Nhận định

Biệt phủ 250.000m2 rộng nhất Trung Quốc, xây hơn 300 năm mới xong

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-25 21:33:11 我要评论(0)

Biệt phủ của nhiều thế hệ gia tộc xây hơn 300 nămVới tổng diện tích lên tới 250.000m2,ệtphủmrộngnhấtlich phat song bong dalich phat song bong da、、

Biệt phủ của nhiều thế hệ gia tộc xây hơn 300 năm

Với tổng diện tích lên tới 250.000m2,ệtphủmrộngnhấtTrungQuốcxâyhơnnămmớlich phat song bong da biệt phủ nhà họ Vương nằm ở huyện Linh Thạch, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, trở thành công trình cư dân lớn nhất tại quốc gia này. Quần thể kiến trúc được xây trong nhiều đời. Năm 2006, nơi này được xếp hạng di tích lịch sử trọng điểm quốc gia cấp 4A.

Biệt phủ 250.000m2 rộng nhất Trung Quốc, xây hơn 300 năm mới xong - 1
Một góc không gian của biệt phủ nhà họ Vương sau khi đã trùng tu (Ảnh: Sohu).

Biệt phủ nằm ở huyện Linh Thạch. Đây vốn là mảnh đất tập hợp nhiều danh lam thắng cảnh nức tiếng ở Trung Quốc. Toàn huyện có 46 di tích văn hóa lịch sử. Trong đó, biệt phủ nhà họ Vương nổi tiếng nhất với nghệ thuật kiến trúc độc đáo, mang đậm ý nghĩa văn hóa và phần nào phản ánh sự phồn thịnh của một dòng tộc suốt nhiều thế kỷ.

Nằm cách trung tâm huyện Linh Thạch khoảng 12km về phía đông, biệt phủ được đại gia tộc xây dựng trong khoảng thời gian hơn 300 năm dưới triều đại nhà Minh và nhà Thanh.

Biệt phủ được thiết kế phù hợp phong thủy, đón gió mát mùa hè và chắn gió lạnh mùa đông. Tất cả đều tựa lưng vào núi, cửa chính hướng về phía nam.

Nhìn tổng thể lối kiến trúc, các chuyên gia nhận định đây là công trình đại diện tiêu biểu cho kiểu kiến trúc dân cư thời nhà Thanh. Trên tổng diện tích 250.000m2, các khoảng không gian được tận dụng triệt để với tòa nhà san sát nhau, tạo cảm giác hoành tráng khi nhìn từ trên cao. 

Biệt phủ rộng 250.000m2 rộng nhất Trung Quốc xây hơn 300 năm mới xong (Nguồn: China Discovery).

Tổng thể bố cục gồm 5 làn đường, 6 tòa chính với những khoảng sân thiết kế thông minh, thuận tiện cho việc di chuyển nhưng vẫn tạo nên sự thoáng đãng.

Ở khu phức hợp bên phải có 35 sân lớn nhỏ với hơn 300 gian phòng. Công trình còn nhiều công trình phụ như phòng ăn chung, phòng dệt... Tất cả đều kết nối với nhau bằng khoảng sân chung.

Giới kiến trúc sư Trung Quốc nhận định, cách bố trí của hệ thống sân trong biệt phủ được kế thừa phong cách hình thành từ thời Tây Chu. Với thiết kế này giúp cung cấp đủ không gian để giao tiếp bên ngoài nhưng vẫn đảm bảo bầu không khí riêng tư phía trong, có sự phân biệt nam nữ, thể hiện quyền uy của gia đình quan lại.

Biệt phủ 250.000m2 rộng nhất Trung Quốc, xây hơn 300 năm mới xong - 2
Biệt phủ từ trên cao nhìn xuống (Ảnh: WK).

Ở khu vực trung tâm của Vương phủ, những dãy nhà và lối đi được thiết kế đối xứng. Nhìn từ trên cao xuống sẽ thấy hình chữ Vương (viết theo tiếng Trung), thể hiện tên của dòng họ danh giá.

Bên trong biệt phủ có nhiều tác phẩm điêu khắc trên đá, gỗ, gạch với các chủ đề từ truyện dân gian, động vật quý hiếm cho tới chim muông.

Gia tộc phồn thịnh qua 2 triều đại

Tổ tiên của nhà họ Vương sống gần Thanh Đảo thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay. Sau đó tới năm 1313, Vương Thành Trai đưa cả dòng họ tới đây định cư.

Thời nhà Minh, dòng họ Vương phất lên nhờ kinh doanh buôn bán. Tới nhà Thanh, họ đạt tới độ hưng thịnh. Cháu đời thứ 14 của nhà họ Vương là Vương Khiệm Hòa dưới thời trị vì của Vua Khang Hy (1654-1722) còn nắm bắt được cơ hội hợp tác với triều đình.

