Soi kèo phạt góc Rotterdam vs Go Ahead, 18h15 ngày 12/2
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
"Ngoài hạ uy tín trang bán hàng, các tài khoản này còn được dùng để đòi nợ, bình luận tăng uy tín cho các bài viết. Tất cả tùy thuộc vào nội dung mà người thuê dịch vụ mong muốn", anh Thanh Phú, người làm về dịch vụ Facebook cho biết.
Giá của mỗi lượt bình luận rất đắt, khoảng 600 đồng.
Thay lời không muốn nói
Tương tự cách hoạt động của "thây ma" like dạo, hệ thống tự động bình luận cũng dựa trên chuỗi mã Token, là một đoạn mã sinh ra để định danh tài khoản. Nắm giữ chuỗi mã này, hệ thống có thể thay quyền người dùng mà không cần phải có mật khẩu.
Sau khi có được những mã này, hệ thống do các nhà phát triển sẽ tập hợp lại dùng cho việc bình luận vào các bài đăng trên trang cá nhân cũng như fanpage.
"Facebook phải chấp nhận sống chung với lũ vì họ tạo ra Token để nhà phát triển lập trình các phần mềm quản lý bình luận, quản lý fanpage. Facebook đã có nỗ lực khắc phục nhưng không thể tuyệt đối được", anh Phan Văn Khải, một người am hiểu về các dịch vụ Facebook cho biết.
Khách hàng có thể tùy chọn được nội dung mà mình mong muốn để bình luận không khác gì cách mà người dùng sử dụng Facebook thông thường.
Các bình luận này được phân phối ngẫu nhiên cho các "thây ma" để bình luận vào các bài viết. Việc còn lại là cài đặt thời gian của từng đợt bình luận.
Khổ chủ sẽ không thể nào túc trực để xóa cho xuể hàng trăm bình luận tiêu cực trên bài viết của mình.
Để tăng độ tin cậy cho bình luận, các tài khoản thật thường được sử dụng. Khác với việc tự động like, tài khoản được sử dụng để bình luận cần có độ chân thực cao hơn để người xem tin tưởng. Vì vậy nó thường là những nick chính chủ và vẫn còn đang hoạt động.
Đó cũng là lý do nhiều tài khoản cá nhân phát hiện mình bị "thay lời không muốn nói" khi nhận được thông báo khi có ai đó thích hoặc trả lời bình luận của mình.
Chủ tài khoản bất ngờ khi nhận được thông báo khi có người trả lời bình luận của mình. Đừng tin vào bình luận
"Tôi mua một chiếc điện thoại iPhone 5S trên fanpage bán hàng tại quận 10. Đọc qua những bình luận đều nói tốt về chiếc điện thoại cũng nhưng uy tín của cửa hàng. Hết thời hạn bảo hành, điện thoại hư mang đi sửa mới biết nó được cấy SIM ghép ở bên trong", anh Thanh Châu (Tân Bình, TP.HCM) kể về một lần đánh giá uy tín cửa hàng thông qua các bình luận.
Giới bán hàng qua Facebook gọi đó là bình luận mồi hay "seeding", "comment phễu". Công cụ này là một phần không thể thiếu trong quy trình bán hàng hoặc ra mắt một sản phẩm, sự kiện nào đó.
Ngoài tăng tín nhiệm hay giảm uy tín một cá nhân tổ chức nào đó, bình luận tự động còn được sử dụng để đòi nợ. "Nó có kết quả là do cộng đồng sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam thường có tâm lý đám đông. Một người nói có vẻ không hiệu quả nhưng khi hàng trăm người cùng nói về một ý kiến thì người xem thường sẽ tin theo", anh Khải phân tích về hiệu quả của chiêu trò này.
Trước đây việc seeding được thực hiện thủ công bởi những đội seeder chuyên nghiệp với nhân lực hùng hậu và số tài khoản ảo (clone) khổng lồ. Nhưng giờ đây công việc ấy đã trở nên nhẹ nhàng hơn khi các nhà dịch vụ Facebook tạo ra gói bình luận. Người xem sẽ không thể phân biệt đâu là bình luận thật và đâu là từ đội "auto comment".
