Foden hay nhất Ngoại hạng Anh 2023
"Tôi cực kỳ tự hào vì đã thắng giải này",ấtNgoạihạkeonhacai video Foden nói. "Ngoại hạng Anh là giải hay nhất thế giới, và tôi vinh dự được đề cử cùng những đồng nghiệp đã trải qua mùa giải thăng hoa".
"Tôi cực kỳ tự hào vì đã thắng giải này",ấtNgoạihạkeonhacai video Foden nói. "Ngoại hạng Anh là giải hay nhất thế giới, và tôi vinh dự được đề cử cùng những đồng nghiệp đã trải qua mùa giải thăng hoa".
Tất cả các dữ liệu này, theo lộ trình của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch, sẽ dần dần được số hóa và trở thành tài sản để bảo tồn và phát huy, kết nối các di sản và danh thắng lại để phát triển du lịch, biến di sản thành hàng hoá của văn hoá.
Ứng dụng công nghệ vào các điểm di tích
Ông Phạm Văn Thủy, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, nhận định: "Thực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch. Từ tài nguyên phát triển du lịch đó thì biến các di tích, di sản trở thành hàng hóa của văn hóa, để chúng ta phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ văn hóa".
Hiện tại, ngành du lịch đã triển khai hỗ trợ các địa phương xây dựng điểm đến du lịch thông minh ở Hà Giang, Thanh Hóa… Hỗ trợ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám và khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Phủ Chủ tịch đưa vào vận hành hệ thống vé điện tử. Tổng cục Du lịch đang tiếp tục làm việc với ban quản lý đền Quán Thánh (Hà Nội) và một số khu, điểm du lịch khác để hỗ trợ áp dụng hệ thống vé điện tử này.
Đồng thời, Tổng cục phát triển các ứng dụng, tiện ích công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp và khách du lịch như: Ứng dụng Du lịch Việt Nam - Vietnam Travel; Ứng dụng quản trị và kinh doanh du lịch; Thẻ du lịch thông minh trong chương trình Thẻ Việt - Một thẻ quốc gia; Trang vàng du lịch Việt...
Theo TS. Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm Văn hoá, Khoa học Văn Miếu - Quốc tử Giám, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của Trung tâm trong thời gian qua đã đạt một số kết quả.
Đó là: Triển khai mã QR code cho 40 hạng mục của di tích, cung cấp thông tin cho khách tham quan; Hỗ trợ thuyết minh cho khách tham quan bằng thiết bị thuyết minh tự động (Audio Guide) theo chuẩn quốc tế với 12 ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha...
Ông Kiêu cho biết Trung tâm đang xây dựng cơ sở dữ liệu số 3D di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hệ thống này được xây dựng theo hướng nền tảng mở, ứng dụng các công nghệ số hóa mới nhất trong lĩnh vực di sản văn hóa (công nghệ số hóa quét Laser 3D, không ảnh, thực tế ảo AR/VR…) và công nghệ 4.0 (điện toán đám mây, thông minh nhân tạo AI, Big Data…) cho phép kết nối, chia sẻ dữ liệu số, phục vụ các nhiệm vụ chung của Hà Nội trong việc xây dựng thành phố sáng tạo và phát triển công nghiệp văn hóa.
Từ sản phẩm đã được số hóa, di sản sẽ được đưa đến cộng đồng, các nhà nghiên cứu, du khách trong và ngoài nước dễ dàng hơn, từ đó góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam, tạo ra các dịch vụ có giá trị gia tăng để bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững chính di sản đó. Các nhà khoa học có cái nhìn tổng quát về di sản để tiến hành các thử nghiệm, can thiệp chính xác trong quá trình phục dựng.
Hiện nay, các bảo tàng ảo dành cho công chúng tham quan trực tuyến, các hình ảnh 3D của hiện vật, công nghệ thuyết minh tự động, tự dịch ra các ngôn ngữ khác nhau, thậm chí có thể tự trả lời, tương tác với công chúng tham quan. Công nghệ quét và in 3D được sử dụng để phục chế, nhân bản, sản xuất các hiện vật, di sản cho nhiều mục đích sử dụng, từ trưng bày, nghiên cứu, hay bán hàng lưu niệm.
