Thế giới

Nhận định Mallorca vs Levante, 0h30 ngày 10/7

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-17 00:26:11 我要评论(0)

ậnđịnhMallorcavsLevantehngàalexandra rud Minh Nhật - 09/07/2020 13:10 alexandra rudalexandra rud、、

ậnđịnhMallorcavsLevantehngàalexandra rud   Minh Nhật - 09/07/2020 13:10  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
phandang1.jpg
Tác giả Phan Đăng. 

- Với phong cách của Phan Đăng, nhiều người ngỡ ngàng khi biết anh ra mắt tập thơ đầu tay "Tôi ngỡ tôi là người". Anh bắt đầu làm thơ như thế nào?

Nếu theo nghĩa điển hình, làm thơ phải có hình ảnh, tính biểu tượng, tác phẩm của tôi chắc không xứng là thơ vì không theo khuôn mẫu đó, đúng hơn là những câu văn ngắn xuống dòng. Khi xin phép xuất bản và hỏi ý kiến người trong nghề, họ bảo cứ mạnh dạn gọi là thơ.

Sau 2 năm ấp ủ cùng sự động viên của nhiều người, tôi mới dám xuất bản tác phẩm “tạm gọi là thơ”.

Tôi ngỡ tôi là ngườigồm 4 chương, được sắp xếp theo hành trình của một con người đi từ bên ngoài vào bên trong chính mình.

Chương 1 - Nhập - chỉ có một bài thơ duy nhất với vài câu, là cái nhìn tổng quan của tôi về đời sống này, về sự sinh tồn của con người trong vũ trụ. 

Chương 2 - Biến - là lúc tôi nhìn vào rất nhiều biến động của đời sống: chiến tranh, hoạn nạn, sự bon chen, đua tranh trong cõi nhân sinh. Phần này có 2 bài thơ lấy cảm xúc từ xung đột ở Gaza giữa Israel và Palestine, Nga và Ukraine cùng rất nhiều biến động khác, kể cả trong lịch sử Việt Nam.

Khi đưa con trai thăm đền Đô (Bắc Ninh), nhìn về sự thăng trầm của các vương triều, con tôi hỏi: "Tại sao triều Lý chấm dứt và triều Trần lại nối tiếp?". Câu hỏi đó khiến tôi suy tư và viết nên những vần thơ.

Chương 3- Mình - là lúc này tôi không hướng ra bên ngoài và những biến động đời sống, mà bắt đầu chánh niệm, tìm vào bên trong để giải quyết những vấn đề của chính mình. 

Khi niệm, tôi hiểu rằng nếu cứ làm báo, cứ lao ra ngoài mà không giải quyết tổn thương sâu kín và các vấn đề trong tâm thức, thành công và hạnh phúc bên ngoài chỉ là ảo.

Vì thế, dù có chút thành công trong công việc, tôi vẫn không cảm thấy hạnh phúc. "Niệm" là tôi quay về bên trong để hiểu mình và có được cảm giác hạnh phúc.

Chương cuối - - hướng đến sự buông bỏ, nhưng buông ở đây không nên hiểu theo nghĩa đen, mà là buông bám chấp.

Buông là khi: Ta cần tiền để sống nhưng không chấp vào tiền; cần nhà để ở nhưng không chấp vào nhà; cần tình yêu nhưng không chấp vào tình yêu đó.

Hoặc, ta cần một cái tôi trong đời nhưng không chấp vào nó, rồi một ngày cái tôi nhỏ lại - thế là buông.

Nhập - Biến - Mình - Vôlà hành trình trong tâm tưởng của tôi, theo một lịch trình từ ngoài vào trong, từ bất an cho đến an… hoàn toàn là trải nghiệm cá nhân.

- Ở tuổi 40, niềm suy tư về sự sống và cái chết thể hiện rất rõ trong thơ của anh, tại sao lại như vậy?

