Mạnh Trường khoe nhà mới được đồng nghiệp nhận xét 'như lâu đài'
Trước đó, tháng 6 năm ngoái, Mạnh Trường khoe hình ảnh thiết kế cận cảnh ngóc ngách của biệt thự khiến dân tình trầm trồ.
Mạnh Trường trong 'Hương vị tình thân':
Quỳnh An
Ảnh: FBNV
当前位置:首页 > Nhận định > Mạnh Trường khoe nhà mới được đồng nghiệp nhận xét 'như lâu đài' 正文
Trước đó, tháng 6 năm ngoái, Mạnh Trường khoe hình ảnh thiết kế cận cảnh ngóc ngách của biệt thự khiến dân tình trầm trồ.
Mạnh Trường trong 'Hương vị tình thân':
Quỳnh An
Ảnh: FBNV
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
Một trong những bất động sản đắt đỏ của "Vua hài" vừa được hé lộ. |
Tờ Onnhận xét Châu Tinh Trì luôn "bí ẩn", "khó đoán". Lần cuối cùng mọi người nhìn thấy nam diễn viên là trong lễ tang của Ngô Mạnh Đạt hồi đầu tháng 3. Suốt hơn 2 tháng qua, anh hầu như không ra khỏi nhà.
Nam diễn viên cũng đang gặp khó khăn về kinh tế khi liên tiếp kinh doanh thua lỗ. Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, anh buộc phải thế chấp một biệt thự cao cấp nằm ở khu núi Thái Bình cho ngân hàng.
Tài tử trong lần xuất hiện tại đám tang của người bạn thân Ngô Mạnh Đạt. |
Châu Tinh Trì được mệnh danh là "Vua hài kịch", "Vua phòng vé". Bên cạnh sự nghiệp đồ sộ, anh còn nổi tiếng là nghệ sĩ có óc làm giàu nhạy bén bậc nhất làng giải trí. Theo thống kê cách đây 5 năm, khối tài sản của Châu Tinh Trì lên tới 300 triệu USD (hơn 7000 tỷ đồng) bao gồm: bất động sản, công ty giải trí, chuỗi nhà hàng...
Giàu có, nổi tiếng nhưng Châu Tình Trì sống tiết kiệm đến mức bị nhiều người mỉa mai là “keo kiệt”, “bủn xỉn”. Tài tử sống cùng mẹ già hơn 80 tuổi và không giao du nhiều với bạn bè, nghệ sĩ trong giới.
Nhiều đồng nghiệp từng làm việc với nam diễn viên như: Huỳnh Thánh Y, Hồng Kim Bảo, Ngô Mạnh Đạt, đạo diễn Vương Tinh... đều kể những câu chuyện mâu thuẫn gay gắt với anh. Tính cách của Châu Tinh Trì được miêu tả tiêu cực, có phần bảo thủ, độc đoán.
Châu Tinh Trì nổi tiếng, giàu có nhưng cô độc. |
Sinh nhật tuổi 58 của Châu Tinh Trì vào tháng 6/2020, vỏn vẹn 3 người làm trong ngành giải trí đăng lời chúc mừng công khai. Nhiều người cho rằng chính tuổi thơ nghèo khó đã hình thành nên tính cách độc đoán với mọi thứ xung quanh nơi nam diễn viên. “Cuộc sống này vốn là như vậy, tôi luôn cẩn thận tìm cho mình một lối đi riêng”, lần hiếm hoi danh hài bày tỏ suy nghĩ về những mối quan hệ đổ vỡ.
Clip Châu Tinh Trì trong 'Tuyệt đỉnh Kungfu'
Thúy Ngọc
Châu Tinh Trì bất ngờ xuất hiện trong dòng người đến viếng Ngô Mạnh Đạt. Trước đó, anh được cho là sẽ không đến tham dự vì lo ngại sự chú ý của khán giả sẽ làm ảnh hưởng đến tang lễ.
" alt="Châu Tinh Trì tài sản nghìn tỷ nhưng sống cô độc tuổi 59"/>Ảnh minh họa |
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
Về cơ bản, những địa chỉ web phát kênh VTV3 để xem trận đấu giữa Cameroon và Brazil bao gồm:
https://vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv3.htm
https://vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv3-3.html
https://vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv3
https://vtvcab.vn/channel/vtv3-hd-1,VTV3_HD.html
Những địa chỉ web phát kênh VTV Cần Thơ bao gồm:
https://vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv-can-tho.htm
https://vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv-cần-thơ-6.html
https://vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv6
https://vtvcab.vn/channel/vtv-can-tho-1,VTV_Can_Tho.html
Việc có nhiều địa chỉ sẽ giúp người hâm mộ lựa chọn kênh xem World Cup không bị giật, tránh nghẽn mạng tùy vào tình hình thực tế.
Bên cạnh đó, người hâm mộ có thể xem trận đấu giữa Cameroon và Brazil với những ứng dụng di động của VTV News, VTV Go, VTV Giải trí, VTVcab ON, hay cả FPT Play, TV360, Clip TV...
