Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Thế giới 2025-01-28 17:35:47 21
ậnđịnhsoikèoGalatasarayvsKonyasporhngàyThắngkhónhọlịch thi đấu bóng đá đêm nay   Phạm Xuân Hải - 25/01/2025 05:25  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://web.tour-time.com/news/90b594353.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Bỏ học, đục cửa, khoét tường… theo đuôi ngựa

Cách đây ít năm, khi đến nghĩa trang Bình Hưng Hòa (phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP.HCM), người ta vẫn thấy bóng dáng những ngựa đua lực lưỡng lấp ló sau các dãy mộ san sát nhau.

{keywords}
Ngày còn sống, “vua ngựa” Năm Gò Công ngậm ngùi “lùa” bầy “chiến mã” vào góc nghĩa trang chờ trường đua Phú Thọ mở cửa trở lại. Ảnh: Nguyễn Sơn

Thời điểm ấy, mỗi buổi sáng, người dân sống bên rìa nghĩa trang vẫn nghe thấy tiếng ngựa hí vang trời. Chúng là đàn “chiến mã” tạo nên tên tuổi của ông “vua ngựa đua” Năm Gò Công.

Bây giờ, những thanh âm ấy trở thành ký ức và niềm khắc khoải của anh Nguyễn Phước Danh (con trai ông Năm Gò Công). Anh Danh cho biết, cha anh tên thật là Nguyễn Văn Tường, người gốc Gò Công, tỉnh Tiền Giang, vừa mới mất cách đây không lâu.

Ông Tường có hơn 70 năm kinh nghiệm nuôi, huấn luyện và cung cấp ngựa cho trường đua Phú Thọ. Ông nuôi, huấn luyện loài động vật này từ khi còn là một cậu bé “ăn chưa no lo chưa tới”.

Ông mê ngựa đến nỗi từng bỏ học, đục cửa, khoét tường trốn ra khỏi nhà chỉ để được đi theo đuôi con ngựa của người đánh xe ngựa thồ. Lớn hơn một chút, ông cãi cha mẹ, từ chối học nghề bác sĩ để ở nhà nuôi ngựa.

Trải qua nhiều thăng trầm, năm 1989, khi trường đua Phú Thọ (TP.HCM) hoạt động trở lại, ông quyết định mở lò luyện ngựa đua và sớm trở thành ông vua không ngai trong nghề.

{keywords}
 Nương náu trong nghĩa trang, bầy ngựa hay sống tạm bợ trong những chiếc chuồng rách nát. Ảnh: Nguyễn Sơn

Cho đến nay, nhắc đến vua ngựa Năm Gò Công, những ai từng đam mê môn thể thao đua ngựa đều ngả mũ kính phục. Giới trong nghề nhận định, ngựa của Năm Gò Công không chỉ đẹp mã mà còn có sức bền, sức rướn, dẻo dai khác lạ. Ông có thể nhận biết một con ngựa hay ngay từ khi chúng mới lọt lòng.

Đặc biệt, ông có bài thuốc bí truyền giúp ngựa đua vượt qua những chấn thương, bệnh tật để có sức bền khó ngờ.

Thời hoàng kim của mình, ông sở hữu hơn 30 “chiến mã” luôn giật giải cao mỗi khi tung vó trên đường đua như: Hồng Yến 1, Hồng Yến 2, Triệu Hồng Ngọc, Triệu Yến Linh… Tuy nhiên, khi trường đua đóng cửa, những “chiến mã” từng là ánh hào quang của ông bỗng chốc trở thành gánh nặng.

Ngựa không được đua, ông không có tiền để nuôi. Nghề hay hết thời, ông ngậm ngùi thuê mấy công đất ở góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa làm nơi chăm ngựa.  