Khi học cấp 2, tôi đã nghĩ nhiều về cái chết, nó ám ảnh và không thể lý giải. Sau này, tôi đọc cuốn sách của nhà phân tâm học Sigismund Schlomo Freud về khái niệm “bản năng chết”. Một số người luôn có sẵn ý nghĩ về cái chết, luôn luôn nghĩ về nó. Lúc đó, tôi hiểu trong mình thực sự có bản năng chết.

Tôi bắt đầu tìm hiểu và đọc nhiều về cái chết, nhưng suy nghĩ của cậu thanh niên mới lớn khi đó chỉ có nỗi sợ hãi bao trùm.

Khi tìm đến thiền và hiểu khái niệm vô thường của Phật giáo, rằng vạn vật đều sinh - lão - bệnh - tử, tôi nhìn cái chết bình tĩnh hơn, không chấp vào nó. Từ sợ hãi chuyển sang bình tĩnh, hai tâm thế đó dội vào trong tôi, và là lúc những câu thơ tự lên tiếng. 

Ngày trước, tôi chấp vào khái niệm rất nhiều. Ai nói xấu là muốn đi thanh minh ngay, ai vu oan là tìm cách giải oan ngay. Bây giờ, tôi thấy việc bám vào những lời nhận xét, chấp là vô nghĩa. 

Chúng ta thực ra sống trong thế giới của ý niệm. Ví dụ, cái cốc chỉ là khái niệm, không diễn tả được thực tính của nó. Con người cũng chỉ là một khái niệm.

Năm 20 tuổi, tôi nghĩ mình đang sống trong cõi thực và bị đóng khung trong hình dung cơ bản về con người, luôn tự tô vẽ và tự hào về điều đó.

Năm 39 tuổi, tôi nhận ra mình sống trong cõi tưởng và con người cũng chỉ là khái niệm. Vì thế, tôi buông, tự nhiên cảm thấy nhẹ nhõm và không còn chấp vào gì nữa.

phandang4.jpg
Hai tác phẩm mới của tác giả Phan Đăng.

- Độc giả sẽ tìm gì khi đọc những dòng thơ này của anh?

Tôi nghĩ độc giả có thể tìm được sự đồng cảm và chia sẻ khi thấy đâu đó hình ảnh của mình trong những tổn thương tôi viết. Đôi khi, một chút chia sẻ, đồng cảm từ người khác có giá trị cứu rỗi ghê gớm lắm. 

- Hẳn tổn thương trong anh ghê gớm lắm, để đến giờ nó phát tiết thành thơ?

Trong mỗi chúng ta, đâu đó đều có những tổn thương. Đôi khi bị đời sống cuốn đi nên không để ý, rồi khi nghĩ lại, chúng ta không hiểu tại sao phút ấy lại nổi nóng, hung dữ và không làm chủ được bản thân.

Điều đó có lẽ đến từ những tổn thương hoặc vấn đề tâm lý sâu trong con người, và tôi cũng không ngoại lệ. May mắn là khi ở tận cùng của tổn thương, tôi đã tìm được lối thoát - đó là thiền.

Bây giờ tổn thương trong tôi vẫn còn, nhưng tôi biết nhận diện nó. Ngày xưa đi học tôi rất quậy phá, phá phách lung tung. Giờ tôi đã hiểu chính những tổn thương bên trong xui khiến tôi làm những việc điên rồ. Trước kia, tôi lấy tên Facebook là Phan Rồ, giờ đã đổi thành Phan Đăng.

Vì thế, tôi hy vọng qua tập thơ này, người đọc có thể trải nghiệm và chữa lành cho chính mình.

Tác giả Phan Đăng (sinh năm 1984), được biết đến là một bình luận viên thể thao và là người dẫn chương trình quen thuộc với khán giả qua chương trình Ai là triệu phú. Anh cũng là tác giả của nhiều cuốn sách:Ơ kìa, làng bóng trong mắt tôi, Trong đầu trí thức, 39 câu hỏi cho người trẻ, 39 cuộc đối thoại cho người trẻ, 39 đoản thiền để thấy...

