您现在的位置是:Thể thao >>正文
Bé 8 tuổi cứu sống 6 người khỏi đám cháy
Thể thao1767人已围观
简介Một cậu bé 8 tuổi người New York được ca ngợi như một anh hùng sau khi cứu 6người khỏi một ngôi nhà ...
Một cậu bé 8 tuổi người New York được ca ngợi như một anh hùng sau khi cứu 6người khỏi một ngôi nhà di động đang cháy và thiệt mạng khi đang cố cứu ngườithứ bảy,étuổicứusốngngườikhỏiđámchákqbd laliga là ông nội của bé.
Tết đến, hỏi tiền đi đâu hết?Tags:
相关文章
Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
Thể thaoHoàng Ngọc - 25/01/2025 03:31 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多iPhone hỏng sẽ đi đâu?
Thể thaoĐến nay, Apple đã bán được hơn 570 triệu chiếc từ khi sản phẩm này ra đời 9 năm trước. Công ty không thể biết được có bao nhiêu chiếc điện thoại vẫn còn đang được sử dụng nhưng muốn đảm bảo rằng không có chiếc nào bị vứt trong bãi rác.
Trong khi các công ty như HP, Huawei, Amazon và Microsoft chỉ cần các quy định về tái chế sản phẩm thì Apple lại cẩn thận đến mức “khó tính”. Theo bà Lisa Jackson, Giám đốc Môi trường của Apple, công chúng mong đợi nhiều ở Apple nên công ty phải có những tiêu chuẩn cao hơn, dù rất khó để thực hiện khi mà sản phẩm có nhiều chi tiết nhỏ li ti và phức tạp.
Trong ngành tái chế thiết bị điện tử, tiêu chuẩn là phải thu hồi và tái chế được 70% trọng lượng sản phẩm đã sản xuất từ 7 năm trước. Apple đã vượt qua được ngưỡng này, đạt 85% tổng trọng lượng sản phẩm. Điều này có nghĩa là trong năm nay, công ty sẽ huỷ hơn 9 triệu chiếc iPhone 3GS. Trong năm vừa qua, Apple bán được đến 155 triệu chiếc iPhone và do đó, việc huỷ iPhone cũng sẽ phát triển nhanh chóng.
Li Tong Group (Hồng Kông) là một trong số ít nơi mà Apple chọn làm địa điểm xử lý iPhone, iPad và iMac cũ hỏng. Li Tong Group hiện đã có 3 cơ sở ở Hồng Kông và nhiều cơ sở khác ở khắp nơi trên thế giới, xử lý các thiết bị không chỉ của Apple mà còn của nhiều hãng khác. Li Tong hy vọng năm nay có thể tăng công suất lên 20%.
Năm 2014, Apple thu hồi được trên 40.000 tấn rác thải điện tử, đủ để xây khoảng 160 km đường sắt.
Brightstar Corp. ở Miami (Florida), TES-AMM tại Singapore, Li Tong tại Hồng Kông và Foxconn Technology Group là những nơi iPhone được sản xuất, phải đồng ý trên 50 quy định của Apple về an toàn, bảo hiểm, chất lượng và việc phá huỷ điện thoại. Các công ty này là một phần của chuỗi xử lý thiết bị cũ hỏng của Apple.
Quy trình bắt đầu từ các cửa hàng của Apple. Những điểm bán hàng dù có là trực tiếp hay qua mạng đều đưa ra chính sách để người dùng bán lại iPhone sau khi đã chán sử dụng. Sau khi kiểm tra, nhân viên sẽ mua chiếc iPhone để bán lại hoặc đưa vào nơi xử lý.
Tại Mỹ, iPhone 4 đã qua sử dụng có giá 100 USD, giá iPhone 6 Plus là 350 USD. Nếu kiểm tra cho thấy thiết bị không thể bán lại được thì sẽ được xử lý. Quy trình xử lý gồm 10 bước, thực chất là làm ngược lại quy trình lắp ráp. IPhone được xử lý trong điều kiện chân không, đảm bảo 100% hoá chất và khí thải trong quá trình xử lý bị giữ lại. Apple trả phí dịch vụ và nhận lại các linh kiện sau khi đã bóc tách. Các linh kiện này được bỏ nhãn mác và không được để lẫn với linh kiện hãng khác.
Trong khi nhiều hãng có thể dùng lại chip đã hỏng thì Apple phá huỷ toàn bộ thiết bị. Việc cắt nhỏ linh kiện còn tốn năng lượng hơn là tái sử dụng. Li Tong khuyên các đối tác sử dụng linh kiện vào các thiết bị khác, ví dụ như dùng camera của smartphone trong máy bay đồ chơi (drone) hay dùng màn hình trong Microsoft Surface tablet trên taxi tại New York. Apple không đồng ý bởi nếu không huỷ các thiết bị thì sẽ xuất hiện iPhone giả.