“Trên nền tảng công nghệ mới nhất, chương trình thực cảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giámsẽ mang lại nhiều giá trị to lớn: tái hiện câu chuyện về lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng ngôn ngữ nghệ thuật, ánh sáng, âm nhạc, kỹ xảo cùng hiệu ứng sinh động, hấp dẫn; là sự kết hợp của yếu tố văn hóa truyền thống và công nghệ hiện đại vào các ngày cuối tuần, mang lại trải nghiệm khó quên cho du khách khi đến Hà Nội”, TS. Lê Xuân Kiêu chia sẻ.
Lo mất việc làm
Theo ông Phạm Văn Thủy, bên cạnh những tín hiệu tích cực thời gian qua, ngành du lịch vẫn còn hạn chế trong công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin.
Hoạt động chuyển đổi số của các đơn vị còn diễn ra tự phát, nhỏ lẻ, chưa có sự thống nhất, đồng bộ; Chưa xây dựng được hệ sinh thái, phần mềm chung, hệ thống dữ liệu lớn áp dụng xuyên suốt, liên thông giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp du lịch; nhiều doanh nghiệp gặp khó trong việc tìm hiểu và lựa chọn công nghệ. Thêm vào đó, nhiều người lo ngại rằng họ sẽ mất việc làm khi chuyển đổi số len lỏi vào lĩnh vực đặc thù này.
Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chia sẻ: "Chuyển đổi số không phải là để mất việc làm. Thay vào đó, chuyển đổi số để khai thác thông qua Internet, thông qua khả năng số hóa đó thu hút du khách đến với chúng ta".
" alt="Biến di tích, di sản thành hàng hoá của văn hoá" src="Đại hội Đảng lần thứ 13 đã xác định một trong những nhiệm vụ quan trọng để xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam.
Đó là: Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định, phát huy sức mạnh mềm của văn hóa, vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của thế giới. Gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho thế hệ mai sau.
Trong chương trình du lịch của các nước bao giờ cũng có điểm đến là các di sản. Việt Nam hiện có kho tàng di sản đồ sộ với 3.500 di tích quốc gia, hơn 4.000 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và 8.000 lễ hội truyền thống.
Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh 8 di sản thế giới, trong đó có 5 di sản văn hóa, 2 di sản thiên nhiên và 1 di sản hỗn hợp. Ngoài ra, có 14 di sản phi vật thể đã được UNESCO ghi danh.
Tất cả các dữ liệu này, theo lộ trình của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch, sẽ dần dần được số hóa và trở thành tài sản để bảo tồn và phát huy, kết nối các di sản và danh thắng lại để phát triển du lịch, biến di sản thành hàng hoá của văn hoá.
Ứng dụng công nghệ vào các điểm di tích
Ông Phạm Văn Thủy, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, nhận định: "Thực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch. Từ tài nguyên phát triển du lịch đó thì biến các di tích, di sản trở thành hàng hóa của văn hóa, để chúng ta phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ văn hóa".
Hiện tại, ngành du lịch đã triển khai hỗ trợ các địa phương xây dựng điểm đến du lịch thông minh ở Hà Giang, Thanh Hóa… Hỗ trợ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám và khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Phủ Chủ tịch đưa vào vận hành hệ thống vé điện tử. Tổng cục Du lịch đang tiếp tục làm việc với ban quản lý đền Quán Thánh (Hà Nội) và một số khu, điểm du lịch khác để hỗ trợ áp dụng hệ thống vé điện tử này.
Đồng thời, Tổng cục phát triển các ứng dụng, tiện ích công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp và khách du lịch như: Ứng dụng Du lịch Việt Nam - Vietnam Travel; Ứng dụng quản trị và kinh doanh du lịch; Thẻ du lịch thông minh trong chương trình Thẻ Việt - Một thẻ quốc gia; Trang vàng du lịch Việt...
Theo TS. Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm Văn hoá, Khoa học Văn Miếu - Quốc tử Giám, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của Trung tâm trong thời gian qua đã đạt một số kết quả.
