TP.HCM đề xuất hỗ trợ mua nhà, giảm viện phí cho vợ chồng sinh con thứ hai
Vừa qua,đềxuấthỗtrợmuanhàgiảmviệnphíchovợchồngsinhconthứlịch thi đấu bóng đá trong ngày Chi cục Dân số kế hoạch háo TP.HCM đã đề xuất ý kiến trên nhằm giải quyết thực trạng mức sinh xuống thấp. Sở Y tế là cơ quan tham mưu cho HĐND để ban hành Nghị về chính sách dân số và phát triển thành phố giai đoạn 2021-2025.
Theo bà Phạm Thị Lệ, Phó chi cục Dân số kế hoạch hóa, kiến nghị đề xuất thành phố sẽ hỗ trợ miễn, giảm toàn bộ viện phí trong lần sinh con thứ hai đối với người có hộ khẩu thường trú. Đồng thời sẽ cung cấp các gói vay ưu đãi mua hoặc thuê nhà ở xã hội đối với các cặp vợ chồng sinh đủ 2 con. Tiếp đến miễn giảm chi phí giáo dục cho trẻ dưới 10 tuổi…
TP.HCM đang nỗ lực kéo mức sinh tăng trở lại bằng các giải pháp hỗ trợ chính sách an sinh xã hội. Ảnh:Vietnamnet
Hiện mức sinh ở TP.HCM là 1,33 con/ một phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ trong khi mức sinh thay thế trung bình cả nước là 2,1 con. Với mức sinh này, thành phố đối mặt với nhiều huệ lụy với quá trình già hóa dân số, việc sinh con không chỉ còn là chuyện riêng của mỗi gia đình mà là sự tồn vong của quốc gia. Sinh đẻ phù hợp, đảm bảo mức sinh hợp lý sẽ kéo dài thời kỳ cơ cấu dân số vàng và sẽ làm chậm lại quá trình già hóa dân số thành phố.
Phía chi Cục cũng đưa ra thêm phương án hỗ trợ cho nghỉ thai sản một năm với người mẹ và nghỉ thai sản 1 tháng cho người cha. Hỗ trợ phụ nữ quay trở lại làm việc sau khi sinh. Ưu tiên các chi phí trông trẻ và xét tuyển chỉ tiêu vào trường mẫu giáo công đối với gia đình có đủ 2 con…
Lý giải nguyên nhân phụ nữ thành phố “lười sinh”, một phần do cuộc sống và công việc ngày càng áp lực. Xu thế kết hôn muộn, sinh con muộn, không thích sinh con, nuôi con cũng tốn nhiều chi phí học hành, chăm sóc, vui chơi giải trí đã làm tỷ suất sinh kéo giảm sâu so với mặt bằng chung cả nước.
Việc sinh con không chỉ còn là chuyện riêng của mỗi gia đình mà là sự tồn vong của quốc gia. Ảnh: Vietnamnet
Với công thức hiện tại, 4-2-1 nghĩa là một gia đình chỉ sinh 1 con, một đứa trẻ sinh ra được chăm sóc bởi ông bà ngoại, ông bà nội và cha mẹ. Song, tương lai sẽ công thức sẽ 1-2-4, một áp lực lớn vô cùng khi đứa trẻ trưởng thành phải chăm sóc cho bố mẹ và 4 ông bà nội, ngoại.
TP.HCM cũng kiến nghị Bộ Y tế đưa vào dự thảo Luật dân số nội dung “Mỗi cặp vợ chồng được quyền quyết định số con” hoặc cho phép sinh con thứ 3 tại các vùng có mức sinh thấp. Và không kỷ luật, đánh giá thấp thi đua với cán bộ, công chức, viên chức sinh con thứ 3 trở lên.