" alt="Khi 'giang hồ' Facebook đòi nợ thuê" />Khi 'giang hồ' Facebook đòi nợ thuêDù chỉ sử dụng kim loại vào chế tạo nắp lưng cho GR5 mini, nhưng đây vẫn là nỗ lực của Huawei trong việc nâng cấp chất lượng vỏ cho smartphone trong tầm giá 4 triệu đồng.
Lưng máy được xử lý thành dạng vân phay xước giúp hạn chế lưu dấu vân tay. Huawei chịu khó bo tròn các góc và các cạnh máy, từ trước ra sau, giúp GR5 mini cho cảm giác cầm ôm tay.
Mặt trước máy bằng phẳng và cân đối với viền trên dưới gần như đều nhau. Điểm đáng khen là viền đen quanh màn hình của GR5 mini rất mỏng, không gây “ngứa mắt” như một số thiết kế smartphone tầm trung khác. Tiếc rằng viền dưới màn hình trông dư dả khi chỉ chứa logo thay vì có thể đặt thêm các phím điều hướng riêng biệt.
GR5 mini vẫn trung thành với kiểu viền benzen bao ngoài hơi gồ lên giúp bảo vệ màn hình tốt hơn. Nhưng nếu Huawei chăm chút hơn bằng cách sử dụng kiểu viền màn hình bo nhẹ 2.5D thì trải nghiệm vuốt màn hình sẽ càng dễ chịu hơn.
Đáy máy khá hài hòa với hai dải khe thoát âm đối xứng qua cổng microUSB gồm: một loa ngoài và một micro thoại được thiết kế đồng dạng. Cảm biến vân tay phía sau lưng máy được thiết kế khá gần camera.
Tính năng
Việc giảm nhẹ cỡ màn hình xuống mức 5,2 inch và giữ nguyên độ phân giải Full HD giúp GR5 mini hiển thị sắc nét hơn cả đàn anh GR5 khi đạt mật độ điểm ảnh 424ppi.
Công nghệ tấm nền IPS giúp máy tối ưu về độ sáng, tương phản. Màu sắc được màn hình tái hiện tươi tắn, nịnh mắt nhưng vẫn còn hơi lệch so với hệ màu chuẩn. Người dùng vẫn có thể tự mình thiết lập tông màu nóng hoặc lạnh tùy thích.
Kết cấu màn hình và mặt kính nằm cách xa nhau nên hình ảnh chưa sống động và nổi khối nếu so sánh với công nghệ cảm ứng in-cell trên nhiều điện thoại cao cấp.
Huawei gây bất ngờ khi áp dụng chip “chính chủ” HiSilicon Kirin 650 tám nhân xung nhịp tối đa 2GHz vào GR5 mini với hiệu năng được đánh giá vượt qua Qualcomm Snapdragon 616 trên GR5. Vi xử lý này đồng hành với bộ nhớ RAM 2GB cho phép GR5 mini tối đa khả năng thực thi đa nhiệm (4 đến 5 ứng dụng mà không bị giật) hay chơi game tối ưu trong tầm giá.
" alt="Dùng thử Huawei GR5 mini: Bản rút gọn thú vị" />Dùng thử Huawei GR5 mini: Bản rút gọn thú vịÔng Trần Ngọc Thái Sơn, nhà sáng lập kiểm Tổng giám đốc Tiki.vn cho biết: “Trong thời gian 2 tuần chạy thử nghiệm dịch vụ giao hàng 2 tiếng này, chúng tôi đo được nhu cầu cần được giao hàng nhanh như vậy của người tiêu dùng tăng 250% so với nhu cầu dùng dịch vụ giao hàng 24h trước đây của Tiki. Điều đó cho thấy, dịch vụ đặc biệt này đã kịp thời đáp ứng được nhu cầu mua sắm online với tiêu chí được giao hàng nhanh và chất lượng của người tiêu dùng”.
Mặc dù là trang thương mại điện tử online, không có nhiều kênh phân phối như các chuỗi bán lẻ thì việc triển khai dịch vụ giao hàng nhanh chỉ trong 2 tiếng cho thấy Tiki đang từng bước nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giúp cho người tiêu dùng có những trải nghiệm mua hàng nhanh chóng và thú vị.
