Tâm sự: Nửa đêm, mẹ chồng đuổi tôi ra khỏi phòng ngủ
Để được về chung một mái nhà với anh,âmsựNửađêmmẹchồngđuổitôirakhỏiphòngngủlịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024 tôi không nhớ đã phải trải qua bao nhiêu vòng “phỏng vấn”, thăm dò ý kiến và họp gia đình. Vì yêu anh nên tôi quyết tâm vượt qua mọi khó khăn để về làm dâu trong một gia đình luôn coi con trai như vật báu.
Chồng tôi là con một, ngày nhỏ cũng suýt mất mạng vì rắn cắn, hay ốm đau nên bố mẹ chồng tôi càng thêm phần cưng nựng, yêu chiều. Đến khi lấy vợ anh vẫn được bố mẹ nâng như trứng mỏng. Dù gia đình có điều kiện, bố mẹ chồng tôi vẫn muốn sống chung để còn chăm chút cho cuộc sống đứa con trai độc nhất của ông bà.
Bố mẹ chồng tôi không bao giờ để chồng tôi phải đụng tay vào bất cứ việc gì. Việc lớn bé trong nhà đều do bố mẹ chồng tôi hoặc tôi đảm nhiệm. Anh chỉ có việc đi làm về là ăn cơm, tắm rửa, xem tivi hoặc chơi game giải trí.
Một vài lần tôi nhờ chồng giúp việc nhà, mẹ chồng tôi phát hiện ra đã tỏ thái độ vô cùng khó chịu. Lần đầu thấy chồng tôi đứng tráng bát đĩa giúp vợ, mẹ tôi chạy lại giật cái bát ra khỏi tay chồng tôi rồi nói:
- Con ra ngoài đi, để mẹ rửa cho. Việc của con không phải ở chỗ này.
Lần khác tôi nấu cơm, nhờ chồng thái giúp ít rau củ, chẳng may anh lại cắt vào tay. Chồng tôi chỉ bị sứt chút da và chảy một chút máu mà bố chồng tôi cuống quýt đi tìm đồ băng rửa vết thương, mẹ chồng tôi bù lu bù loa, xuýt xoa như thể anh bị thương nặng lắm. Sau đó bà quay sang nói với tôi:
- Lần sau con ngại nấu cơm thì đi mua đồ ăn sẵn. Từ nay đừng có nhờ chồng làm việc nọ việc kia.
Nhiều chuyện tương tự xảy ra, tôi không dám nhờ chồng làm bất cứ việc gì trong nhà nữa. Nhưng điều làm tôi khó chịu nhất là cách mẹ chồng tôi phản ứng khi “cục vàng” của bà bị ốm.
Ảnh minh họa |
Tối hôm ấy, chồng tôi kêu đau đầu, tôi xuống nhà lấy nước cho anh uống viên thuốc giảm đau. Gặp mẹ chồng ở bếp, thấy tôi nói anh bị đau đầu, mẹ chồng tôi ù ù chạy lên phòng, lật chăn ra để sờ trán, sờ người con trai rồi kêu lên hoảng hốt:
- Ối ông ơi, thằng Tùng nó sốt quá, người nóng như hòn than, ông lên xem con thế nào đi.
Tôi trấn tĩnh bà:
- Không sao đâu mẹ. Anh ấy chỉ hơi nóng đầu chút thôi ạ. Con vừa cặp nhiệt độ cho anh ấy rồi. Anh ấy chỉ cần uống viên thuốc là đỡ ngay thôi mẹ.
Tôi vừa dứt lời thì mẹ chồng tôi “bắn liên thanh”:
- Thế này mà bảo không sao à? Con chủ quan quá đấy. Nó có làm sao con còn lấy chồng khác được chứ bố mẹ thì không đẻ được đứa con trai khác nữa đâu. Mẹ nói luôn, tối nay con sang phòng khác ngủ, để mẹ ở lại với thằng Tùng, đêm hôm nhỡ nó có làm sao mẹ còn biết đường mà đưa đi viện. Con mẹ, mẹ chăm. Con ra ngoài ngay cho mẹ.
Thấy mẹ chồng đang nóng giận, tôi chẳng tranh luận làm gì. Và tôi biết với thái độ kiên quyết của bà, tôi cũng không thể nào chống lại. Tôi lặng lẽ ôm chăn gối sang phòng khác, nằm trằn trọc cả đêm. Đêm ấy, nước mắt tôi cứ trào ra, không ngăn lại được.