Biệt phủ 250.000m2 rộng nhất Trung Quốc, xây hơn 300 năm mới xong - 3
Đến nay biệt phủ họ Vương trở thành điểm du lịch hút khách (Ảnh: Trip).

Nhà họ Vương dù không tham gia con đường thi cử nhưng có mối quan hệ và nhiều đóng góp với triều đình nên không ít thành viên được đề đạt thăng quan tiến chức.

Thời nhà Thanh suy tàn cũng là lúc dòng họ Vương đi tới những ngày cuối, kết thúc câu chuyện của một gia tộc hưng thịnh nhất nhì Trung Hoa thời đó. Tới khi chiến tranh loạn lạc, gia tộc ly tán, con cháu trong dòng họ phải bán bớt nhà cửa, tài sản để sinh sống.

Đến nay, biệt phủ này được trùng tu và bảo tồn trở thành điểm tham quan hút khách khi tới tỉnh Sơn Tây. Trải qua nhiều thăng trầm của thời gian nhưng công trình vẫn phần nào giữ được vẻ hoa lệ của hàng trăm năm trước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Mới đây, nhà cung ứng kính áp tròng Lenstore đã thực hiện một nghiên cứu tại 40 quốc gia để tìm ra thiết bị kỹ thuật số phổ biến nhất của mỗi nước và thời gian người dân nước ấy dùng cho thiết bị. Có 5,2 tỷ người đang sử dụng điện thoại di động trên toàn cầu và 4,54 tỷ người dùng Internet khắp thế giới.

Trung bình, mỗi người dành 40% thời gian thức để sử dụng Internet và khoảng 6 giờ 33 phút mỗi ngày trên Internet. Nghiên cứu chỉ ra với hơn 14 tiếng nhìn vào màn hình, Philippines đứng đầu danh sách các nước dùng thiết bị điện tử nhiều nhất.

Brazil, Thái Lan, Nam Phi cũng có nguy cơ mắt yếu do thời gian họ dành mỗi ngày cho thiết bị điện tử. Theo Lenstore, thiết bị ảnh hưởng nhất đến sức khỏe của mắt là smartphone. Trung bình, 94% người dân tại 40 nước trong nghiên cứu sở hữu một smartphone và dành khoảng 3,22 tiếng cho nó.

Thiết bị di động chiếm hơn một nửa thời gian chúng ta online năm 2020, song hầu hết người dùng Internet dùng kết hợp cả điện thoại và máy tính để vào Internet, chiếm gần 1/2 thời gian dùng màn hình.

Mọi người thường gặp vấn đề về thị giác trong giờ làm việc, đặc biệt khi dùng máy tính. Mắt khô, mỏi, không thoải mái, tất cả đều xảy ra nếu nhìn chằm chằm màn hình quá lâu. Nhức đầu, khó tập trung, mờ mắt có liên quan tới các bệnh bề mặt nhãn cầu.

Để giảm thiểu nhức mỏi mắt, khi dùng máy tính, bạn nên cách xa màn hình từ 40 đến 76 cm; bảo đảm phần trên cùng của máy tính nằm ngang hoặc thấp hơn chút so với tầm mắt; màn hình nghiêng một góc từ 10 tới 20 độ; không có phản chiếu gây mất tập trung lên màn hình; điều chỉnh kích thước chữ để dễ đọc; đặt tài liệu gần màn hình để luôn tập trung khi chuyển từ màn hình sang tài liệu.

Khi chơi game, xem tivi, điện thoại hay tablet, điều quan trọng là luôn ý thức thời gian dành cho thiết bị. Dù công việc hay liên lạc với người thân, bạn bè là cần thiết, cần nhớ chăm sóc đôi mắt để tránh tổn hại về sau.

Du Lam (Theo ZDN)

Ứng dụng hữu ích giúp "cai nghiện" smartphone và tập trung vào công việc

Ứng dụng hữu ích giúp "cai nghiện" smartphone và tập trung vào công việc

Bạn thường xuyên sử dụng smartphone và sao nhãng việc học tập và ảnh hưởng đến hiệu suất công việc? Ứng dụng miễn phí dưới đây có thể giúp bạn xử lý vấn đề này.

" alt="Quốc gia nào dành nhiều thời gian cho thiết bị điện tử nhất?" width="90" height="59"/>

Quốc gia nào dành nhiều thời gian cho thiết bị điện tử nhất?

Theo SCMP, Trung Quốc từng được coi là nơi tập trung các phế thải điện tử trên thế giới. Tại thành phố Quý Tự, ở tỉnh Quảng Đông, hàng nghìn công xưởng chuyên dỡ bỏ máy tính và thiết bị điện tử cũ để chiết xuất vật liệu tái chế “mọc lên như nấm”.

Kể từ khi chính phủ Trung Quốc ban hành chính sách cấm nhập khẩu “rác ngoại lai” rắn và tăng cường hoạt động giám sát môi trường, bảo vệ tình trạng ô nhiễm nước ngầm gây hại cho sức khỏe con người, quy trình xử lý rác thải điện tử giờ đã được quan tâm nhiều hơn.