Theo TS.BS Lê Trường Giang, Chủ tịch Hội Y tế công cộng TP.HCM, hình ảnh nước Nhật hôm nay là hình ảnh của Việt Nam 20 - 30 năm sau. Song, Việt Nam hiện đã nhìn ra được vấn đề. Người dân nước ta mới chuyển sang trạng thái nghỉ sinh, nhưng tâm lý xã hội vẫn còn khuyến khích sinh. Do vậy, trong giai đoạn này cần phải đẩy mạnh khuyến sinh.
Phan Nhơn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- “Dạy con trong hoang mang” cuốn sách mới nhìn thẳng vào những hiện trạng giáo dục đang diễn ra trong gia đình và nhà trường tại Việt Nam.
TS Lê Nguyên Phương
Là một chuyên gia tâm lý học đường với 20 năm kinh nghiệm từ khối mầm non đến đại học tại Mỹ, TS Lê Nguyên Phương cho biết: “Nếu được hỏi về một đề nghị khởi đầu cho hành trình tìm kiếm lối dạy con của các phụ huynh, câu trả lời của tôi sẽ là hãy tự chuyển hóa mình để giáo dục con. Hãy hóa giải những khổ đau trong tâm hồn mình, tăng trưởng trí tuệ trong trí não mình, và chú tâm hơn trong sinh hoạt hàng ngày của mình. Và đừng biến con thành phương tiện.
Cho dù các nghiên cứu có phát hiện trẻ bây giờ có khả năng phát triển trí tuệ và học tập tốt hơn hay nhanh hơn chúng ta đã từng nghĩ, đó cũng không phải là lý do con em chúng ta là phương tiện để chúng phải hy sinh làm vật thí nghiệm và lối giải tỏa cho tham vọng, sợ hãi, mặc cảm của chúng ta.
Chúng ta có thể mong con không phải khổ cực trong mưu sinh như chúng ta, nhưng không nên biến chúng thành những đền bù cho những gì chúng ta chưa làm được. Hãy ngưng suy nghĩ: “Thời xưa ba thèm là bác sĩ nên nay con phải đi học bác sĩ”, “Mẹ sợ nghèo đói nên con đừng bao giờ trở thành nghệ sĩ”, hay “Ba là nông dân cho nên con phải là luật sư để gia đình nở mày nở mặt”.
Đứng trên quan điểm đó, ông đã viết “Dạy con trong hoang mang”. Cuốn sách tập hợp 30 bài viết giải đáp những vấn đề về giá trị và phương pháp giáo dục con trẻ của các bố mẹ và thầy cô Việt Nam được lý giải trên nền tảng kiến thức khoa học qua các nghiên cứu của các ngành tâm lý học giáo dục, tham vấn và thần kinh.
Cuốn sách được xây dựng trên trục các vấn đề đang được xã hội quan tâm, được thể hiện dưới dạng những bài viết theo từng nhóm chủ đề, trong đó có những nhóm chủ đề tác giả thể hiện bằng 2 - 3 bài viết, có những nhóm chủ đề được tác giả đặc biệt quan tâm, thể hiện bằng khoảng 5 - 7 bài viết.
“Dạy con trong hoang mang” được xuất phát từ ước mong tìm kiếm cho độc giả những tri kiến về dạy con, tìm đến sự “minh triết tự thân” trong chính con cái mình, đạt được sự ung dung thanh thản trong vai trò làm cha mẹ, một “nghề nghiệp” trọn đời hết sức thiêng liêng nhưng cũng đem lại không ít đau khổ và thách thức.
TS Lê Nguyên Phương cho biết, quá trình hình thành tác phẩm cũng là hành trình “làm hòa với quá khứ tuổi thơ của mình” và tiến trình “dung hợp hai nền văn hóa Việt Nam và Âu Mỹ”; giúp phần nào trong việc nối liền những “đứt gãy thế hệ” vốn đang hiện hữu trong lòng mỗi gia đình Việt Nam, nơi có sự khác biệt lớn giữa thế hệ bố mẹ trẻ Việt Nam và thế hệ ông bà nội ngoại.