" alt="'Tôi từng lấy tên Facebook là Phan Rồ, giờ đổi thành Phan Đăng'" width="90" height="59"/>

'Tôi từng lấy tên Facebook là Phan Rồ, giờ đổi thành Phan Đăng'

Thú thực, khi đó, tôi không biết thông tin cá nhân về Mỹ Anh. Mấy ngày gần đây khi về Việt Nam, nghe mọi người nói tôi mới biết Mỹ Anh là con gái của Anh Quân, Mỹ Linh", nhạc trưởng Lê Phi Phi chia sẻ trong buổi họp báo Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 diễn ra chiều 24/8 tại Hà Nội.

Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh - 1

Nhạc trưởng Lê Phi Phi chia sẻ về quyết định lựa chọn ca sĩ Mỹ Anh tham gia Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 (Ảnh: Ban Tổ chức).

Ca sĩ Mỹ Anh cho rằng, đây là cơ hội lớn nên cô đã cẩn thận bay từ TPHCM ra Hà Nội, đích thân nhờ bố - nhạc sĩ Anh Quân lấy tông giọng chuẩn, gửi cho nhạc sĩ phối khí Lưu Quang Minh để tiến hành các công việc làm mới tác phẩm "Sống như những đóa hoa" của ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.

Mỹ Anh trải lòng: ''Bố mẹ tôi cũng nói biểu diễn ở Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" là cơ hội rất đặc biệt". Tôi hơi run khi nghĩ đến phải hát cùng Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam và nhiều tên tuổi lớn. Tôi là nghệ sĩ mới, vẫn còn non nên khó tránh khỏi tâm lý áp lực.

May mắn, đây là một trong những ca khúc đầu tiên tôi từng trình diễn. Khi mang ca khúc trở lại Hòa nhạc "Điều còn mãi" 2022, tôi muốn phần thể hiện của mình vừa giữ chất riêng, vừa dung hòa với dàn nhạc gần 50 người''.

Khi được hỏi việc lựa chọn Mỹ Anh có phải một sự "liều lĩnh", nhạc trưởng Lê Phi Phi cho biết: "Nếu tôi giả định, ca khúc dành cho Mỹ Anh là "Bài ca hy vọng" hay "Bài ca người giáo viên nhân dân" mới phải đặt câu hỏi Mỹ Anh có đủ độ chín, trưởng thành hay không.

Nhưng với tác phẩm "Sống như những đóa hoa", tôi thấy rất hợp với Mỹ Anh. Cách Mỹ Anh thể hiện ca khúc thế nào, chúng ta cần chờ đến ngày hôm đó. Nhưng tôi tin Mỹ Anh sẽ xứng đáng với sự kỳ vọng của chúng ta".

Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh - 2

Ca sĩ Gen Z Mỹ Anh được kì vọng sẽ mang đến luồng gió mới cho chương trình (Ảnh: Mỹ Anh).

Về phía nhạc sĩ phối khí Lưu Quang Minh, anh chia sẻ: "Khi anh Lê Phi Phi chọn ca khúc này, tôi thấy thực sự táo bạo. Đây vốn là một ca khúc thuần pop, khi chuyển soạn theo dòng nhạc giao hưởng sẽ có màu sắc khác. Hi vọng sự mới lạ này cùng cách hát của Mỹ Anh sẽ mang đến những điều thú vị".

Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 trở lại với nhiều nét mới sau hai năm gián đoạn vì dịch Covid-19. Nhạc trưởng Lê Phi Phi đã đồng hành với chương trình trong nhiều năm qua, năm nay, anh còn tham gia vai trò cố vấn biên tập.

Chia sẻ về hai tác phẩm của cha mình - nhạc sĩ Hoàng Vân sẽ trình diễn trong hòa nhạc năm nay, nhạc trưởng Lê Phi Phi nói: ''Bố tôi, nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác hai bài hát Bài ca người chiến sĩ áo trắng và Hoa huệ trắngvề ngành y từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Người đã tạo cảm hứng cho nhạc sĩ viết hai bài ca này không phải nhân vật nhạc sĩ gặp khi đi thực tế sáng tác mà chính là mẹ tôi, bác sĩ Lê Thị Ngọc Anh".