“Tiki đã và đang luôn cam kết về chất lượng sản phẩm 100% hàng chính hãng, việc rút ngắn thời gian nhận hàng sẽ là bước tiến tiếp theo giúp khách hàng của Tiki trải nghiệm mua sắm nhanh chóng và thuận tiện nhất”, ông Sơn chia sẻ thêm.
" alt="Tiki chính thức ra mắt dịch vụ Giao hàng 2 tiếng" />Tiki chính thức ra mắt dịch vụ Giao hàng 2 tiếng- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Xử lý hơn 20.000 vụ vi phạm hành chính về CNTT, viễn thông và tần số vô tuyến điện
- Volkswagen mất gần 15 tỷ USD mua lại các xe gian lận khí thải
- Ứng dụng phát hiện ung thư tuyến tụy
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Màn hình Samsung Galaxy Note 8 lập kỷ lục về độ sáng
- Ứng dụng bảo vệ trẻ em khỏi “kẻ xấu” khi sử dụng Internet
- iPhone X đọ cấu hình với các đối thủ đầu bảng trên thị trường
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
CLIP HOT: Mải dùng smartphone để bé gái bị ô tô cán qua người
-
MISA mang nhiều sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo tới Vietnam ICT Summit 2017
Trong lĩnh vực quản lý nhà hàng, quán ăn, quán cafe, MISA phát triển Nhân viên order số đầu tiên ứng dụng trí tuệ nhân tạo trên phần mềm quản lý nhà hàng, quán cafe CUKCUK.VN. Thực khách dùng giọng nói để order món ăn, ngay lập tức phần mềm CUKCUK.VN sẽ ghi nhận và chuyển tới bộ phận bếp/bar để chế biến. Điều này giúp thực khách cảm thấy hứng thú hơn khi được trò chuyện với phần mềm như một con người thực thụ.
" alt="MISA mang nhiều sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo tới Vietnam ICT Summit 2017" /> ...[详细] -
3Q 360mobi: Game thủ Sài Gòn và Thái Nguyên háo hức xách điện thoại lên và đi… offline!
Offline 360mobi Sunday – nơi hẹn hò của game thủ 3Q 360mobiNgay khi thông tin về giải 360mobi Sunday mùa 2 được công bố, hàng trăm chiến đội đã nhanh tay đăng ký tham dự. Đặc biệt là tại khu vực TP.HCM, số lượng đăng ký bao giờ cũng là con số cao ngất ngưỡng, gần 150 đội đăng ký thi đấu.
Tham gia tranh tài thi đấu luôn là hoạt động sôi nổi nhất tại các buổi offlineCùng bắt đầu vào lúc 8h sáng, ngày 06/11, offline TP.HCM sẽ diễn ra tại KASA Coffee (138B/1 Đồng Nai, Phường 15, Quận 10, Hồ Chí Minh) và Thái Nguyên sẽ diễn ra tại: Cafe No1 (1 Phủ Liễn, Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên, Thái Nguyên).
Buổi offline không chỉ là ngày hội dành riêng cho các game thủ muốn tìm kiếm vinh quang, thể hiện bản lĩnh mà còn là cuộc hẹn hò của các đội nhóm. Như game thủ Tấn Thanh chia sẻ “Team em có rất nhiều thành viên, mỗi người một nơi, ai cũng có công việc, học hành, thêm nữa đứng ra tổ chức tìm địa điểm, hao tốn tiền… nên rất khó hội họp. Thế nên, những buổi offline như 360mobi Sunday là dịp để anh em nhóm mình hội ngộ”.
Offline chính là dịp hội ngộ bạn bè, anh em chiến hữuCó gì hot tại offline 360mobi Sunday?