Qua cuốn sách “Dạy con trong hoang mang”, tác giả mong muốn được cùng độc giả nhìn lại một cách thẳng thắn vào các mối quan hệ giáo dục trong chính gia đình mình và những người xung quanh mình. Căn cứ vào những hiểu biết sâu sắc trên cơ sở khoa học, bằng việc đối chiếu những vấn đề dạy con của bố mẹ Mỹ và bố mẹ Việt Nam, chúng ta thấy rằng nỗi lo và gánh nặng của người làm cha mẹ trên khắp thế giới này cũng giống nhau. Không có một nền giáo dục hoàn toàn ưu việt và cũng chẳng có một nền giáo dục hoàn toàn lạc hậu, bằng tri kiến trên cơ sở khoa học và tình thương sáng suốt của mình, độc giả hãy “tự mình thắp đuốc lên mà đi”.
Tình Lê
" alt="Sách mới: Dạy con trong hoang mang" />Sách mới: Dạy con trong hoang mang - "Manifest" nghĩa là sử dụng các phương pháp "mường tượng và tuyên ngôn với bản thân để giúp ta hình dung ra điều ta muốn đạt được, với niềm tin rằng nó sẽ giúp điều đó dễ xảy ra hơn".
Cùng kiểm tra độ am hiểu của bạn về từ này:
" alt="Thử thách tiếng Anh về từ của năm 'Manifest'" />Thử thách tiếng Anh về từ của năm 'Manifest' Trong chuyến công tác mới nhất tại Nhật Bản, Trần Nguyễn Phương Thanh - Á hậu Du lịch Việt Nam 2022 chuẩn bị áo dài và kimono - trang phục truyền thống của hai nước để thực hiện bộ ảnh. Vẻ đẹp phúc hậu đi vào lòng người của Hoa khôi bóng chuyềnNgân Hà đoạt nhiều huy chương thể thao. Cô là thí sinh đầu tiên ghi danh vào top 20 Miss World Vietnam 2023." alt="Á hậu xứ dừa khoe nhan sắc rạng rỡ tại Nhật Bản" />Á hậu xứ dừa khoe nhan sắc rạng rỡ tại Nhật Bản- Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- Đứa trẻ sinh trong bão và chuyến xe thót tim đưa vợ hàng xóm đi đẻ
- Chú rể 78 tuổi lấy cô dâu 68 tuổi
- Chuyện lạ: 3 tiếng sau lễ cưới, cô dâu ly dị chồng, lấy ngay người khác
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- 34 năm chỉ ăn món Việt nhờ khu vườn hơn 100 loại rau củ ở Anh
- HLV Toni: 'Nadal được đánh giá cao vì khiêm tốn'
- Trên sóng truyền hình, thời trang của các BTV nữ có gì đáng chú ý?
-
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ
Cuốn sổ chứa ghi chép chi tiết của mẹ Trân về số tiền tích cóp để gửi lên TP.HCM cho con gái trong 4 năm đại học. Ngoài học phí, ăn ở, tiền học thêm tiếng Anh, tiếng Nhật, mua sách của Trân cũng được ghi đầy đủ.
Sau mỗi năm học của con gái, người mẹ đều tổng kết số tiền đã chi. Khi Trân tốt nghiệp Lớp Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật (CJL) của ĐH Luật TP.HCM cũng là lúc mẹ cô "chốt sổ" con số 260.350.000 đồng.
Nhìn lại những dòng chữ nắn nót, cẩn thận ghi chú từng khoản tiền, mốc thời gian, Trân không kìm được nước mắt.
Các khoản chi tiêu trong 4 năm đại học của Trân được mẹ cô ghi lại cẩn thận.
"Bố mẹ đều là nông dân nhưng vẫn cố gắng cho mình học ngành chất lượng cao để tăng cơ hội tìm được công việc tốt. Dù kinh tế không dư dả, bố mẹ luôn dành cho mình những thứ tốt nhất", Huyền Trân nói với Zing.
Lúc đi học, mỗi tháng, Trân được bố mẹ gửi 2 triệu đồng để chi tiêu, sau tăng dần theo thời giá. Vì quê cách TP.HCM chỉ khoảng 70 km, cô hay tranh thủ cuối tuần về quê lấy gạo, rau, thịt lên nấu ăn cho tiết kiệm.
Suốt 4 năm đại học, bố mẹ Trân không cho con gái đi làm thêm vì sợ sẽ chểnh mảng học hành. Bên cạnh đó, chương trình học của Trân cũng khá nặng, kín cả ngày, tối đi học thêm tiếng Nhật và tiếng Anh nên cũng không có thời gian nghĩ tới chuyện khác.
"Biết bố mẹ vất vả, mình luôn chăm chỉ học hành và coi việc báo đáp công ơn hai người là động lực để cố gắng".
Huyền Trân (thứ 2 từ trái sang) luôn đạt thành tích cao trong 4 năm học và hiện có sự nghiệp ổn định.
Không phụ sự kỳ vọng, suốt 4 năm học, Huyền Trân luôn giành học bổng và tốt nghiệp với tấm bằng giỏi. Sau khi tốt nghiệp, cô mở công ty riêng về tư vấn luật.
Cũng vì đặt mục tiêu có công việc, thu nhập ổn định để chăm lo, đền đáp cha mẹ rồi mới lấy chồng nên dù yêu nhau mình từ năm lớp 11, đến tận năm ngoái, Trân và nửa kia mới làm đám cưới.
"Bây giờ mình chỉ mong bố mẹ có thật nhiều sức khỏe vể vui vầy bên con cháu, còn mọi việc đã có mình lo", Trân tâm sự.
Theo Zing
Nuôi con thế này bạn có đau không?
Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.
" alt="Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ" /> ...[详细] -
Phụ huynh than lịch nghỉ Tết của học sinh ngắn
Nghe tin lịch nghỉ Tết của con từ ngày 25/1 đến hết 2/2/2025 (26 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), anh Văn Thanh, quận 7, băn khoăn về kế hoạch về quê dịp này. Các năm trước, TP HCM cho học sinh nghỉ 12-16 ngày"Tôi làm công nhân, mùa hè khó xin nghỉ. Đã tốn tiền tàu xe di chuyển nên tôi mong Tết được nghỉ dài hơn để thăm họ hàng, các cháu được gần ông bà", anh Thanh nói. Tiền vé xe ra vào cho gia đình bốn người khoảng hơn 7 triệu đồng.
Anh cho hay quê ở Huế, quê vợ ở Quảng Bình. Anh tính toán thời gian đi lại giữa hai nơi rồi trở lại TP HCM đã mất 3-4 ngày, nhưng chưa chắc đã mua được vé như mong muốn vì đây là dịp cao điểm. "Nếu tốn kém mà về quê nhấp nhổm vài ngày rồi lại đi thì như hành xác", ông bố nhìn nhận.
...[详细] -
Jun Phạm trở lại viết sách, ước mơ được làm bố
Jun Phạm và các nghệ sĩ tại buổi ra mắt dự án 'Xứ sở miên man'. Ra mắt nhân dịp sinh nhật lần thứ 34 của Jun Phạm, Xứ sở miên manbao gồm tiểu thuyết cùng tên, video ca nhạc của bài hát chủ đề do ca sĩ Vy Vy thể hiện, phim tài liệu dài 3 tập về hành trình thực hiện dự án.
Jun Phạm và ê-kíp mở bán gấu bông của nhân vật Mẹ Mìn trong tiểu thuyết, doanh thu sẽ được quyên góp vào chương trình Nhịp tim Việt Nam để hỗ trợ mổ cho các bé mắc bệnh tim bẩm sinh.