Hai ca khúc này sẽ vang lên dưới sự trình diễn của hai ca sĩ nữ trẻ Bùi Trang và Trần Trang cùng với hợp xướng nữ của Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.

Phần phối khí lại cho ca sĩ, hợp xướng và dàn nhạc đảm nhiệm bởi nhạc sĩ Trọng Đài, người rất am hiểu về các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân.

''Có những tác phẩm giao hưởng tôi đã chỉ huy hàng chục lần nhưng khi chỉ huy lại, tôi dựng nó một cách "chín" và thú vị hơn theo tư duy âm nhạc "lớn" dần theo năm tháng. "Điều còn mãi" cũng không ngoại lệ. Không bao giờ có chuyện tôi "lơ là, xao lãng" khi đã nhận trách nhiệm làm bất cứ công việc gì'', nhạc trưởng Lê Phi Phi nói.

Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet cho biết, với chủ đề "Khát vọng Việt Nam", chương trình sẽ có một phần tôn vinh đội ngũ y bác sĩ và cho thấy một Việt Nam vươn lên với khát vọng được sống, hồi sinh, xây dựng đất nước trở nên hùng cường, thịnh vượng.

Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh - 3

Chương trình sẽ được truyền hình trực tiếp trên VTV1 lúc 14h ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội do báo VietNamNet tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông (Ảnh: Ban Tổ chức).

Năm nay với sự tham gia của nhạc sĩ Quốc Trung trong thành phần Ban Cố vấn, nội dung chương trình đã có những thay đổi khi bên cạnh những tác phẩm nổi tiếng đi cùng năm tháng phối khí mới thì những ca khúc sáng tác gần đây, nhiều người trẻ yêu thích cũng được lựa chọn. Có thể kể đến bài hát Con cò của nhạc sĩ Lưu Hà An và Sống như những đóa hoa của ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.

Ông Trịnh Tùng Linh - thành viên Ban Tổ chức, Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam cho biết, chương trình xen kẽ những ca khúc cũ và mới. ''Mỗi năm chúng tôi đều đưa những ca sĩ trẻ, những ca khúc mới vào nhưng không quá nhiều và không làm xáo trộn tiêu chí chương trình. Yếu tố mới năm nay là ca sĩ trẻ Mỹ Anh và một số ca khúc mới sáng tác gần đây của những nghệ sĩ trẻ. Đó là điểm mới và cũng là thách thức", ông Trịnh Tùng Linh nói thêm.

Các nhạc sĩ hàng đầu về lĩnh vực phối khí như nhạc sĩ Trọng Đài, Quốc Trung, Trần Mạnh Hùng, Lưu Hà An, Lưu Quang Minh... được Ban Tổ chức tin tưởng để phối khí các tác phẩm: Dáng đứng Việt Nam, Bài ca hy vọng, Hà Nội ngày trở về, Hoa huệ trắng và Bài ca người chiến sĩ áo trắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam, Đất nước tình yêu, Người là niềm tin tất thắng, Biển hát chiều nay, Em có nghe âm thanh ngày mới,... 

Các tác phẩm khí nhạc Hà Nội niềm tin và hy vọng (Phan Nhân, chuyển soạn cho dàn dây: Lê Bằng), Người về đem tới ngày vui (Trọng Bằng)...

Chương trình có sự góp mặt của nhiều tên tuổi nổi tiếng trong giới âm nhạc như Thanh Lam, Tùng Dương, Đăng Dương, Vũ Thắng Lợi, Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Trần Trang, Trang Bùi, Mỹ Anh, Dàn Nhạc giao hưởng Việt Nam, Hợp xướng Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam... 

" alt="Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh" width="90" height="59"/>

Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh