.
Thầy cô không mặn mà
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, thẳng thắn cho biết không ủng hộ đề xuất này.
Theo ông Phú, việc nữ sinh mặc áo dài trong trường học vào ngày thứ 2 và các buổi lễ là hợp lý.
“Lâu nay, giáo viên cũng đã mặc áo dài lên lớp. Tuy nhiên, thời tiết hiện nay rất khắc nghiệt và diễn biến phức tạp. Tại các trường học, mật độ cây xanh che phủ không còn nhiều, trong khi đó, nhiệt độ ngoài trời đang nóng lên, nhiệt độ trung bình ở TP.HCM là khoảng 30 độ C. Bên cạnh đó, không phải trường học nào cũng có máy lạnh. Do đó, chỉ nên phát động mặc áo dài ở các cơ quan cho phái nữ, có thể một tuần 2-3 buổi.
Còn đối với nam sinh, yêu cầu mặc áo dài cho các em rất khó. Mặt khác, các em nhỏ người và năng động, luôn chạy giỡn hoặc chơi thể dục thể thao. Nếu mặc áo dài cả buổi, các em sẽ bị hạn chế và làm ảnh hưởng tới các hoạt động của nhà trường. Còn nếu chỉ mặc để chào cờ sáng thứ hai rồi thay ra thì quá lỉnh kỉnh, không cần thiết".
Còn thầy Nguyễn Đăng Khoa, Hiệu trưởng Trường THPT Marie Curie cho rằng đề xuất của nghệ sĩ Kim Xuân là rất khó để thực hiện.Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3 cũng không tán thành với đề xuất cho học sinh nam mặc áo dài.
"Thứ nhất, nếu thêm nam sinh mặc áo dài là tốn kém cho phụ huynh" - thầy Khoa phân tích.
"Thứ hai, áo dài để tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ với các đường nét quyến rũ chứ nam sinh thì không.
Thứ ba, từ trước tới nay, nam giới chỉ mặc áo dài ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu mạo, và vào các dịp cúng lễ. Mà khi đó cũng chỉ những cụ ông mới mặc áo dài. Hoặc nếu có mặc ở những chỗ khác thì cũng chỉ người mẫu, diễn viên, người trong giới showbiz mặc trong các sự kiện hoặc những hoạt động cần tôn vinh áo dài mà thôi”.
Do đó, thầy Khoa nhấn mạnh, "học sinh nam cứ áo trắng với quần, sơ vin vào là đẹp và lịch sự".
Ngân Anh – Lê Huyền
Cô giáo chủ nhiệm ở Cần Thơ in tên học sinh lên áo dài
Bức ảnh ghi lại một cô giáo trong chiếc áo dài đặc biệt in đậm tên tất cả các học sinh trong lớp và nở nụ cười hạnh phúc thu hút sự chú ý của giới học sinh.
" alt="Đề xuất nam sinh mặc áo dài ở TP.HCM">Đề xuất nam sinh mặc áo dài ở TP.HCM
-
TS Nguyễn Thị Kim Phụng “Để đạt được điều đó, không đơn giản là thay tên gọi như một kiểu 'bình mới' mà cơ sở đào tạo cần có thời gian để đầu tư thực chất, phát triển theo định hướng đã được quy định. Đó là thời gian ủ men để có một thứ “rượu” cũng phải thực sự mới và ngày càng chất lượng, hiệu quả hơn trước”, bà khẳng định.
Cũng theo bà Phụng: “Nói vậy cũng không có nghĩa tất cả các trường ĐH đều phải phát triển thành ĐH mới là tốt. Có những trường nhỏ, đơn lĩnh vực nhưng vẫn luôn khẳng định được chất lượng cao trong mọi hoạt động. Còn nếu phát triển thành ĐH bằng cách tự lớn mạnh (cả chiều rộng, chiều cao trong hoạt động và hiệu quả quản trị, quản lý) hoặc liên kết với các trường khác thành ĐH thì có thể cùng nhau thực hiện được những nhiệm vụ to lớn, mang tính liên ngành và cộng lực để phát triển".