Càng ngày, tôi càng thấy mệt mỏi với kiểu yêu chiều con thái quá của bố mẹ chồng. Chồng tôi cũng không muốn bố mẹ quan tâm quá mức nhưng anh không dám phản ứng vì sợ bố mẹ tổn thương. Vậy tôi phải làm gì để thay đổi tình hình? Xin hãy cho tôi một lời khuyên để cuộc sống của tôi bớt phần căng thẳng.
Sắp mất nhà vì mẹ chồng mê cờ bạc, nợ nần chồng chất Mâu thuẫn lên đến cao trào khi mẹ chồng tôi nợ nần bên ngoài không trả được, chủ nợ thuê giang hồ đến tận nhà đòi tiền, siết nợ. 本文地址:http://web.tour-time.com/news/923a598776.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
Bánh quy của người Bỉ. Ảnh: Turku Gingerbread/Flickr |
Rabanada của Brazil là phiên bản bánh mì nướng Pháp của Brazil. Bánh có nhân là siro từ rượu vang. Ảnh: Rie H./Flickr |
Chicken bones của Canada là bánh có vị quế, socola Ảnh: Via Ganong |
Bánh arroz con leche của Colombia được làm từ sữa, gạo, nho khô và các loại gia vị. Ảnh: M. Martin Vicente/Flickr |
Fritule là bánh rán chiên nhỏ làm từ bột, đường rượu rum, vỏ cam quýt và nho khô được người dân Croatia sử dụng trong dịp Giáng sinh. Ảnh: Kennejima/Flickr |
Vào dịp lễ, bất cứ cửa hàng nào ở Czech đều bán Trdelnik, còn gọi là bánh ống khói. Ảnh: Erix!/Flickr |
Figgy pudding, còn được gọi là bánh pudding mận và bánh pudding Giáng sinh, là món tráng miệng truyền thống ở Anh. Bánh này được làm từ trái cây sấy khô, gia vị và rất nhiều rượu. Ảnh: Smabs Sputzer/Flickr |
Vanillekipferl của Áo là món bánh quy được làm từ vani và hạnh nhân. Ảnh: Chasing Daisy/ Flickr |
Calissons của Pháp là một loại kẹo dẻo làm bằng kẹo trái cây và có hương vị hạnh nhân. Ảnh: Jean-louis zimmermann/Flickr |
Lễ Giáng sinh ở Hy Lạp sẽ không được hoàn hảo nếu thiếu món melomakarona. Bánh được thực hiện với các thành phần như mật ong, dầu ô liu, và các loại hạt. Ảnh: Alexander Baxevanis/Flickr |
Lebkuchen là một món bánh quy mềm xuất hiện từ năm 1300 ở Đức. Lebkuchen có vị ngọt từ mật ong và lớp kem lạnh phía trên. Ảnh: Thebittenword.com/Flickr |
Beigli là một loại bánh nướng cuộn truyền thống Hungary làm từ bột mì, quả óc chó. Ảnh: Ann T./Yelp |
Vào dịp lễ, các gia đình người Iceland thường ngồi quây quần bên nhau để ăn Laufabrauð, loại bánh giòn, mỏng như một chiếc lá. Ảnh: Briansuda/Flickr |
Món bánh dịp lễ ở Ireland là hỗn hợp bánh xốp gồm trái cây, kem, sữa. Ảnh: AForestFrolic/Flickr |
Panettone của Italy là một bánh mì ngọt kết hợp cùng cam, vỏ chanh và nho khô. Ảnh: Nicola since 1972/Flickr |
Bánh Giáng sinh Jamaica chứa đầy hỗn hợp trái cây khô và rất nhiều rượu rum. Ảnh: Lachlan Hardy/Flickr |
Buñuelos phổ biến trên khắp đất nước Mexico. Bánh trông giống như đĩa bột chiên được rắc đường. Ảnh: Baptiste Pons/Flickr |
Bánh kransekake vòng hạnh nhân là món ăn phổ biến cho tất cả các dịp lễ lớn, bao gồm cả lễ Giáng sinh ở Na Uy. Ảnh: Gcbb/Flickr |
Món bánh quy nhân mứt kolaczki được ăn sau bữa tối của đêm Giáng Sinh ở Ba Lan. Ảnh: Kurmanstaff/Flickr |
Kẹo turrón ở Tây Ban Nha. Ảnh: PincasPhoto/Flickr |
Bánh nghệ tây ở Thụy Điển. Ảnh: Erik forsberg/Flickr |
Theo VOV
">Giáng sinh ăn món tráng miệng bổ dưỡng