Nghề nuôi ngựa đua lụi tàn

Dẫn phóng viên đi xem con ngựa cuối cùng còn sót lại nơi từng là “đại bản doanh” của những “chiến mã”, anh Danh nói: “Cha tôi quý ngựa và mê nghề lắm. Khi trường đua đóng cửa, ông buồn vô cùng. Thời điểm đó, nhiều lò luyện ngựa bán ngựa, treo cương bỏ nghề. Riêng cha tôi thà bán nhà, bán đất chứ không chịu bán ngựa”.

{keywords}
Anh Danh, con trai “vua ngựa đua” day đứt khi phải bán đàn ngựa, bỏ nghề luyện ngựa đua. Ảnh: Nguyễn Sơn.

“Thiếu kinh phí chăm sóc bầy ngựa, ông thuê đất, đóng chuồng tạm bợ tại góc nghĩa trang Bình Hưng Hòa. Hằng ngày, ông ở đây cùng bầy ngựa và nuôi hy vọng một ngày nào đó trường đua sẽ mở cửa trở lại”, anh Danh cho biết.

Thế nhưng, đến tận những ngày cuối đời, điều ông Năm Gò Công mong mỏi vẫn không thành hiện thực, trường đua chưa được mở lại. Không thể đợi thêm, ông ôm theo niềm tiếc nuối nghề hay lụi tàn về cõi vĩnh hằng.

Anh Danh nói, nuôi một con ngựa thường đã khó, chăm sóc, huấn luyện một con ngựa đua còn khó và tốn kém bội phần. Cơm áo gạo tiền, ngựa đua không còn đất dụng võ, các con ông bán dần đàn ngựa để trang trải cuộc sống.

Những chuồng trại nuôi ngựa khi xưa giờ trở thành chỗ nuôi dê, nhốt gà. Anh Danh tâm sự, cuộc sống khó khăn, dù rất xót xa nhưng anh và các anh em của mình đành buông bỏ nghề nuôi ngựa đua.

Anh vẫn sống bám rìa nghĩa trang nhưng không còn chăm ngựa nữa. Anh chuyển sang nuôi gà, nuôi dê để phù hợp với thời thế.

Cố với tay để vuốt ve đầu con ngựa đã lộ vẻ già yếu, anh Danh cười buồn, nói: “Đây là con ngựa cuối cùng ở đây. Nó tên Triệu Yến Linh, từng là con ngựa nổi tiếng, đua thắng nhiều giải. Nó già yếu rồi”.

“Vì đua quá sức nên gây giờ chân nó phù lên. Vài hôm nữa, nó cũng không còn ở đây. Người ta gửi tiền mua nó rồi, tôi chỉ đang chăm giúp lúc họ chưa đến bắt thôi. Từ nay, ở đây không còn ngựa đua nữa”, anh Danh lộ rõ sự tiếc nuối.

Như để tìm lại thêm chút ký ức về thời hoàng kim của cái nghề nuôi ngựa đua của gia đình, anh chỉ tay về phía dãy nhà tạm bợ, xập xệ bên rìa nghĩa trang. Anh nói: “Trước đây, nhà tôi nuôi ngựa dọc theo dãy nhà này cho đến hết phần đất nghĩa trang. Giờ thì hết rồi”.

{keywords}
Hết thời, những chuồng ngựa giờ trở thành nơi thả gà, nhốt dê. Ảnh: Nguyễn Sơn

Nói xong, anh thở dài và phân trần, ai cũng tiếc và buồn khi phải bán đi bầy ngựa, bỏ luôn cái nghề đã đem lại danh tiếng cho gia đình.

Thế nhưng, là ngựa đua mà không được đua thì khác gì làm tướng không được đánh trận. Nuôi chỉ khiến ngựa cuồng chân, thêm gánh nặng kinh tế nên con cái ông Năm Gò Công cắn răng bán lần hồi những con ngựa tốt.

“Vào thế phải bán nhưng chúng tôi không bán ngựa thịt mà bán cho các khu du lịch, đoàn làm phim… Như thế, chúng tôi cảm thấy đỡ xót xa phần nào. Dù vậy, giá ngựa vẫn rẻ lắm. Hết thời, ngựa đua, ngựa kéo, ngựa thịt cũng như nhau mà thôi”, anh Danh chua chát nói.

Ông Phạm Văn Thành, cán bộ phòng Kinh tế - Môi trường phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM cho biết: “Đã rất lâu phường không còn hộ nào nuôi ngựa. Số ngựa được nuôi trong nghĩa trang Bình Hưng Hòa cũng không còn. Trước đó và bây giờ, phường cũng không nghe người dân phản ánh việc người dân nuôi ngựa trong nghĩa trang gây ảnh hưởng đến vệ sinh, cảnh quan môi trường”.

Cụ ông 95 tuổi hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm

Cụ ông 95 tuổi hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm

Cụ Bob Mettauerđược cả nước Mỹ biết đến với biệt danh: Bicycle Bob (tạm dịch là cụ già Bob chuyên đạp xe đạp). Ở tuổi 95, cụ đã hoàn thành mục tiêu đạp xe 100.000 dặm của mình.

">

Kết buồn 'vua ngựa' Năm Gò Công: Cùng chiến mã sống rìa nghĩa trang Sài Gòn

Chương trình “Tình Trăm Năm” tập 4 gây xúc động với câu chuyện tình 66 năm - đẹp và cũng đầy gian truân, của cụ ông Tô Văn Trạc và cụ bà Trần Thị Cúc (88 tuổi, quê Quảng Ngãi).

Tình yêu của họ bắt đầu từ khi cả hai còn niên thiếu, người thôn trên, kẻ thôn dưới.

"Nói thật hồi đầu, tôi đâu có ưng ông ấy. Ông đi chơi với bè bạn, hay dùng cây dù móc vào cổ tôi, mà nói hoài không sửa", cụ bà chia sẻ.

Cụ Trạc lập tức phân trần: "Hồi đó đi học và đi bộ đội, tôi thấy bà ấy đẹp gái, dễ thương nên lấy cây dù móc vào cổ bà rồi nói: Cúc à, về với tôi".

{keywords}
Cụ Trạc và cụ Cúc

Vừa nói, cụ ông vừa đưa cây dù mang đến trường quay để diễn tả lại "chiêu bài" tán tỉnh cụ Cúc khiến Quyền Linh và Ngọc Lan bật cười thích thú.

Năm 21 tuổi, ông bà chính thức về chung một nhà. Cụ bà kể lại: "Trước khi kết hôn tụi tôi cũng không có tiếp xúc nhiều. Đến khi cưới rồi, do tôi bị bệnh cũng không ngủ chung. Chuyện đến tai bố chồng, bố chồng mắng chồng tôi, bảo sao cưới mà không ngủ với vợ. Lúc đó tôi cũng hoảng hồn...".

Cụ Trạc cũng nói thêm: "Thời kháng chiến, tôi hay dùng chiếc xe chở bà đi khắp nơi. Vợ chồng trẻ cứ trên chiếc xe đạp đó mà tâm tình. Hơn 1 năm sau kết hôn, chúng tôi có con gái đầu lòng, sau đó cứ 2 năm thì thêm một đứa. Vì tôi là y tá, có sẵn đồ trong nhà nên 3 đứa đều do tôi đỡ đẻ cho bà".

Thế nhưng biến cố ập đến khi ông bị quân địch bắt đi tù vì tiếp tế thuốc men, tiền bạc cho quân tập kết. Thời điểm đó, bà một mình bươn chải để nuôi con trong suốt 11 năm.

"Trông hoài không thấy ông ấy về. Mình ở nhà lo cho con, chứ không quá buồn vì ông bị nhốt tù chứ có ở với ai đâu mà buồn", cụ Cúc nhớ lại.