Nganh cong nghiep dao vang moi tai Trung Quoc anh 1

Một lao động tham gia tái chế phế thải điện tử thủ công tại Trung Quốc. Ảnh: Kai Loeffelbein.

Tại một nhà máy do đơn vị chuyên xử lý rác thải điện tử TES điều hành, nằm ở ngoại ô Thượng Hải, các công nhân lành nghề sẽ được trang bị đồ bảo hộ chuyên dụng và tham gia vào quy trình xử lý rác điện tử. Nhiệm vụ của họ là tháo dỡ điện thoại thông minh đã qua sử dụng, chia tách vỏ, màn hình, pin và bảng mạch vào các thùng phân loại.

Theo ông Richard Wang, Giám đốc tiếp thị của TES tại Trung Quốc, các linh kiện sẽ được xử lý hóa học để hòa tan và tinh chế kim loại quý, chẳng hạn như vàng hoặc bạc, trên bảng mạch. Bước tiếp theo là nghiền các bảng mạch thành bột và tách đồng, nhựa.

Các phương pháp vật lý như tĩnh điện được sử dụng để chiết xuất bột có chứa kim loại như đồng, trong khi các phương pháp tương tự được sử dụng để chiết xuất bột có chứa nguyên tố phi kim loại.

Wang cho biết việc tái chế 100 triệu chiếc điện thoại, về lý thuyết, có thể tạo ra hơn 120 kg vàng với độ tinh khiết trên 99,9% sau khi tinh chế.

Ngoài thượng Hải, TES còn có các cơ sở ở Quảng Châu, Bắc Kinh và Tô Châu. Công ty này hiện hợp tác với gã khổng lồ Huawei.

Lin Hua, chuyên gia về rác thải và tài nguyên tại Greenpeace East Asia, cho biết các nhà sản xuất smartphone như Huawei thường hợp tác với công ty xử lý rác thải điện tử chuyên nghiệp.

Năm 2019, Apple thông báo hãng đã nhận được gần 1 triệu thiết bị đã qua sử dụng thông qua chương trình kêu gọi người tiêu dùng Mỹ gửi điện thoại cũ cho robot tái chế Daisy. Theo thông số, Daisy có thể tháo rời 15 mẫu iPhone khác nhau với tốc độ 200 chiếc/giờ.

Theo dự báo của Greenpeace East Asia, số kim loại bị loại bỏ dưới dạng rác điện tử ở Trung Quốc vào năm 2030 có thể trị giá 23,8 tỷ USD.

Nhiều khó khăn trong quy trình tái chế

“Ngay cả khi đó là iPhone 4, mọi người vẫn thích giữ chúng ở nhà” Wang cho biết một trong những thách thức đối với ngành công nghiệp tái chế là thay đổi tư duy của mọi người.

Một yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình thu hồi điện thoại cũ để tái chế chính là kích thước.

“Không giống như điều hòa hoặc tivi, khi bạn nâng cấp thiết bị mới, bạn sẽ không có đủ chỗ để đem cất những cái cũ. Smartphone thì khác, chúng nhỏ và việc cất giữ chúng không phải vấn đề”, Liu chia sẻ.

Nganh cong nghiep dao vang moi tai Trung Quoc anh 2

Chính phủ Trung Quốc đã chú trọng đến quá trình xử lý rác thải điện tử hơn. Ảnh: Handout.

Ngoài ra, các nhà sản xuất điện thoại rất chú trọng đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong quy trình tái chế. Điển hình như Huawei, điện thoại cũ của hãng sẽ được tháo rời trong khu vực riêng tại các nhà máy của TES.

Đặc biệt, các linh kiện sẽ được nghiền nhỏ trước khi trải qua quá trình chiết xuất kim loại quý. Theo Liu, quy trình này sẽ ngăn chặn khả năng tin tặc truy cập hay lợi dụng bất kỳ dữ liệu còn sót lại của người chủ cũ.

Richard Liu, lãnh đạo nhóm kinh doanh tiêu dùng của Huawei, cho biết công ty đang nỗ lực giúp cho điện thoại thông minh dễ tái chế hơn. Theo phản ánh của công nhân, một số mẫu điện thoại cũ của Huawei rất khó tháo rời và pin dễ cháy nổ.

(Theo Zingnews)

"Cái chết" của bàn phím vật lý trên smartphone

"Cái chết" của bàn phím vật lý trên smartphone

Có thời điểm, những chiếc smartphone được trang bị bàn phím QWERTY vật lý được xem là biểu tượng của doanh nhân, thời thượng. Tuy nhiên, hiện tại chúng đã hoàn toàn biến mất trên thị trường.

" alt="100 triệu chiếc smartphone cũ lọc được 120 kg vàng" width="90" height="59"/>

100 triệu chiếc smartphone cũ lọc được 120 kg vàng