Đó là: Triển khai mã QR code cho 40 hạng mục của di tích, cung cấp thông tin cho khách tham quan; Hỗ trợ thuyết minh cho khách tham quan bằng thiết bị thuyết minh tự động (Audio Guide) theo chuẩn quốc tế với 12 ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha...
Ông Kiêu cho biết Trung tâm đang xây dựng cơ sở dữ liệu số 3D di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hệ thống này được xây dựng theo hướng nền tảng mở, ứng dụng các công nghệ số hóa mới nhất trong lĩnh vực di sản văn hóa (công nghệ số hóa quét Laser 3D, không ảnh, thực tế ảo AR/VR…) và công nghệ 4.0 (điện toán đám mây, thông minh nhân tạo AI, Big Data…) cho phép kết nối, chia sẻ dữ liệu số, phục vụ các nhiệm vụ chung của Hà Nội trong việc xây dựng thành phố sáng tạo và phát triển công nghiệp văn hóa.
Từ sản phẩm đã được số hóa, di sản sẽ được đưa đến cộng đồng, các nhà nghiên cứu, du khách trong và ngoài nước dễ dàng hơn, từ đó góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam, tạo ra các dịch vụ có giá trị gia tăng để bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững chính di sản đó. Các nhà khoa học có cái nhìn tổng quát về di sản để tiến hành các thử nghiệm, can thiệp chính xác trong quá trình phục dựng.
Hiện nay, các bảo tàng ảo dành cho công chúng tham quan trực tuyến, các hình ảnh 3D của hiện vật, công nghệ thuyết minh tự động, tự dịch ra các ngôn ngữ khác nhau, thậm chí có thể tự trả lời, tương tác với công chúng tham quan. Công nghệ quét và in 3D được sử dụng để phục chế, nhân bản, sản xuất các hiện vật, di sản cho nhiều mục đích sử dụng, từ trưng bày, nghiên cứu, hay bán hàng lưu niệm.
“Trên nền tảng công nghệ mới nhất, chương trình thực cảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giámsẽ mang lại nhiều giá trị to lớn: tái hiện câu chuyện về lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng ngôn ngữ nghệ thuật, ánh sáng, âm nhạc, kỹ xảo cùng hiệu ứng sinh động, hấp dẫn; là sự kết hợp của yếu tố văn hóa truyền thống và công nghệ hiện đại vào các ngày cuối tuần, mang lại trải nghiệm khó quên cho du khách khi đến Hà Nội”, TS. Lê Xuân Kiêu chia sẻ.
Lo mất việc làm
Theo ông Phạm Văn Thủy, bên cạnh những tín hiệu tích cực thời gian qua, ngành du lịch vẫn còn hạn chế trong công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin.
Hoạt động chuyển đổi số của các đơn vị còn diễn ra tự phát, nhỏ lẻ, chưa có sự thống nhất, đồng bộ; Chưa xây dựng được hệ sinh thái, phần mềm chung, hệ thống dữ liệu lớn áp dụng xuyên suốt, liên thông giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp du lịch; nhiều doanh nghiệp gặp khó trong việc tìm hiểu và lựa chọn công nghệ. Thêm vào đó, nhiều người lo ngại rằng họ sẽ mất việc làm khi chuyển đổi số len lỏi vào lĩnh vực đặc thù này.
Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chia sẻ: "Chuyển đổi số không phải là để mất việc làm. Thay vào đó, chuyển đổi số để khai thác thông qua Internet, thông qua khả năng số hóa đó thu hút du khách đến với chúng ta".
" class="thumb"> Biến di tích, di sản thành hàng hoá của văn hoá2025-01-15 12:32Chú chó Gary 12 tuổi đã sống trong một trại trú ẩn động vật được 4 năm |
Một chú chó mù đã đi bộ tổng cộng 18 dặm (hơn 28km) trong suốt 5 ngày sương giá để được đoàn tụ với chủ cũ của mình. Chú chó lai đen 12 tuổi ấy tên là Gary.