Năm 2013, khi còn là thành viên của 365daband, Jun Phạm ra mắt tiểu thuyết đầu tay Nếu như không thể nói nếu như. Nhận thấy nhiều sai sót ở tác phẩm này, Jun Phạm nghiêm túc hơn và ra mắt 3 quyển sách tiếp theo, gồm: Có ai giữ dùm những lãng quên,Thức dậy anh vẫn là mơ và tự truyện 365 - Những người lạ quen thuộc.
Tác phẩm sách thứ 5 của Jun Phạm - Xứ sở miên mancó tiền đề là một kịch bản phim điện ảnh được đặt hàng bởi Ngô Thanh Vân. Bộ phim không thể triển khai do lý do khách quan nên trong quãng thời gian giãn cách xã hội vì Covid-19, Jun Phạm quyết định thể hiện Xứ sở miên manthành sản phẩm văn học.
Sau 7 năm dừng viết sách, tập trung viết kịch bản phim cùng những dự án vlog, âm nhạc, đây là lần đầu Jun thử sức với thể loại tiểu thuyết. Anh cho biết đã tích luỹ vốn sống, học hỏi các kỹ thuật viết qua công việc biên kịch cho các bộ phim của Ngô Thanh Vân, làm việc cùng đạo diễn Hoàng Anh, biên kịch Bình Bồng Bột...
Jun Phạm hạnh phúc và không gặp khó khăn trong 2 năm viết Xứ sở miên man. Thử sức với viết sách bên cạnh vai trò ca sĩ, diễn viên, biên kịch, MC, Jun Phạm cho biết không chán khi làm “đa nghề”, mong muốn mỗi ngày đều được trải nghiệm điều mới vì “hát hoài thì chán chết”.
Cựu thành viên nhóm 365daband khẳng định, nếu không liên tục tìm tòi, khám phá sẽ không có Jun Phạm hôm nay.
Câu chuyện trong Xứ sở miên manlà hành trình phiêu lưu vào thế giới thần tiên, được lấy chất liệu từ chính tuổi thơ, những câu chuyện xung quanh Jun Phạm. Nhân vật chú Cuội được anh viết dựa trên hình ảnh của bố, cũng là món quà ca sĩ gửi tặng ông.
Chất liệu chính của tác phẩm được Jun lấy cảm hứng từ một em bé bị bệnh tim bẩm sinh. Nam ca sĩ cũng ước mơ được làm bố sau khi gặp gỡ em bé.
Xứ mở miên manlà tiểu thuyết dành cho trẻ em và "những người đã từng là trẻ con", với mong muốn đem lại trải nghiệm ấm áp, quen thuộc khi đọc tác phẩm. Từ ngày 19/7, tác phẩm sẽ được phát hành trên các kênh sách online.
Video: Book trailer Xứ sở miên man
Thanh Phi
Ảnh: Quang Thông
Jun Phạm khoe hình thể chuẩn khi mặc trang phục bó sátTrong bộ ảnh mới, ca sĩ 34 tuổi Jun Phạm mặc đơn giản vẫn hết sức cuốn hút." alt="Jun Phạm trở lại viết sách, ước mơ được làm bố" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
Pha lê - 22/01/2025 11:21 Ý ...[详细] -
Vì sao Bộ Giáo dục dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp với ngành Y, Sư phạm
Theo dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến áp dụng một mức điểm sàn (mức đủ điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển) cho nhóm ngành Sức khỏe và Y khoa. Thí sinh phải có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ mức tốt trở lên, hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 8 trở lên.Một số ngành có mức sàn thấp hơn - học bạ khá hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 6,5, là Giáo dục thể chất, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục mầm non trình độ cao đẳng và các ngành Điều Dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.
Mức điểm sàn nói trên sẽ áp dụng với cả phương thức xét học bạ và xét điểm thi tốt nghiệp. Trước đây, Bộ đưa ra mức sàn riêng cho hai nhóm này, tính theo tổ hợp ba môn.
"Nhưng mức sàn đó không bám sát yêu cầu về chất lượng mà hàng năm tính toán rất vất vả", ông Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên viên chính Vụ Giáo dục đại học, lý giải tại cuộc họp với các đại học phía Nam hồi giữa tuần. Ông Hùng không cho biết chi tiết hơn.