Nếu bạn là một trong những tuyển thủ thi đấu thì có quyền khao khát chinh phục vinh quang cùng hàng triệu đồng tiền thưởng. Hay đơn giản bạn chỉ là một fan 3Q 360mobi muốn đến cổ vũ, gặp gỡ bạn bè thì cũng hãy yên tâm vì sự kiện có rất nhiều quà tặng thú vị phù hợp dành riêng cho bạn. Từ Code 200 bạc, 5,000 chiến công, skin VIP Chân mật Long Kiếm Sư (3 ngày), Code 1,000 bạc, 10,000 chiến công, skin VIP Chân mật Long Kiếm Sư (vĩnh viễn), Thẻ tướng Chu Thái cực hot (Vĩnh viễn), đến áo thun 3Q 360mobi và nhiều phần quà hấp dẫn khác.
Nhiều hoạt động đố vui, tham gia trò chơi tại offline… là cơ hội giúp các bạn có thể rinh quà về nhàChưa hết, khi đến tham gia offline, bạn và đồng đội hãy chụp hình cùng PG trước backdrop rồi đăng hình lên tường fanpage 3Q 360mobi với hashtag #360mobisunday, người có số like nhiều nhất sẽ được nhận phần quà ingame là 01 thẻ tướng Chu Thái vĩnh viễn.
Giải thưởng hấp dẫn dành cho các chiến đội xuất sắc nhất tại các oflfine 360mobi SundayCác fan 3Q 360mobi ở TP.HCM và Thái Nguyên chớ lỡ hẹn và hãy sẵn sàng tham dự buổi offline đông vui, cực hấp dẫn này nhé! Hãy tranh thủ đến sớm để xí cho mình một vị trí đẹp và có cơ hội nhận những phần nước miễn phí!
Xem thêm thông tin chi tiết tại: http://3q.360mobi.vn/
Link tải Android: goo.gl/paQEjd
Link tải IOS: goo.gl/3QeE2NBI VI
" alt="3Q 360mobi: Game thủ Sài Gòn và Thái Nguyên háo hức xách điện thoại lên và đi… offline!" /> ...[详细] -
Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Kèo phạt góc ...[详细] -
Toàn cảnh thị trường smartphone 2016
Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
" alt="Toàn cảnh thị trường smartphone 2016" /> ...[详细] -
Tân tổng giám đốc Dara Khosrowshahi Uber là người thế nào?
Nếu chấp nhận lời đề nghị này, ông sẽ dẫn dắt startup công nghệ giá trị nhất thế giới, được định giá hơn 60 tỷ USD. Đồng thời, đây cũng là nhiệm vụ không hề đơn giản khi phải đưa startup gọi xe trở lại quỹ đạo bình thường sau nhiều tháng trời tranh cãi và đấu đá nội bộ.
Vì sao Uber lại chọn ông Khosrowshahi? Ở tuổi 48, ông làm CEO Expedia được 12 năm. Expedia là công ty có trụ sở tại Washington, Mỹ, đồng nghĩa với sự nghiệp công nghệ của ông gắn liền với bức tranh công nghệ Seattle, không phải Silicon Valley. Dù cả hai khu vực đều là những tên tuổi lớn trong ngành, giữa chúng lại có sự cạnh tranh ngầm.
Ngoài CEO Amazon Jeff Bezos và vài lãnh đạo Microsoft, nhiều quan chức công nghệ Seattle không nổi danh bằng những người đồng chức tại Silicon Valley. Thực tế, sau nhiều tuần suy đoán và rò rỉ với những cái tên vàng cho vị trí CEO Uber như CEO HP Meg Whitman hay cựu CEO GE Jeff Immelt, tin ông Khosrowshahi được lựa chọn khiến nhiều nhà quan sát bị sốc.
Dù không phải một ngôi sao công nghệ, ông Khosrowshahi lại có thành tích vô cùng ấn tượng và đáng ngưỡng mộ trong suốt thời gian tại Expedia, đưa doanh thu công ty từ 2,1 tỷ USD năm 2005 lên 8,7 tỷ USD năm 2016. Ông biến Expedia trở thành một trong những đại lý du lịch trực tuyến lớn nhất ở Mỹ, sở hữu các trang như Hotels.com, Orbitz, Trivago, Homeaway, Travelocity cũng như các trang cho thuê xe, nghỉ mát…
Ông Khosrowshahi sinh tại Iran nhưng lớn lên tại Mỹ và là công dân Mỹ. Ông có bằng kỹ thuật điện của Đại học Brown. Theo hồ sơ LinkedIn, trước khi điều hành Expedia, ông là Giám đốc tài chính của IAC, tập đoàn truyền thông và Internet. IAC mua Expedia năm 2003 rồi trao cho Khosrowshahi năm 2005.