Gary sống trong một trại tạm trú cho động vật trong vòng 4 năm sau khi được người ta tìm thấy trên đường phố. Gần một tháng trước, nó được một tình nguyện viên từ tổ chức từ thiện động vật Paka dla Zwierzaka, ở Gdansk, Ba Lan, cho đến sống ở một ngôi nhà tạm thời.
Gary ngay lập tức trở thành một thành viên trong gia đình mới và những đứa trẻ nhà hàng xóm cũng vô cùng thích thú với sự hiện diện của nó. Thế nhưng 3 tuần sau, một người đàn ông đã liên hệ với tổ chức từ thiện để yêu cầu nhận nuôi Gary.
Người đứng đầu tổ chức từ thiện là Marta Słodnik cho biết: "Một quý ông lớn tuổi tuyệt vời đã chọn nuôi Gary lâu dài trong ngôi nhà của mình. Ông ấy muốn những chuyến đi bộ hàng ngày và một kỳ nghỉ hưu vui vẻ có bạn đồng hành. Vì vậy, Gary đã chuyển đến Żukowo".
Gary đã không để tình trạng khiếm thị của mình cản trở việc tìm đường về nhà. |
Chỉ sau 1 ngày ở ngôi nhà mới ấm cúng, Gary đã trốn về nơi cũ khi nhảy ra khỏi xe ô tô và chạy mất. Báo The first News đưa tin một cuộc tìm kiếm lớn đã được khởi động với các thông báo tìm kiếm dán đầy trên các cửa hàng địa phương và thông báo trực tuyến tìm chú chó Gary.
Słodnik cho biết: "Trong vài ngày sau đó rất nhiều người đã tìm kiếm Gary ở Żukowo".
Ba ngày sau, có người nhìn thấy chú chó ở vị trí cách phía Bắc Zukowo 5 dặm (8km) trước khi chủ cũ của Gary phát hiện chú ta đã trở lại Gdynia. Điều đó có nghĩa là Gary đã đi một quãng đường 18 dặm (hơn 28km).
Kể từ lần bỏ đi, Gary đã được người chủ tạm thời của mình nhận nuôi vĩnh viễn. |
Một trong những đứa trẻ nhà hàng xóm mà Gary kết bạn bắt đầu hành trình tìm kiếm và cuối cùng tìm thấy Gary đang ngủ trong một khu rừng địa phương, chỉ cách ngôi nhà cũ của nó vài mét.
Słodnik cho biết: "Gary đã đi bộ gần 30km trong sương giá suốt 5 ngày để trở về nhà. Gary đã chọn gia đình riêng của mình và chúng tôi tôn trọng quyết định của nó. Giờ đây, Gary không thể được nhận nuôi nữa vì nó sẽ ở với những người giám hộ tạm thời của mình mãi mãi.
Người đàn ông đã nhận nuôi nó cũng hiểu tình hình và chúng tôi sẽ tìm kiếm một người bạn mới cho ông ấy".
Ngày gia đình hoàn tất mộ phần cho bé Kiệt, con Mực bỗng nhiên rời nhà, ra mộ của cậu chủ nằm suốt ngày đêm. Nó cứ quấn quýt, nằm trên mộ của Kiệt với đôi mắt u buồn suốt gần 3 năm qua.
" alt="Chú chó mù tìm về với chủ sau hành trình 5 ngày 30km" src="Chỉ sau 24 giờ kể từ khi rời xa chủ cũ, Gary đã tự tìm đường đi bộ về nhà.
Chú chó Gary 12 tuổi đã sống trong một trại trú ẩn động vật được 4 năm |
Một chú chó mù đã đi bộ tổng cộng 18 dặm (hơn 28km) trong suốt 5 ngày sương giá để được đoàn tụ với chủ cũ của mình. Chú chó lai đen 12 tuổi ấy tên là Gary.
Gary sống trong một trại tạm trú cho động vật trong vòng 4 năm sau khi được người ta tìm thấy trên đường phố. Gần một tháng trước, nó được một tình nguyện viên từ tổ chức từ thiện động vật Paka dla Zwierzaka, ở Gdansk, Ba Lan, cho đến sống ở một ngôi nhà tạm thời.