"11 năm thăm nuôi ông ấy, khi về, ông ấy không già mà tôi lại già. Có thời gian, người ta chuyển ông đi sang nhà tù khác, tôi phải lặn lội đi tìm.

Đến nơi, tôi tìm tên chồng mà họ nói không có nên tôi phải xuống chỗ ông tỉnh trưởng để hỏi vẫn không có. Cùng đường, tôi ngồi ở chỗ toà tỉnh trưởng. Ông tỉnh trưởng sắp xếp cho tôi gặp các tù nhân ở đó để nhận mặt.

May mắn là gặp được, chồng la tôi quá trời sao vào được đến đây. Lúc đó tôi mừng quá chỉ biết cười thôi, không khóc được”, cụ bà 88 tuổi nhớ lại.

Sau khi ra tù, cụ Trạc được trả về quê nhà. Cụ bà lại lặn lội đi đón chồng nhưng ông vẫn lưu luyến cách mạng nên muốn ở lại quê nhà không chịu vào Nam cùng gia đình.

Ông giải thích: "Thời gian được trả về quê hương, tôi thấy ở trên bảo đi nữa. Mấy người đi chung với tôi cũng đã đi hết rồi nên tôi lưu luyến lắm. Bởi vì tôi thương cách mạng, nên muốn ở được thời gian nào thì hay thời gian đó".

Ông khẳng định hoàn toàn không nghi ngờ gì bà trong suốt 11 năm xa cách, dù khoảng thời gian đó, bà được người khác để ý nhưng vẫn luôn một lòng với chồng.

{keywords}
Họ đã có 66 năm hạnh phúc cùng nhau

Sau khi gia đình đoàn tụ, ông bà có thêm 2 người con nữa và sống hạnh phúc cùng nhau.

Được biết, ông là một người đàn ông lãng mạn, hay mang đến những món quà bất ngờ dành cho bà.

Đến chương trình, ông cũng gửi lá thư đầy ân tình đến bà: "Anh bị giặc bắt tù khi tuổi còn non, đầu còn chưa bạc. Rồi thì em đi thăm anh. Giặc đưa anh đến phương nào, anh đi phương Bắc, em tìm phương Nam.

Qua cơn giông tố, vợ chồng sống hạnh phúc bên nhau, bên con cháu. Đến nay tuổi đã già, sức đã yêu, đầu đã bạc, răng đã long nhưng anh vẫn luôn mong mình vẫn sẽ cùng nhau nắm tay đi đến hết cuộc đời. Anh muốn mình cùng nhau trải qua nhiều vui buồn. Yêu em".

Trước khi kết thúc chương trình, ông nắm tay bà ân cần: "Chúng mình cùng sống trăm năm hạnh phúc" khiến MC Quyền Linh và Ngọc Lan đều rất xúc động.

Người đàn ông 88 tuổi cũng nhắn nhủ đến khán giả, đặc biệt là thế hệ trẻ, hãy noi gương người xưa để cùng sống hạnh phúc đến đầu bạc răng long.

Chuyện tình 20 năm hạnh phúc của cặp đôi kém may mắn

Chuyện tình 20 năm hạnh phúc của cặp đôi kém may mắn

21 tuổi, họ đều gặp một tai nạn giao thông và không còn nguyên vẹn đôi chân. Nhưng điều không may mắn đó lại tạo nên sự đồng cảm, giúp họ đến gần nhau hơn.

">

Cụ ông U90 kể 'tuyệt chiêu' tán đổ người tình cùng tuổi năm xưa

Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút

Anh chị cưới nhau khi cả hai vừa mới ra trường đi làm được hai năm. Anh là công chức nhà nước, chị đi làm cho doanh nghiệp ngoài. Cuộc sống tuy chưa gọi là khá giả nhưng cũng có chút của ăn của để, dành dụm phòng khi có việc.