" alt="Tân tổng giám đốc Dara Khosrowshahi Uber là người thế nào?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
Hư Vân - 15/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đà Nẵng: Nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội cho người dân
Bên cạnh đó, cần hướng dẫn cán bộ CCVC chọn lọc, khai thác thông tin chính thống trên hệ thống báo chí, trang thông tin điện tử chính thức, không cung cấp, chia sẻ thông tin không phù hợp, gây mất ổn định chính trị, xuyên tạc chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lợi dụng diễn đàn để kích động, nói xấu các tổ chức, cá nhân.
" alt="Đà Nẵng: Nâng cao văn hóa sử dụng mạng xã hội cho người dân" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Tất tần tật hiệu chỉnh nội dung 360 độ với Gear 360
Bên cạnh khả năng tạo nội dung 360 độ đơn giản, phụ kiện "mắt thần" của Samsung còn được đánh giá cao bởi khả năng chỉnh sửa nhanh chóng. Nhờ đó, người dùng có thể dễ dàng sáng tạo và chia sẻ những trải nghiệm của mình dưới dạng video có góc nhìn độc đáo, loại bỏ khó khăn gặp phải do hạn chế về mặt kỹ thuật như trước.
Cụ thể, ứng dụng Gear 360 Manager cung cấp cho người dùng một số công cụ đơn giản, cho phép chỉnh sửa trực tiếp các đoạn video 360 độ ngay trên các smartphone cao cấp như Galaxy S7 hoặc Galaxy S7 edge, bao gồm cắt phim thông qua tùy chọn "Trim" (Cắt), hoặc chia sẻ ngay đến các dịch vụ khác với menu "Share" (Chia sẻ).
Nếu muốn đoạn video trở nên "lung linh" hơn, người dùng có thể sử dụng một số ứng dụng chỉnh sửa video có sẵn trên cửa hàng Play Store, cho phép tùy chỉnh một vài thông số hoặc chèn thêm hiệu ứng như Picasa, VidStitch, VidCutter,...
Một lưu ý nhỏ, khi quay video 360 độ, Samsung Gear 360 có rất nhiều thiết lập độ phân giải để người dùng lựa chọn, từ 960p đến 1920p với tốc độ khung hình đạt 30 fps. Nhờ đó, khách hàng có thể thoải mái tùy chỉnh độ phân giải phù hợp trước khi quay cho từng mục đích cụ thể, ví dụ như yêu cầu dung lượng nhỏ để chỉnh sửa nhanh gọn hoặc độ phân giải cao để phục vụ công việc hậu kỳ chuyên sâu.
Ngoài ra, hãng còn bổ sung thêm tùy chọn 60 fps cho chất lượng 2560x1280 pixel nhằm hỗ trợ quay các cảnh chuyển động nhanh như tại lễ hội âm nhạc, các buổi tiệc tùng, đạp xe đạp hoặc nhảy dù chẳng hạn. Tất nhiên, khách hàng cũng có thể sử dụng một ống kính trên Gear 360 để phục vụ như một máy quay hành động truyền thống, với khả năng quay cảnh góc rộng chất lượng từ 720p đến 1440p.
... Đến chỉnh sửa chuyên nghiệp
" alt="Tất tần tật hiệu chỉnh nội dung 360 độ với Gear 360" />
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Facebook sẽ cho ra đời thiết bị chat video mới 'Aloha'
- Nữ nhân viên IT chia sẻ về nơi làm việc không thể nào quên
- 5 thí nghiệm rùng rợn nhất trong lịch sử khoa học thế giới
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Cha đẻ Android xin lỗi vì yêu cầu trái khoáy với người đặt trước smartphone
- Chiếc máy hút bụi khổng lồ này có thể cứu thành phố của chúng ta khỏi ô nhiễm?