Gary ngay lập tức trở thành một thành viên trong gia đình mới và những đứa trẻ nhà hàng xóm cũng vô cùng thích thú với sự hiện diện của nó. Thế nhưng 3 tuần sau, một người đàn ông đã liên hệ với tổ chức từ thiện để yêu cầu nhận nuôi Gary.
Người đứng đầu tổ chức từ thiện là Marta Słodnik cho biết: "Một quý ông lớn tuổi tuyệt vời đã chọn nuôi Gary lâu dài trong ngôi nhà của mình. Ông ấy muốn những chuyến đi bộ hàng ngày và một kỳ nghỉ hưu vui vẻ có bạn đồng hành. Vì vậy, Gary đã chuyển đến Żukowo".
Gary đã không để tình trạng khiếm thị của mình cản trở việc tìm đường về nhà. |
Chỉ sau 1 ngày ở ngôi nhà mới ấm cúng, Gary đã trốn về nơi cũ khi nhảy ra khỏi xe ô tô và chạy mất. Báo The first News đưa tin một cuộc tìm kiếm lớn đã được khởi động với các thông báo tìm kiếm dán đầy trên các cửa hàng địa phương và thông báo trực tuyến tìm chú chó Gary.
Słodnik cho biết: "Trong vài ngày sau đó rất nhiều người đã tìm kiếm Gary ở Żukowo".
Ba ngày sau, có người nhìn thấy chú chó ở vị trí cách phía Bắc Zukowo 5 dặm (8km) trước khi chủ cũ của Gary phát hiện chú ta đã trở lại Gdynia. Điều đó có nghĩa là Gary đã đi một quãng đường 18 dặm (hơn 28km).
Kể từ lần bỏ đi, Gary đã được người chủ tạm thời của mình nhận nuôi vĩnh viễn. |
Một trong những đứa trẻ nhà hàng xóm mà Gary kết bạn bắt đầu hành trình tìm kiếm và cuối cùng tìm thấy Gary đang ngủ trong một khu rừng địa phương, chỉ cách ngôi nhà cũ của nó vài mét.
Słodnik cho biết: "Gary đã đi bộ gần 30km trong sương giá suốt 5 ngày để trở về nhà. Gary đã chọn gia đình riêng của mình và chúng tôi tôn trọng quyết định của nó. Giờ đây, Gary không thể được nhận nuôi nữa vì nó sẽ ở với những người giám hộ tạm thời của mình mãi mãi.
Người đàn ông đã nhận nuôi nó cũng hiểu tình hình và chúng tôi sẽ tìm kiếm một người bạn mới cho ông ấy".
Ngày gia đình hoàn tất mộ phần cho bé Kiệt, con Mực bỗng nhiên rời nhà, ra mộ của cậu chủ nằm suốt ngày đêm. Nó cứ quấn quýt, nằm trên mộ của Kiệt với đôi mắt u buồn suốt gần 3 năm qua.
" class="thumb"> Chú chó mù tìm về với chủ sau hành trình 5 ngày 30km2025-01-15 11:34- Tuy nhiên, có những khóa tu vẫn chưa được giám sát chặt, để xảy ra những sự việc không hay. Với những trường hợp như vậy, Giáo hội/ Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương xử lý ra sao?
Đại đức Thích Tuệ Nhật:Hầu hết các khóa tu mùa hè đều diễn ra tốt đẹp, từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, cũng như tự viện. Gần 20 năm qua, khóa tu mùa hè đã mang lại rất nhiều lợi ích cho các bạn trẻ nói chung, thanh thiếu niên phật tử nói riêng.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt thành công lớn trong bức tranh tổng thể rất đẹp của khóa tu mùa hè đó, cũng có một vài tự viện để xảy ra tình trạng đáng tiếc: Có thể là về an toàn trong sinh hoạt, hoặc một vài nội dung thuyết giảng chưa phù hợp.
Hầu hết trường hợp có sự phản ánh của chư tôn đức, Phật tử, các bậc phụ huynh, của dư luận xã hội đều được Ban Trị sự Phật giáo các cấp, thậm chí cấp Trung ương làm việc, nhắc nhở. Cao hơn nữa là xem xét các biện pháp thiết thực, mạnh mẽ hơn. Đó cũng chỉ là một vài trường hợp rất nhỏ thôi.