"Để đảm bảo tương quan, chúng tôi quyết định bỏ ngưỡng điểm thi tốt nghiệp THPT, chỉ dùng tiêu chí kết quả học tập và điểm xét tốt nghiệp", ông nói thêm.
Trong đó, điểm xét tốt nghiệp cũng được Bộ dự kiến thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ kết quả học tập ở lớp 10, 11 và 12 lên 50%, còn lại là điểm thi tốt nghiệp. Các năm trước, điểm học bạ chỉ chiếm 30% và chỉ dùng kết quả của lớp 12.
...[详细] -
Cô gái 'cắt cầu' bạn trai ngay ngày ra mắt, lý do cả nhà cậu ấy chẳng ngờ
Trong đó có một câu chuyện đáng để nhiều người "nhà trai" suy ngẫm. Câu chuyện được một cô gái kể lại như sau:"Chào mọi người, tuần vừa rồi mình vừa ra mắt bố mẹ ngườiyêusau hơn 1 năm yêu, lúc nói chuyện với bố mẹ, bên cạnh có anh ngườiyêu thì mình có điện thoại nên ra ngoài nghe, xong lúc mình nghe xong đi vào thấy anh với bố mẹ nói chuyện:
- Con bé này gia đình thế nào? Trông mặt mũi cũng bình thường mà sao mày bảo xinh.
Mình nghĩ bố mẹ anh hỏi như vậy ý là bố mẹ mình làm gì thôi thì ngườiyêu mình:
- Giàu lắm bố mẹ, mới ra trường 1 năm được mua nhà, có xe ô tô đi rồi, của nó luôn, sau này mà lấy thì con không cần lo nhà cửa, xe cộ nữa.
- Thế à, bố mẹ làm gì mà giàu thế?
- Cả bố cả mẹ đều làm nhà nước, tay trong tay ngoài, giỏi, ở quê có mấy cái nhà liền, bố xe riêng, mẹ xe riêng…Sau này lấy có khi còn được cho thêm. Nó bình thường nhưng nhà nó giàu, đỡ được nhiều thứ, sau này có khi con còn được nhà đấy xin việc cho chứ việc giờ con có ổn định đâu.
Ảnh: Đức Liên. Nghe mình kể viết ra thì dài nhưng 2 câu nói chỉ chưa tới 10 giây, mình nghe xong thì vẫn vào, nói chuyện rất tử tế, nhà bố mẹ ngườiyêuhỏi gì thì mình nói đấy rồi ăn bữa cơm, ăn xong thì mình bảongười yêu:
- Anh ơi, nay em phải về có việc gấp, anh đưa em về nhé.
- Sao em bảo chiều tối mới về.
- Thế mới bảo việc gấp.
Xong ngườiyêumình đưa mình về, đến tối mình nhắn tin là:
- Anh ơi, chia tay đi, có lẽ em với anh, với gia đình anh không hợp nhau đâu.
- Sao thế em, bố mẹ anh hay anh làm gì sai với em à.
- Vâng, anh cứ nghĩ kĩ đi.
Suốt 1 tuần cứ cầu xin, bảo là không biết tại sao v.v. Mình có cần giải thích nữa không? Mình làm vậy có đúng không mọi người?
Đa số cư dân mạng sau khi nghe câu chuyện đều nhất trí rằng cô gái đã làm quá đúng khi quyết định "cắt cầu" người bạn trai chỉ biết "bám váy đàn bà", chưa gì đã có bóng dáng của kẻ lười biếng, không có chí tiến thủ, không thích lao động mà lại muốn có sẵn nhà cửa, xe cộ, chọn bạn gái không vì tình yêu mà toàn thấy vì lợi ích vật chất.