Apple cũng có lý khi muốn giữ môi trường xanh sạch đẹp. Một khi iPhone bị chôn cùng các loại rác thải thì sẽ có một số chất độc hại đưa ra môi trường, người tái chế sẽ kiếm tiền từ đồng và vàng trong máy còn các bộ phận khác có thể dùng làm cửa nhôm hay gạch kính.
Theo Trí thức trẻ
">...
【Thể thao】
阅读更多Vì sao Thung lũng Silicon sẽ khiếp sợ nếu Donald Trump làm Tổng thống?
Thể thaoDonald Trump đã sử dụng rất thành thạo những công nghệ tranh cử tiên tiến nhất trên hai mạng truyền thông xã hội là Twitter và Facebook. Thế nhưng, đối với những chính sách liên quan đến công nghệ, những nhà lãnh đạo Thung lũng Silicon lại không ngớt lời chỉ trích ứng cử viên này vì không nêu rõ ràng các chương trình kế hoạch dành cho ngành công nghệ trong tương lai.
Rất nhiều lãnh đạo công nghệ trên thế giới gọi Trump là “mối nguy hiểm cho sự cải tiến”. Và đây là lý do vì sao nhiều người tại Thung lũng Silicon sẽ hoảng sợ khi Trump lên làm Tổng thống.
Hơn 140 nhà lãnh đạo tại Thung lũng Silicon đã cùng ký vào một bức thư mở chống lại Trump, trong đó gọi ông là “một thảm họa đối với sự cải tiến”.
Trong bức thư này, nhiều CEO, nhà đầu tư cũng như nhiều nhân vật nổi tiếng trong giới công nghệ tại Silicon (ví dụ như đồng sáng lập Apple, Steve Wozniak) đã “vỗ” thẳng vào mặt vị ứng cử viên Tổng thống này.
Các nhà lãnh đạo viết: “Tầm nhìn của ông chống lại sự trao đổi ý tưởng cởi mở, những phong trào tự do của con người và sự tham gia hiệu quả của mọi người với thế giới bên ngoài mà đây vốn là một yếu tố sống còn đối với nền kinh tế của chúng ta và điều này đem lại nền tảng cho sự tăng trưởng và đổi mới”.
Tuy nhiên, cũng có một số ít lãnh đạo công nghệ lên tiếng ủng hộ Trump. Chẳng hạn như nhà sáng lập PayPal, Peter Thiel cho rằng Trump là người duy nhất trung thực về sự “suy thoái kinh tế” của quốc gia.
Tìm kiếm những CEO công nghệ ủng hộ Trump là một việc rất khó. Một số CEO kiên quyết giữ kín ý kiến của mình về việc ủng hộ ai.
Bởi sự thật là Trump chưa bao giờ dành cho giới công nghệ một thái độ thiện chí nào trong khi những ứng cử viên khác lại luôn luôn quan tâm ủng hộ với những ông chủ công nghệ có hầu bao rộng rãi.
Trump đôi khi đưa ra những lời bình luận không mấy dễ chịu về các công ty công nghệ. Ví dụ như ông này từng gọi máy vi tính là “một chiếc máy tính hỗn hợp” và cho rằng mọi người nên từ bỏ việc dùng Internet.
Ông hiếm khi sử dụng email và không rõ một ngày ông dùng máy tính bao nhiêu giờ dù các cập nhật trên Twitter của vị ứng cử viên này tương đối dày đặc.
Sau vụ tấn công của hacker vào công ty Sony năm 2014, Trump cho rằng “Internet và cả kỷ nguyên máy tính thực sự là một chiếc túi hỗn hợp. Nó khiến cuộc sống dễ dàng hơn ở một chừng mực nào đó nhưng lại đại đa phần lại khiến cuộc sống phức tạp hơn”.
Để chống lại các cuộc tấn công mạng tương tự như của Sony, Trump khuyên mọi người hãy “thoát dần ra khỏi Internet” và máy tính bởi những nơi đó không còn an toàn nữa.
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong chiến dịch tranh cử của Trump đó là đàm phán lại Hiệp định thương mại Mỹ-Trung Quốc để biến tự do hóa thương mại thành "thương mại công bằng" và đưa ra một cái nhìn nghiêm khắc vào Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
- Hơn một nửa số vụ chết người vì chụp selfie xảy ra tại Ấn Độ
- Kaspersky: 'Microsoft cạnh tranh không lành mạnh'
- Triệu hồi 1.200 chiếc Piagio Zip tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Phát hiện cá khổng lồ ở biển Bồ Đào Nha
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
-
Play" alt="Video xúc động cả thế giới về ngày 8/3"> Video xúc động cả thế giới về ngày 8/3
-
" alt="LMHT: Xuất hiện 2 game thủ phá đổ kỷ lục toàn thắng 61 trận Rank"> LMHT: Xuất hiện 2 game thủ phá đổ kỷ lục toàn thắng 61 trận Rank
-
Play" alt="Bé vừa ngủ vừa ăn siêu dễ thương"> Bé vừa ngủ vừa ăn siêu dễ thương
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
-
Ông Donald Trump trong cuộc phỏng vấn đầu tiên sau khi đắc cử tổng thống Mỹ trên chương trình "60 Minutes" của kênh CBS. Ảnh: CBS
Ông Trump từng bị chỉ trích vì nhiều phát ngôn gây sốc trên Twitter trong quá trình tranh cử tổng thống Mỹ. Song,trong một cuộc phỏng vấn với chương trình "60 Minutes" phát trên kênh CBS tối ngày 13/11, ông Trump tuyên bố sẽ tiếp tục dùng Twitter, nền tảng truyền thông xã hội được cho là đã giúp ông chiến thắng trong cuộc cạnh tranh giành ghế tổng thống Mỹ.