Ở đây, chúng tôi cũng nói thêm rằng, ví dụ như trong một hũ gạo toàn gạo trắng, nhưng nếu lỡ có 1-2 viên thóc rớt vào trong đó thì chúng ta nên đem 1-2 viên thóc đó ra, chứ không nên đánh đồng cả hũ gạo là thóc.
Trường hợp này, chúng ta phải hết sức bình tâm và có nhận định rõ ràng, công tâm. Đại đa số các khóa tu mùa hè các cấp trong cả nước đều rất tốt, mang lại lợi ích rất lớn, nên nếu có xảy ra điều đáng tiếc, mọi người cần thông cảm hơn là vội trách hoặc buồn, đẩy sự việc đi xa…
- Là người tham gia công tác tổ chức và hướng dẫn nhiều khóa tu cho người trẻ, trong đó có khóa tu mùa hè, thầy có chia sẻ hay góp ý gì trong công tác tổ chức, giảng dạy tại khóa tu?
Đại đức Thích Tuệ Nhật: Theo tôi, khóa tu mùa hè là hoạt động rất ý nghĩa, cần nhân rộng. Theo đó, các cấp giáo hội, chính quyền, các cơ quan chức năng nên tạo điều kiện thuận lợi để khóa tu mùa hè diễn ra an toàn và lành mạnh.
Với công tác tổ chức, đòi hỏi đơn vị tổ chức cần đảm bảo cơ sở vật chất, nội dung sinh hoạt, ẩm thực, y tế, hậu cần, thuyết giảng, nội dung vui chơi, giải trí - tất cả đều có kế hoạch, kịch bản trước.
Bên cạnh đó, vấn đề truyền thông cũng cần quan tâm. Những vị có trách nhiệm trong ban truyền thông thì tác nghiệp, còn nếu không thì các vị hoan hỉ theo dõi thông tin chính thống của khóa tu, nhìn vào đó sẽ thấy khóa tu thực sự tốt đẹp.
Đồng thời, mỗi đơn vị cũng luôn lưu tâm đến những vấn đề có thể xảy ra, để chúng ta có phương án không cho các tiêu cực xảy ra trong khóa tu, từ nội dung đến hình thức, kể cả các sinh hoạt của các em thanh thiếu niên.
Có như vậy khóa tu mùa hè mỗi năm đều mang lại giá trị, lợi ích. Giá trị này được nhân rộng ra bao nhiêu thì thanh thiếu niên, tuổi trẻ Phật giáo sẽ có lợi ích nhiều bấy nhiêu.
LỜI TÒA SOẠN:Khóa tu mùa hè là một trong những sinh hoạt đã được Giáo hội Phật giáo Việt Nam xem là một Phật sự hướng về giới trẻ, góp phần cùng nhà trường, gia đình, xã hội tạo ra một sân chơi lành mạnh trong dịp hè.
Về mặt pháp lý, mỗi khóa tu cần có chủ đề, xây dựng kế hoạch triển khai, đảm bảo đúng tôn chỉ hoạt động Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phù hợp với văn hóa - lối sống, góp phần hoàn thiện nhân cách, rèn luyện kỹ năng sống cho giới trẻ, đặc biệt là con em Phật tử.
VietNamNet giới thiệu loạt bài xoay quanh khóa tu mùa hè dành cho giới trẻ đang được tổ chức rộng rãi hiện nay
" alt="Ai giám sát hoạt động của khóa tu mùa hè?" src="Câu hỏi này đã được Đại đức Thích Tuệ Nhật, Phó Thư ký kiêm Phó Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương trả lời thẳng thắn.
- Được biết, liên quan tới việc tổ chức khóa tu mùa hè, từ cuối tháng 3/2024, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) đã có thông bạch hướng dẫn. Trong thông bạch có các quy định về khoá tu? Ai quản lý, giám sát các hoạt động này, thưa Đại đức?
Đại đức Thích Tuệ Nhật:Hôm 30/3, HĐTS Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ban hành thông bạch số 95, về việc tổ chức khóa tu mùa hè cho thanh thiếu niên phật tử dịp hè 2024.