Các ứng dụng thường mang lại chất lượng hình ảnh ổn định hơn. Qua trải nghiệm thực tế ở những trận đầu tiên, những ứng dụng của nhà cung cấp mạng Internet như FPT Play hay TV360 chạy trơn tru hơn cả.
Cách xem World Cup 2022 trên điện thoại trực tuyến online:
https://ictnews.vietnamnet.vn/xem-world-cup-2022-tren-dien-thoai-truc-tuyen-online-nhu-the-nao-5007747.html
Anh Hào
" alt="Xem trực tiếp World Cup 2022 Brazil vs Cameroon VTV3"/>TIN BÀI LIÊN QUAN:
Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua các Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của các tỉnh Nam Định, Sóc Trăng và Tuyên Quang. (Ảnh: quochoi.vn)
Trước đó, báo cáo tại phiên họp, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tỉnh Nam Định không có đơn vị hành chính cấp huyện thuộc diện sắp xếp và có 44 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện sắp xếp.
Tỉnh Nam Định đề nghị thực hiện sắp xếp đối với 2 đơn vị hành chính cấp huyện (thuộc diện khuyến khích và liền kề) và 79 đơn vị hành chính cấp xã (44 đơn vị thuộc diện sắp xếp, 2 đơn vị thuộc diện khuyến khích và 31 đơn vị liền kề).
Cụ thể, nhập huyện Mỹ Lộc vào thành phố Nam Định để hình thành thành phố Nam Định mới; tỉnh xây dựng 28 phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 25 phương án nhập 3 đơn vị thành 1 đơn vị mới; một phương án nhập 2 đơn vị thành 1 đơn vị mới và 2 phương án thành lập phường trên cơ sở nguyên trạng xã.
Bộ trưởng Nội vụ thông tin, sau sắp xếp, tỉnh Nam Định sẽ giảm 1 đơn vị hành chính cấp huyện (từ 10 đơn vị xuống còn 9 đơn vị) và giảm 51 đơn vị hành chính cấp xã (từ 226 đơn vị xuống còn 175 đơn vị).
Đối với tỉnh Tuyên Quang, bà Phạm Thị Thanh Trà cho biết, có 2 xã thuộc diện sắp xếp (xã Hồng Lạc và xã Vân Sơn thuộc huyện Sơn Dương). Tỉnh xây dựng phương án nhập 2 xã Hồng Lạc và Vân Sơn thành xã Hồng Sơn mới; sau sắp xếp giảm 1 xã (từ 138 đơn vị xuống 137 đơn vị).
Đối với tỉnh Sóc Trăng, theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, có 1 đơn vị hành chính cấp huyện (huyện Cù Lao Dung) và 1 đơn vị hành chính cấp xã (phường 1 thuộc thành phố Sóc Trăng) thuộc diện sắp xếp trong giai đoạn 2023 - 2025.
"Tỉnh đề nghị không thực hiện sắp xếp đối với huyện Cù Lao Dung do có vị trí biệt lập (là huyện cù lao), khó tổ chức giao thông thuận lợi kết nối với đơn vị hành chính liền kề; xây dựng phương án nhập phường 1 với phường 9 để thành lập phường 1 (mới) thuộc thành phố Sóc Trăng; sau sắp xếp giảm 1 phường (từ 109 đơn vị xuống còn 108 đơn vị)", Bộ trưởng Nội vụ nêu.
Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 của các địa phương là chủ trương của Bộ Chính trị; Chính phủ đã có đề án, lộ trình và bước đi cụ thể để triển khai thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính đảm bảo thời gian, chất lượng.
"Cùng với việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính, đề nghị đánh giá lại hiệu quả việc thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính thời gian vừa qua. Trong đó lưu ý, việc sắp xếp đã đảm bảo tiết kiệm ngân sách Nhà nước hay chưa? Vấn đề xử lý trụ sở dôi dư đã hợp lý, tránh lãng phí? Những vấn đề vướng mắc, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và địa phương để tháo gỡ kịp thời", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, quá trình xây dựng Đề án cần quan tâm tới việc khảo sát, nắm bắt tình hình đối với những địa phương thực hiện việc sắp xếp nhiều đơn vị, "chậm nhưng chẳc" để tạo sự đồng thuận cao.
Bên cạnh đó cần quan tâm việc sắp xếp, bố trí các chức danh cán bộ chủ chốt, ổn định tổ chức bộ máy các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp để chuẩn bị Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030...
Chủ tịch Quốc hội cũng yêu cầu, tiếp tục rà soát, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp; bảo đảm tinh gọn đầu mối, tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức.
Cũng theo Chủ tịch Quốc hội, cần quan tâm, thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân để giải quyết những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính...
Kết luận nội dung phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nêu rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ khẩn trương chỉ đạo các địa phương tiếp tục hoàn thiện đề án, Ủy ban pháp luật thực hiện thẩm tra; xác định rõ thời điểm trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định trong các phiên họp tháng 8 và tháng 9 đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu tại Nghị quyết của Quốc hội.
Anh Văn" alt="Thông qua nghị quyết cho 3 tỉnh đầu tiên sáp nhập huyện, xã"/>