Chồng chị rất yêu thương vợ con, không chơi bời, cờ bạc rượu chè. Nhưng chỉ có một điều khiến chị nhiều lúc rất buồn: Là chồng chị từ bé được bố mẹ nuông chiều nên chỉ biết học, không bao giờ phải động tay vào bất cứ việc gì trong nhà. Thế nên khi lấy vợ, một phần chị lại sắc sảo nên mọi việc trong nhà cứ tự nhiên là do mình chị quyết định.

{keywords}
 

Từ việc nhỏ đến việc lớn, khi chị bàn với anh, lúc nào anh cũng chỉ nói qua loa rồi cuối cùng là “tùy vợ”. Nhiều lần chị buồn lắm, tủi thân nữa, cảm thấy sao mình chẳng giống phụ nữ chút nào, việc gì cũng đến tay chẳng thể dựa dẫm vào anh.

Rồi biến cố xảy đến với gia đình bên nhà chị. Chị có 3 anh trai. Anh trai trưởng là người hoạt bát, một thời làm ăn khấm khá nhưng bỗng chốc phá sản do làm ăn thua lỗ. Anh hai và anh ba thì ai cũng chỉ đủ ăn, nhưng vì muốn giúp anh lớn nên ai cũng chạy vạy chỗ này chỗ kia, mỗi người đều vay hộ anh cả ít vốn. Bây giờ khi anh cả phá sản phải bán hết tài sản còn lại để trả nợ, cũng là lúc kéo theo cả nhà lao đao. Hai đứa con nhà anh cả, một đứa gửi về ngoại, một đứa gửi chị nuôi. Còn vợ chồng anh cả đi ở trọ, tay trắng làm lại từ đầu. Mọi vật dụng tối thiểu cần có, chị đều phải sắm sửa cho anh chị.

Năm nay có mấy đứa cháu vào đại học, trường thì xa nhà, bố mẹ muốn mua cho các cháu cái xe máy để đi học mà nhìn nhau bất lực vì trong nhà chả có đồng nào, lương chỉ đủ ăn, giờ còn đang gánh thêm nợ cho anh cả, vợ chồng anh hai, anh ba còn quay ra cãi cọ trách móc nhau. Chị buồn lắm, chị tuy gọi là khấm khá nhất trong nhà nhưng cũng chẳng phải giầu có gì, chỉ là thu nhập hàng tháng có chút dành dụm…

Kể từ ngày xảy ra chuyện, chẳng bữa nào chị ăn ngon ngủ yên. Muốn giúp gia đình nhưng lại cảm thấy áy náy với chồng. Có chút ít vốn phòng thân, giờ lo hết cho gia đình mình, chị lo nhỡ lúc có việc gì cần đến, chị biết xoay sở làm sao? Nhưng ở vào hoàn cảnh này, chị chẳng còn lựa chọn nào khác.

Khi chị bàn với chồng rút hết sổ tiết kiệm, cho hai cháu con nhà anh hai, anh ba, mỗi cháu một phần tiền thêm vào mua xe máy trả góp cho cháu đi học, rồi giúp đỡ thêm các anh đôi chút trả bớt nợ và một chút vốn nhỏ cho vợ chồng anh cả buôn bán làm ăn. Anh ôm chị vào lòng, vẫn câu nói quen thuộc “tùy vợ, vợ cứ làm điều gì tốt nhất có thể cho gia đình”.

Lúc này nghe đến câu ấy, chị lại một lần nữa khóc nghẹn, chẳng phải buồn giận tủi thân như trước mà lần này là những giọt nước mắt hàm ơn, cảm động. Nhờ có anh luôn hiểu, yêu thương vợ, coi trọng gia đình vợ mà chị có thể toàn tâm toàn ý giúp đỡ các anh chị mình trong lúc khó khăn.