"Nếu dùng nó (Twitter), tôi sẽ rất kiềm chế. Tôi thấy nó có ý nghĩa lớn lao, một nền tảng thông tin liên lạc hiện đại. Không có gì chúng ta phải xấu hổ về nó", ông Trump quả quyết.
Như vậy, trong cuộc phỏng vấn dài hơi đầu tiên sau khi đắc cử, ông Trump đã thừa nhận vai trò to lớn của truyền thông xã hội trong chiến thắng ngoạn mục của ông trước ứng cử viên Dân chủ Hillary Clinton.
Trước đó, tại Đại hội toàn quốc của đảng Cộng hòa Mỹ, cựu chủ tịch Hạ viện Newt Gingrich từng nhận xét, truyền thông xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến việc tạo dựng thanh thế cho một ứng cử viên tay mơ như ông Trump, theo cách mà các phương thức truyền thông cổ điển chưa bao giờ làm được.
"Tôi tin vào điều đó. Tôi thực sự tin mình có sức mạnh đến như vậy xét về số người ủng hộ trên Twitter, Facebook, Instagram, ... Tôi nghĩ chúng giúp tôi chiến thắng mọi cuộc đua vừa qua dù họ bỏ ra số tiền (vận động tranh cử) nhiều hơn tôi rất nhiều. Truyền thống xã hội có sức mạnh lớn hơn số tiền mà họ bỏ ra. Tôi cho rằng, có lẽ xét về một khía cạnh nhất định nào đó, tôi đã chứng minh được điều này", ông Trump nói trong cuộc phỏng vấn với "60 Minutes".
Tài khoản Twitter của ông hiện thu hút gần 15 triệu người theo dõi. Tân tổng thống Mỹ ước tính ông có tổng cộng 28 triệu người theo dõi trên tất cả các nền tảng mạng xã hội đang dùng. Ông cũng ca ngợi truyền thông xã hội là phương tiện hữu hiệu để chống lại các hãng tin truyền thống.
Các nhà phân tích thống kê rằng, trong chiến dịch tranh cử, ông Trump thường xuyên cho đăng tải các bình luận trên mạng xã hội, với số lượng lớn hơn nhiều so với hầu hết các đối thủ của mình.
Ông Trump nhiều lần đăng đàn công kích đối thủ Hillary Clinton trên Twitter. Ứng viên tổng thống của đảng Cộng hòa này từng vấp phải vô số chỉ trích vì các thông điệp gây tranh cãi trên Twitter, từ bình luận coi thường các đối thủ đến phát biểu công kích nhằm vào cựu Hoa hậu hoàn vũ Alicia Machado, người từng lên án ông vì chê cô béo sau khi giành vương miện năm 1996.
Vào nhiều thời điểm trong chiến dịch tranh cử, đặc biệt vài ngày trước cuộc tổng tuyển cử, các thông điệp trên Twitter của ông Trump gây phản ứng tiêu cực đến mức nhóm quản lý chiến dịch buộc phải cách ly ông với tài khoản mạng xã hội này.
Hôm 11/11, ông Trump từng lên tiếng phê phán những người biểu tình chống lại việc ông đắc cử tổng thống, nhưng thay đổi thái độ hoàn toàn chỉ chưa đầy 1 ngày sau đó. Kể từ khi thắng cử, các thông điệp của ông Trump trên Twitter chủ yếu có nội dung cảm ơn những người ủng hộ. Ngoại trừ hôm 11/11, ông đăng đàn chỉ trích những người biểu tình phản đối việc ông đắc cử. Tuy nhiên, không lâu sau đó, ông thay đổi hoàn toàn thái độ và bày tỏ sự yêu thích đối với những người biểu tình.
Tuấn Anh(Theo CNET, BBC)
" alt="Donald Trump tiết lộ 'vũ khí' bí mật giúp ông đắc cử tổng thống Mỹ">Donald Trump tiết lộ 'vũ khí' bí mật giúp ông đắc cử tổng thống Mỹ