Đã xa rồi cái thời các cô gái cứ ra mắt nhà bạn trai là sợ như sợ cọp, ngồi một chỗ nem nép hay cắm mặt vào làm bếp chờ nhà bạn trai "đánh giá", "chấm điểm", và trả lời đủ loại câu hỏi của gia đình bạn trai về xuất thân, gia cảnh, như đang đi phỏng vấn xin việc mà không biết có đậu không.
Con gái thời nay đã độc lập, tự chủ trong nhiều lĩnh vực lắm rồi, nhất là đối với cuộc đời của họ. Họ cũng được ăn học đàng hoàng và có công việc tốt, có vị thế xã hội và được xã hội thừa nhận, tôn trọng, nên biết chọn chồng chứ không ngồi đấy chờ chồng/ nhà chồng chọn.
Nhiều người cho rằng với điều kiện của cô gái, kiếm đâu chẳng được một người đàn ông đồng hành suốt cuộc đời, không cần phải gắn đời mình với người kém cỏi, bất tài, tâm tham như vậy. Anh chàng người yêu này đơn giản là không xứng tầm với cô gái: "Mây tầng nào gặp tầng ấy, chị tự lập, có công việc ổn định, chủ động về kinh tế được thì nên kiếm một người đàn ông tương tự như vậy, kém hoặc hơn một chút thôi. Như vậy mới xứng đáng những gì mình đã bỏ ra, lấy nhau về sẽ dễ cùng nhau phát triển…", một thành viên nhận định.
Cô gái được khen là ứng xử thông minh, không nhảy lên "đại chiến" ngay tại nhà bạn trai mà rút đi đúng lúc, đúng phép, mọi cư xử của cô đều nhẹ nhàng, vừa phải ở mức vừa đủ nhưng kiên quyết và sáng suốt.
Còn chàng trai bị nhiều người cười chê vì đến mức bị bạn gái bỏ rồi vẫn không biết mình sai ở đâu. Một người đọc dí dỏm bình luận: "Thanh niên tưởng mình thông minh nhưng lại ngu dốt vào phút chốt đơn hàng". Hai người họ đúng là trời sinh không cùng cặp.
Theo Dân Trí
Bạn trai bẻ lái, đòi chia tay vì lý do 'ai nghe xong cũng tức'
Em vẫn sốc quá các anh chị ạ. Em với anh ấy yêu nhau đến 5-6 năm rồi, lúc nào em cũng chiều chuộng anh ấy, yêu thương anh ấy hết lòng, thế mà bây giờ anh ấy đòi bỏ em vì lý do không thể nào tin được.
" alt="Cô gái 'cắt cầu' bạn trai ngay ngày ra mắt, lý do cả nhà cậu ấy chẳng ngờ" /> ...[详细] -
Ngõ nhỏ cũ kỹ ở Hà thành đẹp lung linh nhờ tranh 3D
- Bức bích họa phong cảnh một thành phố Venice lãng mạn, nhẹ nhàng phủ kín tường trong con ngõ nhỏ trên phố Yên Phụ (Hà Nội) đang được nhiều người quan tâm, thích thú.Con ngõ nhỏ số 68, phố Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội, được các hộ dân hô biến thành bức tranh tả cảnh thành phố Venice (nước Ý) khổng lồ.
Anh Vũ Thanh Tịnh (nhóm thực hiện bức tranh) chia sẻ: "Ban đầu, có một gia đình ngỏ ý mời chúng tôi vẽ tường một bức tranh phong cảnh. Tuy nhiên khi thấy bức vẽ đẹp và làm con ngõ nhỏ thô mộc ban đầu trở nên màu sắc hơn, sống động hơn nên hàng xóm 3 nhà đã cùng nhau thực hiện bức tranh toàn cảnh này...
Những ngày vừa rồi, Hà Nội mưa nên cả nhóm phải vẽ từng khoảng nhỏ, hôm nay vẫn phải dặm lại màu. Nhưng nếu thiết tiết tốt thì chỉ 30 phút là màu khô.