Cuộc đời này chẳng ai luôn có được mọi thứ. Ông trời rất công bằng, lấy đi của ai cái gì, sẽ bù đắp lại cho họ một thứ khác. Chồng chị tuy xưa nay luôn dựa dẫm vào vợ trong mọi việc, nhưng đổi lại, có tấm lòng bao dung, yêu vợ, biết chia sẻ cảm thông với những gánh nặng gia đình trên vai vợ. Tuy chẳng nói ra nhưng chỉ cần vợ vui vẻ, vợ thoải mái, anh chẳng tiếc điều gì.

Trước đây mỗi lần nghe câu “tùy vợ” chị lại thầm trách chồng vô tâm, ỷ lại, nhưng lúc này, đứng trước những biến cố của gia đình, cũng câu “tùy vợ” nhẹ nhàng thế thôi đã san sẻ bớt gánh nặng đè nén trong tâm chị.

Chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê

Chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê

Khi cuộc sống của chúng tôi đã ổn định, chồng tôi bất ngờ đề nghị bán căn chung cư ở thành phố để về xây nhà lớn tại quê. Anh muốn, bố mẹ được “mở mày mở mặt”…

">

Câu nói của chồng khiến vợ rơi nước mắt

Năm nay, TP HCM mở rộng tổ chức thi tuyển lớp 6 ở những trường THCS có số học sinh đăng ký vượt khả năng tiếp nhận. Hiện, 6 trường được phê duyệt phương án này, thuộc quận 1, Thủ Đức, quận 7 và huyện Hóc Môn.

Đây hầu hết là trường theo mô hình tiên tiến, hội nhập, dạy một số môn bằng tiếng Anh, sĩ số lớp không quá 35. Điều kiện là trường có ít nhất 80% giáo viên dạy giỏi cấp trường, 30% dạy giỏi cấp huyện. Tất cả giáo viên giao tiếp bằng tiếng Anh, riêng giáo viên ngoại ngữ có trình độ cao hơn hai bậc so với mức chung.

Ngoài học phí theo quy định của HĐND thành phố, các trường được thu thêm tối đa 1,5 triệu mỗi tháng để dạy mô hình này.

Chỉ tiêu và lịch thi các trường như sau:

Trường Chỉ tiêuLịch thi
THCS-THPT Trần Đại Nghĩa (quận 1)3504/7
Trần Quốc Toản 1 (TP Thủ Đức)31515/6
Hoa Lư (TP Thủ Đức)38515/6
Bình Thọ (TP Thủ Đức)28015/6
Nguyễn Hữu Thọ (quận 7)50015/6
Nguyễn An Khương (Hóc Môn)24525/6

Về đề thi, THCS-THPT Trần Đại Nghĩa cho biết giữ nguyên cấu trúc đề lớp 6 của Sở Giáo dục và Đào tạo các năm trước. Đề thi gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm, trong 90 phút.

Phần trắc nghiệm có 20 câu tiếng Anh, kiểm tra kiến thức Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, thường thức đời sống. Phần tự luận gồm Tiếng Anh (nghe, đọc-hiểu, viết), Toán tư duy logic và Đọc - Hiểu - Làm văn.

Đề thi các trường khác do Phòng giáo dục xây dựng, có cấu trúc tương tự, song điều chỉnh một số điểm. Cụ thể, đề của trường THCS Hoa Lư, Bình Thọ, Trần Quốc Toản 1 (TP Thủ Đức) và THCS Nguyễn Hữu Thọ (quận 7) không có kỹ năng nghe ở phần kiểm tra năng lực Tiếng Anh. Đề khảo sát trường THCS Nguyễn An Khương đổi phần trắc nghiệm bằng tiếng Việt thay vì bằng tiếng Anh.

Học sinh dự thi vào lớp 6 trường THCS Trần Quốc Toản 1, năm 2023. Ảnh:Thu Hoài">

lịch thi lớp 6 Trần Đại Nghĩa, Trần Quốc Toản 1 và các trường THCS ở TP HCM

友情链接