Nội dung thông bạch này rất ý nghĩa, vì nó hướng đến việc tổ chức khóa tu mùa hè - một môi trường giáo dục, đào tạo lành mạnh, để thanh thiếu niên phật tử trong 3 tháng hè được vừa học tập, vui chơi, vừa trau dồi rèn luyện đạo đức.
Việc triển khai, tổ chức sẽ do nhiều đơn vị thực hiện. Với quy mô lớn có thể do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương, phối hợp với Ban Hoằng pháp Trung ương, Ban Thông tin - Truyền thông Trung ương hay Ban Trị sự Phật giáo các tỉnh thành.
Còn quy mô nhỏ do Ban Trị sự Phật giáo các tỉnh thành, Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh thành, hoặc Ban Trị sự Phật giáo quận huyện… Nhỏ hơn nữa là cấp tự viện tổ chức.
Về việc tổ chức kiểm tra, nếu khóa tu quy mô lớn sẽ do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương giám sát, cấp tỉnh thành/quận huyện do Ban Trị sự Phật giáo cấp tỉnh thành/quận huyện kiểm tra, giám sát.
Tự viện khi tổ chức khóa tu mùa hè có gửi xin phép đến Ban Trị sự Phật giáo quận huyện, chính quyền địa phương. Cơ quan chức năng địa phương có quan tâm cũng sẽ kiểm tra, giám sát các nội dung sinh hoạt trong khuôn khổ khóa tu đó tốt chưa hay có gì cần điều chỉnh gì không.
Nhìn chung, công tác tổ chức hầu hết các khóa tu mùa hè đều diễn ra an toàn từ cấp lớn cho đến cấp nhỏ.
- Thưa thầy, hiện nay, các nội dung thuyết giảng tại khóa tu do ai duyệt, có được đăng ký trước không?
Đại đức Thích Tuệ Nhật:Trong thông bạch số 95 ghi rõ, về mặt tổ chức, do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương hoặc Ban Trị sự, Ban Hướng dẫn Phật tử các địa phương, nhưng thuyết giảng thường sẽ thỉnh giảng sư trong Ban Hoằng pháp Trung ương hoặc Ban Hoằng pháp các tỉnh, thành, hoặc các thầy có uy tín được tổ chức/ địa phương cho phép mới thuyết giảng.
Nội dung đó cũng được đăng ký, lên kế hoạch. Khi ban tổ chức khóa tu mùa hè làm tờ trình xin phép đều có đưa nội dung, kế hoạch khóa tu, nên tất nhiên nội dung thuyết giảng đã được trình bạch trước, cơ bản là như vậy.
Bên cạnh đó, thông tư số 60 của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương ký ngày 3/4 nêu rất rõ về yêu cầu của việc tổ chức khóa tu mùa hè. Trong đó có phần nội dung thuyết giảng phải đúng với giáo lý, chú trọng về “tứ trọng ân” (bốn ân lớn theo lời Phật dạy).
Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương cũng gợi ý rất nhiều đề tài cũng như lĩnh vực thuyết giảng cho giảng sư trong khóa tu mùa hè như cuộc đời Đức Phật, nhân quả, nghiệp báo, tam quy, ngũ giới, tuổi trẻ với Phật pháp, sống đạo đức theo lời Phật dạy, tuổi trẻ với việc bảo vệ môi trường.
Đặc biệt là chú trọng đến việc tri ân, báo hiếu, ý nghĩa của việc tuổi trẻ tham gia sinh hoạt Phật pháp và những lợi ích của nó…
- Tuy nhiên, có những khóa tu vẫn chưa được giám sát chặt, để xảy ra những sự việc không hay. Với những trường hợp như vậy, Giáo hội/ Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương xử lý ra sao?
Đại đức Thích Tuệ Nhật:Hầu hết các khóa tu mùa hè đều diễn ra tốt đẹp, từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, cũng như tự viện. Gần 20 năm qua, khóa tu mùa hè đã mang lại rất nhiều lợi ích cho các bạn trẻ nói chung, thanh thiếu niên phật tử nói riêng.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt thành công lớn trong bức tranh tổng thể rất đẹp của khóa tu mùa hè đó, cũng có một vài tự viện để xảy ra tình trạng đáng tiếc: Có thể là về an toàn trong sinh hoạt, hoặc một vài nội dung thuyết giảng chưa phù hợp.