Sau khi hoàn thiện, chúng tôi sẽ phun một lớp sơn bảo quản, chống thấm, giúp bền màu hơn". Theo quan sát, bức vẽ được các họa sỹ thực hiện trên bức tường cao khoảng hơn 5m, chiều dài khoảng gần 10m.
Anh Vũ Thanh Tịnh nói thêm: “Bức tranh này có diện tích lớn vẽ lại phong cảnh Venice. Bức vẽ được vẽ hoàn toàn bằng màu 3D arylics có độ bền màu từ 10-20 năm".
Quách Thị Hằng, thành viên trong nhóm thực hiện bức tranh này chia sẻ, tính cả những phần phát sinh thêm thì bức vẽ có diện tích khoảng hơn 50m2.
Được biết, bức vẽ này được hoàn thiện trong thời gian 10 ngày làm việc liên tục.
Tranh vẽ 3D như thế này khó hơn nhiều so với các bức họa 2D thông thường nhưng có độ chân thực cao. Khó khăn nhất khi vẽ bức tranh lớn cỡ này ngoài trời đó là phụ thuộc vào thời tiết.
Bức họa phong cảnh Venice có chiều cao gần 5m, kéo dài từ đầu tới cuối con ngõ. Bức hoạ được vẽ theo phong cách 3D, tạo cảm giác chân thực, có chiều sâu đang được nhiều người quan tâm, thích thú.
Anh Ngô Trường Giang (số 6 - Ngõ 68 Yên Phụ) cho biết: “Thực ra ban đầu bức tường này trông rất đơn điệu, nhưng một chị ở nhà đầu tiên có ý tưởng làm cho con ngõ này đẹp hơn bằng những bức vẽ. Nhà chúng tôi thấy cũng đẹp nên đã xin ý kiến của nhà đối diện cho phép sử dụng mặt tường bên này để vẽ và làm đẹp con ngõ”.
Trước đây, chúng tôi đã từng vẽ nhiều bức tranh 3D lớn tại các nhà hàng, quán ăn, trung tâm thương mại… nhưng đây là bức họa ngoài trời lớn đầu của chúng tôi” - Hằng chia sẻ.
Nguyên Trí
" alt="Ngõ nhỏ cũ kỹ ở Hà thành đẹp lung linh nhờ tranh 3D" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Thất nghiệp, tôi không biết phải đối diện với bố mẹ thế nào khi về quê ăn Tết
...[详细]
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
Cựu tay vợt Del Potro: 'Tôi sợ phải lắp chân giả'
Ở đoạn video hơn 12 phút mới công bố hôm 27/11, del Potro trải lòng về quá trình vật lộn với chấn thương. Trong đó, tay vợt Argentina gây choáng váng khi thừa nhận: "Tôi không thể chịu đựng nổi nữa. Thật tồi tệ. Tôi không biết khi nào những cơn đau mới chấm dứt. Hiện tại, tôi có một cuộc chiến lớn khác, sau khi bác sĩ bảo rằng tôi cần dùng chân giả".Nhà vô địch Mỹ Mở rộng 2009 thổ lộ trong nỗi buồn: "Nếu việc đó đảm bảo tôi không đau nữa, tôi chấp nhận. Bác sĩ nói rằng tôi sẽ có một cuộc sống chất lượng hơn. Đó là thứ tôi đang kiếm tìm. Nhưng cũng có ý kiến khuyên tôi chưa nên lắp chân giả. Tôi còn quá trẻ để làm điều đó. Họ bảo tôi hãy đợi đến lúc 50 tuổi".
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- NSND Trần Bảng
- Giáo hội Phật giáo yêu cầu tăng ni không lợi dụng lễ cầu an để trục lợi
- Thừa Thiên Huế cho hơn 290.000 học sinh nghỉ học tránh lũ
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Hoàng Rapper làm MC của Cho phép được yêu mùa 2
- Italy hoài cổ, lãng mạn qua nét cọ của họa sĩ Việt Nam