Tự chủ thực chất
Chuyên gia nghiên cứu giáo dục ĐH Phạm Hùng Hiệp nhận định, việc nâng cấp các trường ĐH trước đây theo mô hình đơn ngành thành ĐH đa ngành sẽ nâng quyền tự chủ cho các trường trực thuộc và ĐH sẽ phát triển hơn.
“Việc này được thể chế hóa bởi luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018. Với mô hình này, quyền tự chủ của các ĐH rõ ràng sẽ được nâng cao hơn, đặc biệt các trường, đơn vị trực thuộc”.
“Với cách tiếp cận cũ, có thể việc tự chủ chỉ đến cấp trường ĐH, mức độ tự chủ đến các khoa, viện trực thuộc thì vẫn rất thấp. Song, với mô hình này, các trường trực thuộc ĐH có nhiều quyền tự chủ hơn và đây là tự chủ thực chất”, ông Hiệp nói.
Theo ông Hiệp, ĐH Bách khoa Hà Nội có vị thế rất quan trọng trong hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam, thể hiện qua kết quả đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sự góp mặt trên các bảng xếp hạng quốc tế.
“Việc một trường ĐH khi được nâng cấp thành ĐH rõ ràng sẽ tốt hơn cho trường đó. ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ nâng tầm hơn trong việc hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước. Các trường trực thuộc khi có nhiều quyền tự chủ hơn sẽ năng động hơn. Giảng viên có điều kiện nghiên cứu tốt hơn, kéo theo thu nhập tăng lên. Các trường trực thuộc tự chủ về việc chi những khoản đầu tư cho chương trình, cơ sở vật chất thì sinh viên cũng sẽ được lợi".
Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?Tên tiếng Anh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trước đây là Hanoi University of Science and Technology, với cách viết tắt quen thuộc là HUST." alt="Từ trường lên đại học: Cần giai đoạn ủ men để ra loại rượu mới">
Từ trường lên đại học: Cần giai đoạn ủ men để ra loại rượu mới
-
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
-
Học sinh bị bỏng vẫn đang phải điều trị tại bệnh viện Được biết, thầy C. hơn 50 tuổi, có hơn 30 năm giảng dạy tại trường. Khi xảy ra sự việc, bản thân thầy giáo cũng bị bỏng ở tay và phải bôi thuốc ở nhà.
Ông Trịnh Hữu Tùng - Hiệu trưởng Tiểu học Yên Phú, cho biết hành vi hút thuốc lá trong trường của nam giáo viên là phản cảm, vi phạm quy định nhà nước và nội quy nhà trường. Sau khi xảy ra sự việc trên, thầy C. đã nhận thức và cam kết không tái phạm.
Cũng theo ông Tùng, các học sinh bị bỏng hiện tại đã hoàn toàn tỉnh táo, tuy nhiên vẫn phải ở lại bệnh viện để theo dõi thêm. Dự kiến, một vài ngày tới, các em sẽ được ra viện để quay lại trường học.
Như VietNamNet đã đưa tin, trong lễ khai giảng vừa qua, Trường Tiểu học Yên Phú có treo 2 chùm bóng bay oxy ở hai bên cánh gà sân khấu để trang trí.
Đến khoảng 8h45 phút kết thúc lễ khai giảng, nhiều học sinh chạy lên khu vực sân khấu để lấy bóng bay. Lúc này, thầy C. đang hút thuốc lá đi ngang qua vô tình chạm phải chùm bóng gây nổ khiến học sinh xung quanh bị bỏng.
" alt="Thầy giáo hút thuốc gây nổ bóng bay trong lễ khai giảng bị phạt 350.000 đồng">Thầy giáo hút thuốc gây nổ bóng bay trong lễ khai giảng bị phạt 350.000 đồng