Hầu hết trường hợp có sự phản ánh của chư tôn đức, Phật tử, các bậc phụ huynh, của dư luận xã hội đều được Ban Trị sự Phật giáo các cấp, thậm chí cấp Trung ương làm việc, nhắc nhở. Cao hơn nữa là xem xét các biện pháp thiết thực, mạnh mẽ hơn. Đó cũng chỉ là một vài trường hợp rất nhỏ thôi.
Ở đây, chúng tôi cũng nói thêm rằng, ví dụ như trong một hũ gạo toàn gạo trắng, nhưng nếu lỡ có 1-2 viên thóc rớt vào trong đó thì chúng ta nên đem 1-2 viên thóc đó ra, chứ không nên đánh đồng cả hũ gạo là thóc.
Trường hợp này, chúng ta phải hết sức bình tâm và có nhận định rõ ràng, công tâm. Đại đa số các khóa tu mùa hè các cấp trong cả nước đều rất tốt, mang lại lợi ích rất lớn, nên nếu có xảy ra điều đáng tiếc, mọi người cần thông cảm hơn là vội trách hoặc buồn, đẩy sự việc đi xa…
- Là người tham gia công tác tổ chức và hướng dẫn nhiều khóa tu cho người trẻ, trong đó có khóa tu mùa hè, thầy có chia sẻ hay góp ý gì trong công tác tổ chức, giảng dạy tại khóa tu?
Đại đức Thích Tuệ Nhật: Theo tôi, khóa tu mùa hè là hoạt động rất ý nghĩa, cần nhân rộng. Theo đó, các cấp giáo hội, chính quyền, các cơ quan chức năng nên tạo điều kiện thuận lợi để khóa tu mùa hè diễn ra an toàn và lành mạnh.
Với công tác tổ chức, đòi hỏi đơn vị tổ chức cần đảm bảo cơ sở vật chất, nội dung sinh hoạt, ẩm thực, y tế, hậu cần, thuyết giảng, nội dung vui chơi, giải trí - tất cả đều có kế hoạch, kịch bản trước.
Bên cạnh đó, vấn đề truyền thông cũng cần quan tâm. Những vị có trách nhiệm trong ban truyền thông thì tác nghiệp, còn nếu không thì các vị hoan hỉ theo dõi thông tin chính thống của khóa tu, nhìn vào đó sẽ thấy khóa tu thực sự tốt đẹp.
Đồng thời, mỗi đơn vị cũng luôn lưu tâm đến những vấn đề có thể xảy ra, để chúng ta có phương án không cho các tiêu cực xảy ra trong khóa tu, từ nội dung đến hình thức, kể cả các sinh hoạt của các em thanh thiếu niên.
Có như vậy khóa tu mùa hè mỗi năm đều mang lại giá trị, lợi ích. Giá trị này được nhân rộng ra bao nhiêu thì thanh thiếu niên, tuổi trẻ Phật giáo sẽ có lợi ích nhiều bấy nhiêu.
LỜI TÒA SOẠN:Khóa tu mùa hè là một trong những sinh hoạt đã được Giáo hội Phật giáo Việt Nam xem là một Phật sự hướng về giới trẻ, góp phần cùng nhà trường, gia đình, xã hội tạo ra một sân chơi lành mạnh trong dịp hè.
Về mặt pháp lý, mỗi khóa tu cần có chủ đề, xây dựng kế hoạch triển khai, đảm bảo đúng tôn chỉ hoạt động Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phù hợp với văn hóa - lối sống, góp phần hoàn thiện nhân cách, rèn luyện kỹ năng sống cho giới trẻ, đặc biệt là con em Phật tử.
VietNamNet giới thiệu loạt bài xoay quanh khóa tu mùa hè dành cho giới trẻ đang được tổ chức rộng rãi hiện nay
" class="thumb"> Ai giám sát hoạt động của khóa tu mùa hè?2025-01-15 11:28